Thần học online
Nếu như mùa xuân là mùa đẹp nhất trong bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, vì đây là mùa cây đâm chồi nảy lộc, là mùa hoa khoe sắc; thì chúng ta cũng có thể sánh ví các bí tích là mùa xuân của ơn cứu độ, là mùa của ân sủng đơm bông kết trái trong cuộc đời của người Kitô hữu, vì đây là mùa sức sống của Đấng Phục Sinh lan truyền khắp các chi thể của Hội thánh. Đức Kitô đã chiến thắng thế gian, đập tan gông cùm của tử thần và Người chỗi dậy huy hoàng như thân nho đầy sức sống lan truyền nhựa sống cho các cành nho, và từ đó cành nào đã chịu cắt tỉa sẽ đơm bông kết trái.
Đúng vậy, Đức Kitô Phục Sinh chính là Đấng hiện đang hoạt động ở trong phụng vụ và các bí tích. Sách GLHTCG dạy rằng: “Mầu nhiệm Vượt qua của Đức Kitô thông phần vào tính chất vĩnh viễn của Thiên Chúa, vượt lên trên mọi thời đại, và được hiện diện hóa ở giữa mọi thời đại.”[1] Vì thế, hết thảy các bí tích đều là những bước nối dài của mầu nhiệm Vượt qua, và đều là những hành động ứng dụng mầu nhiệm ấy, bởi vì Đấng họat động trong các bí tích, chính là Đức Kitô đã chịu chết và đã sống lại, là Đấng “đang ngồi bên hữu Thiên Chúa Cha.”[2] (Trích Từ Cạnh Sườn Bị Đâm Thâu, tr 17)
I. Bí tích tổng quát
Bài 1: Bí tích là gì ?
Bài 2: Đức Kitô là Bí tích nguyên thủy
Bài 3: Chúa Kitô thiết lập các Bí tích
Bài 4: Giáo hội là Bí tích cứu độ phổ quát
Bài 5: Cử hành Bí tích nơi cộng đoàn tiên khởi
Bài 6: Quan niệm về Bí tích theo dòng thời gian
Bài 7: Tác nhân chủ yếu của các Bí tích
Bài 8: Người cử hành và người lãnh nhận các Bí tích
Bài 9: Ơn thánh và ấn tích của Bí tích
Bài 10: Thẩm quyền của Giáo hội đối với các Bí tích
II. Bí tích chuyên biệt
A. Bí tích Rửa tội
Bài 1: Tầm quan trọng của Bí tích Rửa tội
Bài 2: Tội nguyên tổ và ơn công chính hóa
Bài 3: Những hình ảnh trong Cựu Ước tiên trưng về Bí tích Thánh Tẩy
Bài 4: Giáo huấn của thánh Phaolô về Phép Rửa
Bài 5: Phép Rửa thời Hội thánh sơ khai
Bài 6: Dấu chỉ và công hiệu của BTRT
Bài 7: BTRT tháp nhập ta với Chúa Kitô
Bài 8: BTRT tháp nhập ta với Hội thánh Chúa Kitô
Bài 9: Sự cần thiết của Bí tích Thánh Tẩy
Bài 10: Những hình thức khác nhau của Bí tích Thánh Tẩy
Bài 11: Việc Rửa tội cho trẻ em và số phận những trẻ chết chưa nhận phép Rửa
Bài 12: Thừa tác viên và thụ nhân của Bí tích Rửa Tội
B. Bí tích Thêm Sức
Bài 1: Bí tích Thêm Sức trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa
Bài 2: Mối tương quan giữa Bí tích Thêm Sức và Bí tích Rửa Tội
Bài 3: Bí tích Thêm Sức trong truyền thống giáo hội Đông Phương & Tây Phương
Bài 4: Ý nghĩa lịch sử và hiệu quả của Bí tích Thêm Sức
Bài 5: Thừa tác viên và thụ nhân của Bí tích Thêm Sức
C. Bí tích Thánh Thể
Bài 1: Từ bữa ăn tự nhiên đến bữa ăn tôn giáo
Bài 2: Bí tích Thánh Thể – Hy lễ tạ ơn và hiện diện
Bài 3: Từ bữa ăn tôn giáo đến bữa tiệc Thánh Thể
Bài 4: Những tên gọi khác của Bí tích Thánh Thể
Bài 5: Cử hành BTTT thời giáo hội sơ khai
Bài 6: BTTT – trung tâm đời sống Kitô giáo
Bài 7: Điều kiện và ơn ích thiêng liêng của việc rước lễ
Bài 8: Thánh Thể làm nên Giáo Hội và Giáo Hội làm nên Thánh Thể
Bài 9: Thánh Thể, Bí tích của sự hiệp nhất
D. Bí tích Hòa Giải
Bài 1: Một thoáng nhìn về tội lỗi và ơn tha thứ trong Kinh Thánh
Bài 2: Kế hoạch hòa giải của Thiên Chúa trong Đức Kitô
Bài 3: Sự tiến triển của BTHG theo dòng lịch sử
Bài 4: Những hình thức ăn năn tội và xưng tội
Bài 5: Làm gì để đón nhận hiệu quả Bí tích Hòa Giải?
Bài 6: Những hình thức cử hành Bí tích Hòa Giải
Bài 7: Thừa tác viên của Bí Tích Hòa Giải
E. Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân
Bài 1: Lịch sử của Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân
Bài 2: Thừa tác viên và thụ nhân của Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân
Bài 3: Nghi thức và công hiệu của Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân
F. Bí tích Truyền Chức Thánh
Bài 1: Tác vụ tư tế, ngôn sứ và vương đế thời Cựu Ước
Bài 2: Đức Giêsu là Thượng Tế, Ngôn Sứ và Vương Đế
Bài 3: Ba cấp bậc Thánh chức trong Hội Thánh
Bài 4 : Thừa tác viên và thụ nhân của Bí tích Truyền Chức Thánh
Bài 5: Công hiệu của Bí tích Truyền Chức Thánh
F. Bí tích Hôn Nhân
Bài 1: Hôn nhân trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa
Bài 2: Hôn nhân như một bí tích
Bài 3: Hôn nhân theo giáo huấn Công Đồng Vatian II
Bài 4: Hôn nhân gia đình theo TĐ. Humanae Vitae
Bài 5: Mục đích và đặc tính của hôn nhân Công Giáo
Bài 6: Những ngăn trở Hôn nhân theo Giáo luật
Bài 7: Tính bất khả phân ly của hôn phối và thẩm quyền của Giáo hội
Bài 8 : Thái độ của Giáo hội đối với người ly hôn, tái hôn