Đức Giêsu yêu thương những kẻ thuộc về mình và yêu thương họ đến cùng. Khi biết giờ đã đến, giờ phải bỏ thế gian mà về cùng Cha, Người rửa chân cho họ trong bữa Tiệc ly và ban cho họ giới răn yêu thương.[1] Để trao lại cho họ bảo chứng tình yêu này, và cho họ được tham dự vào cuộc Vượt qua của mình,
Họ chuyên cần nghe các Tông đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ Bẻ Bánh, và cầu nguyện không ngừng… ngày ngày siêng năng tới đền thờ. Khi làm lễ Bẻ Bánh tại tư gia, họ dùng bữa với lòng đơn sơ vui vẻ
Tháng 3-2018, gia đình Truyền Tin kỷ niệm ngân khánh 25 năm thành lập. Xin giới thiệu với cộng đoàn bài viết về gia đình Truyền Tin trong Kỷ yếu của giáo xứ (trang 96-99), và thông tin ngày họp mặt 25-02.
Thánh Thể là bí tích cứu độ được Đức Kitô hoàn tất trên thập giá, đồng thời cũng là hy tế tạ ơn và ca ngợi công trình của Đấng Sáng Tạo. Trong hy tế Thánh Thể, Đức Kitô dâng toàn thể công trình sáng tạo được Thiên Chúa yêu thương lên trước nhan Chúa Cha qua cái chết và sự phục sinh của mình.
Rồi Người cầm lấy tấm bánh dâng lời tạ ơn, bẻ ra trao cho các ông và nói: “Đây là Mình Thầy, hiến tế vì anh em. Anh em hãy làm như Thầy vừa mới làm, mà tưởng nhớ đến Thầy.” Rồi đến tuần rượu cuối bữa ăn, Người cũng làm như vậy và nói: “Chén này là giao ước mới, lập bằng Máu Thầy, Máu đổ ra vì anh em
Chúng ta khởi đi từ mặc khải tự nhiên của loài người, tức là từ một khía cạnh thực tế của cuộc sống, của nền văn hoá để thấy rằng thánh lễ hay những dấu chỉ chúng ta cử hành mang lại ơn cứu độ không phải là sản phẩm, là sáng kiến của con người, càng không phải là sự ngẫu hứng của Thiên Chúa
Một số tác phẩm thuộc thế kỷ IV cũng nhắc tới việc xức dầu sau Thánh Tẩy, nhưng một số tài liệu khác lại chẳng nói gì cả. Thánh Gioan Chrysostom, sinh trưởng tại Antiôkia và sau này làm giám mục tại Constantinôpôli, cũng mô tả nghi lễ gia nhập đạo chỉ gồm việc xức dầu trước Thánh Tẩy thôi.