Do đâu họ thực hiện được như vậy ? Chính do ý thức của con người. Ý thức ấy được hình thành và phát triển từ lúc ấu thơ trong nhà trường đến lúc trưởng thành. Còn chúng ta, những đứa trẻ được học gì từ mẫu giáo đến cấp hai ? Đây là một vấn đề mà những người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ, đặc biệt là các Kitô hữu trong “Năm Giáo dục Kitô giáo“
Mừng Chân Phước Gioan Phaolô IINgày 01.05.2011 ĐỪNG SỢ GÌ !!! Cuộc đời và Giáo huấn Thánh Gioan Phaolô II Trích lược tổng Hợp (14 phút)Lm PX. ĐTH op [youtube]oUTWO07dqoc[/youtube] Xem phim dài 62 phút (click here) Xin lược ghi một số phát biểu của các nhà lãnh đạo về Đức[…]
Thiếu Nhi Thánh Thể Giáo Xứ Đaminh Diễn nguyện Câu Chuyện Giáng Sinh Noel 2007 Gồm hai phần. Phần I : Cựu Ước. Phần II : Tân Ước [youtube]s8iIM7UxCXc[/youtube]
Thường ta không thể mang lại sức khỏe thể xác hay sự thuyên giảm cho những anh em bệnh tật, điều đó đã có các bác sĩ, y tá, nhưng ta có một cái gì sâu xa quý giá hơn để mến tặng những anh em ấy, đó là khi tiếp xúc, thăm viếng, ta đem lại cho họ một niềm hy vọng, và sự an ủi chân thật.
Trong phòng Martin, không có bàn, không có ghế, ngoài cái giường, chỉ có tượng Thánh Giá, ảnh Đức Mẹ và thánh Đa Minh treo trên tường. Hình tượng thánh giá là điều không thể thiếu đối với Martin. Nhiều lần người ta nhìn thấy Martin quì cầu nguyện ngây ngất trước thập giá Chúa.
“Có một sự liên kết gần gũi giữa Đức Mẹ Lộ Đức và thế giới những người đau khổ và yếu đau. Trong đền thánh vươn lên bên cạnh hang đá Massabielle, những bệnh nhân luôn là những người được ưu tiên và theo giòng thời gian, Lộ Đức đã trở nên một cứ điểm thật sự của đời sống và hy vọng”. (Đức Gioan Phaolô II)
Khi dâng con cho Thiên Chúa, các bậc phụ huynh tái khẳng định quyết tâm cộng tác với Chúa, chu toàn thiên chức làm cha mẹ, vun đắp tổ ấm gia đình và nuôi dưỡng giáo dục con cái nên những người hữu ích cho xã hội cũng như cho giáo hội.
Kho tàng quý giá chẳng ở đâu xa. Nó ở ngay trong tầm tay của bạn. Đó chính là Thời Gian Chúa ban tặng. Nếu biết sử dụng cho đúng, thời gian quả là vàng bạc như người xưa vẫn nói.