Hai bên đã trao đổi rộng rãi và đầy đủ về các quan hệ Việt Nam – Tòa Thánh, kể cả những vấn đề liên hệ tới Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Giáo hội Chính thống Nga tiếp tục ở lại trong Hội đồng đại kết các Giáo hội Kitô, mặc dù vị quyền Tổng thư ký Hội đồng này, là cha Ioan Sauca thuộc Chính thống Rumani, cùng với một số Giáo hội khác, như Anh giáo, tìm cách trục xuất Chính thống Nga ra khỏi Hội đồng này.
15g29 phút ngày 20 tháng 4 năm 2022, Đức ông Mirosaw Stanislaw Wachowski, Thứ trưởng Ngoại giao Toà Thánh đã đáp chuyến bay đến Hà Nội, bắt đầu những ngày thăm và làm việc tại Việt Nam. Tháp tùng Đức ông Thứ trưởng có Đức ông Phanxicô Cao Minh Dung, Viên chức Bộ Ngoại giao, Linh mục Han Hyuntaek, Viên chức Bộ Loan báo Tin Mừng cho các dân tộc.
Cha Massimo Fusarelli, Bề trên Tổng quyền dòng Phanxicô, đã kết thúc chuyến viếng thăm tại Rumani, Ba Lan và Ucraina, đặc biệt viếng thăm người Ucraina tị nạn chiến tranh tại các nước này để bày tỏ tình liên đới của Giáo hội Công giáo và dòng Phanxicô đối với các nạn nhân cuộc xâm lăng của Nga
Đang lúc các bà sợ hãi, cúi gầm xuống đất, thì hai người kia nói : “Sao các bà lại tìm Người Sống ở giữa kẻ chết ? Người không còn đây nữa, nhưng đã chỗi dậy rồi.
Hôm 12 tháng Tư vừa qua, Tòa Sứ thần Tòa Thánh tại Ucraina gián tiếp chống lại dự luật cấm mọi hoạt động của Giáo hội Chính thống Nga tại nước này, và trong dự luật có điều khoản quốc hữu hóa mọi tài sản của Giáo hội này.
Đại sứ Ucraina cạnh Tòa Thánh, ông Andrij Jurasz, phản đối sự việc trong Đàng Thánh giá trọng thể Đức Thánh cha Phanxicô cử hành tối Thứ Sáu Tuần thánh, ngày 15 tháng Tư này: một phụ nữ Nga và một phụ nữ Ucraina cùng vác thánh giá với nhau trong Chặng thứ mười ba.
Trước lễ Phục sinh, Nhà nước Trung Quốc lại siết chặt chống Giáo hội Công giáo hầm trú, được Tòa Thánh nhìn nhận nhưng không được Nhà nước Bắc Kinh công nhận.