Ngày 16/5/2024, Bộ Giáo lý Đức tin công bố những quy định mới về các hiện tượng siêu nhiên và có hiệu lực vào ngày 19/5/2024. Nội dung gồm 6 điểm để phân định các trường hợp hiện ra, theo đó xác định cả Giám mục và Toà Thánh không được tuyên bố xác định bản chất siêu nhiêu của hiện tượng, nhưng ở mức độ cho phép và thúc đẩy lòng sùng kính và hành hương. Chỉ có Đức Thánh Cha mới có quyền cho phép tiến hành các thủ tục.
Chúa Giêsu mặc khải cho các môn đệ biết Ngài là ai: Ngài là Đấng Messia đến cứu thoát loài người, nhưng cứu thoát qua con đường chịu nạn, chịu chết và sống lại.
Trong tuyên bố ngày 17/5 về cuộc gặp tại Hà Nội, nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam – Toà Thánh đã nhắc lại mối quan hệ tốt đẹp và nhấn mạnh rằng “cộng đồng Công giáo Việt Nam sẽ tiếp tục lấy cảm hứng từ Huấn quyền của Giáo hội về việc thực hành ‘sống Phúc Âm giữa lòng dân tộc’ và đồng thời vừa là Kitô hữu tốt và công dân tốt”.
Ngay sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Giáo Hội mừng lễ Mẹ Hội Thánh. Việc phụng vụ mừng lễ này liền kề với lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống cho thấy Hội Thánh nhận thức được vai trò của Đức Maria trong Giáo Hội.
Vào chiều ngày thứ nhất trong tuần, nơi các môn đệ ở, các cửa đều đóng kín, vì các ông sợ người Do-thái. […]
Trung tâm mục vụ Giáo xứ thánh Đa minh – Ba Chuông thông báo mở lớp giáo lý Hôn nhân Khoá XI. Quý ông bà và anh chị em có nhu cầu học vui lòng ghi danh tại Văn Phòng Trung Tâm mục Vụ (phòng 102).
Chúa Thánh Thần hiện xuống để ban cho các Tông đồ bảy ơn cả của Ngài. Ngài đến đổi mới mặt địa cầu, thay lòng đổi dạ các Tông đồ để biến các ông thành chứng nhân dũng cảm của Chúa giữa lòng đời. Trong các ơn Chúa Thánh Thần đã ban cho Giáo hội, ta thấy Thánh Thần là nguyên lý hiệp nhất. Ngài là ân huệ của Đấng Phục sinh, và là nguồn sức mạnh nối kết muôn dân và các tín hữu nên một trong cùng một phép Rửa và một niềm tin vào Đức Giêsu Kitô, như lời thánh Phaolô trong bài đọc hai: “Không ai có thể nói: Đức Giêsu là Chúa mà lại không do Thánh Thần”.
Sách Giáo lý Công giáo trình bày 9 biểu tượng khác nhau, vốn có nguồn gốc từ Kinh thánh, để giúp tín hữu hình dung và cảm nhận được phần nào tác động mầu nhiệm của Chúa Thánh Thần, Đấng là Ngôi Ba Thiên Chúa và là Đấng mà Đức Kitô trao ban cho Giáo hội như là Đấng Bảo trợ, Đấng An ủi, và Đấng Bầu chữa.