Đưa Thánh Vịnh Vào Cuộc Sống

Thánh vịnh chứa đựng tất cả quá khứ. Ta có thể tìm nơi Thánh Vịnh lời hướng dẫn và khích lệ trong hân hoan và khó khăn; giúp ta bày tỏ nhu cầu và cầu xin lòng nhân từ. Thánh Vịnh giúp ta xác tín Chúa quyền năng gần gũi và yêu thương. Khi đọc và cầu nguyện với Thánh vịnh, ta hát ca tụng Chúa bài ca mới, bài ca yêu thương, vui mừng và tạ ơn.

Mùa Chay hay Mùa Bốn Mươi ngày !

Đức Giêsu đã lên hoang địa 40 ngày để chuẩn bị sứ vụ công khai. Sau phục sinh, đức Giêsu hiện ra với các môn đệ trong vòng 40 ngày để chuẩn bị họ thi hành sứ vụ loan báo Tin mừng. Trong Cựu ước, các ông Mosê và Elia cũng trải qua 40 ngày chuẩn bị trước khi diện kiến Thiên Chúa trên núi Horeb. Số 40 cũng gợi nhớ 40 năm dân Do thái lưu lạc trên sa mạc trước khi vào đất hứa. Chính vì thế Giáo hội đã đặt ra mùa 40 ngày để chuẩn bị các tín hữu mừng lễ Vượt qua…

Sám Hối Khơi Nguồn Hy Vọng (II)

Đức Giêsu đã yêu thương các môn đệ, Ngài đã yêu thương họ đến cùng (x. Ga 13,1). Ngài đã dám chết để giao hoà ta lại với Chúa Cha. Vì thế trong cuộc đời làm con Chúa, đừng bao giờ ngã lòng thất vọng, vì với tình thương thì không bao giờ quá muộn, chỉ cần ta mở rộng cõi lòng để yêu thương, để hoán cải và ước ao nên trọn lành.

Sám Hối Khơi Nguồn Hy Vọng (I)

Sám hối là chiều kích nền tảng của đời sống đức tin. Có nhìn nhận thân phận tội lỗi yếu hèn của mình, con người mới nhận được ơn cứu rỗi và tình thương của Chúa. Có biết mình hay vấp ngã, con người mới dễcảm thông với anh em. Như vậy, mến Chúa yêu người chỉ có thể được xây dựng trên nền tảng của sám hối mà thôi.

Thần Học Niềm Vui 05 : Tông Đồ Của Nụ Cười

“Lạy Chúa, xin ban cho con ơn biết mỉm cười luôn mãi, cho dẫu nụ cười bị che khuất bởi giòng lệ: cho dù tim con bị tan nát, xin làm cho biết mỉm cười… Xin cho con biết mỉm cười, để vơi nhẹ gánh nặng của cuộc sống, cho tha nhân cũng như cho chính mình; để tỏa rạng niềm vui cho tha nhân, để khơi dậy cho họ niềm hy vọng và tin tưởng..”

Thần Học Niềm Vui 04 : Thực hành niềm vui

Từ đó, ta có thể suy diễn rằng điều thiện càng cam go bao nhiêu thì khi đạt được nó, ta lại càng thấy vui bấy nhiêu. Đây là lý do giải thích niềm vui sau khi chinh phục một cuộc mạo hiểm, niềm vui sau khi hoàn thành một công tác khó nhọc. Theo nghĩa này thì niềm vui không loại trừ gian khổ; thậm chí còn dám vui trong cực khổ. Con người cần vui để mà sống. Ảnh hưởng của niềm vui đối với sức khoẻ tâm lý và thể lý là một điều không thể nào chối cãi được. Khi vui thì mọi sự trôi chảy, nhẹ nhàng…

Thần Học Niềm Vui 03 : Chứng Nhân Niềm Vui

“Lạy Chúa, xin cho con được ăn ngon, và đồng thời xin cho con kiếm được cái gì nhét vào bao tử. Xin cho con được sức khoẻ thể xác, và cho con sự vui tính để mà gìn giữ sức khoẻ… Lạy Chúa, xin cho con được chút ít khôi hài; xin cho con ơn biết tiếp nhận chuyện bông đùa diễu cợt, để con có thể thấy được tí chút vui vẻ trên đời, và giúp cho người khác cũng được thông dự vào. Amen.

Thần Học Niềm Vui 02 : Niềm Vui Theo Tân Ước

Việc đức Giêsu xuất hiện khai mạc thời đại vui mừng : đó là thời hoan hỉ, sánh được như thời ăn cưới (Ga 2,1-12; 3,29); vì thế  các môn đệ của Ngài không có lý do để ăn chay khổ chế (Mc 2,19; Mt 9,15). Đức Giêsu được Thần khí Chúa sai đi để loan Tin mừng cho người nghèo, để công bố sự giải thoát cho những kẻ bị tù đày, áp bức (Lc 4,18-21), và rao giảng về lòng thương xót của Thiên Chúa.