Sống ơn gọi Giảng Thuyết theo gương thánh Martinô 2/2

Trong các hoạt động tông đồ của thánh Martinô, nỗi bật nhất là đời sống bác ái yêu thương. Bác ái yêu thương là một chứng từ sống động cho cho việc loan báo Tin Mừng. Có thể nói rằng, đỉnh cao của đời sống Kitô giáo là đạt tới Đức Ái hoàn hảo. Sống Bác ái là liên kết với Chúa thành một khối duy nhất, vì Chúa là Tình Yêu.

Lựa chọn tiệc tình yêu

Cuộc sống nhiều lúc vào từng thời điểm, buộc chúng ta phải chọn lựa giữa A và B. Nếu A có lợi thế vượt trội B một cách tường minh hay ngược lại, thì việc chọn lựa A hoặc B là dễ dàng. Trong Tân ước, một thanh niên giàu có thắc mắc, anh cần làm gì để được sống đời đời?

Sống thánh thiện

Nếu bạn sống đạo đức, bạn sẽ bị chịu đau khổ. Bạn không thể ước tính. Đó không là vấn đề của đau khổ mà là vấn đề của thời điểm và mức độ. Chúng ta muốn công bố những lời hứa của Thiên Chúa về sự quan phòng và sự bảo vệ.

Huyền nhiệm tình thương nơi thánh Martinô 3/3

Ta có thể tìm thấy huyền nhiệm tình yêu Thiên Chúa theo một quy luật đảo ngược : “khi tôi yếu chính là lúc tôi mạnh” (2Cr 12,10). Hoặc ta có thể thấy quy luật đảo ngược đó nói chính Lời của đức Giêsu : “tội của chị rất nhiều, nhưng đã được tha, bằng cớ là chị đã yêu mến nhiều. Còn ai được tha ít thì yêu mến ít”. (Lc 7,47).

 

Huyền nhiệm tình thương nơi thánh Martinô 2/3

Người ta có thể kể ra nhiều nhân đức của thánh Martinô, nhưng không thể cho rằng Chúa đã thương Martinô nhiều vì ngài nhân đức nhiều. Trước tiên, vì tình yêu của Chúa không phải một sự trao đổi như vậy. Mặt khác, chính những nhân đức của Martinô cũng do chính Chúa ban tặng.

 

Học hỏi gương thánh Martinô

Khởi đi từ những hạn từ caritas và veritas, cha thuyết trình nói lên căn tính của các Kitô hữu là sống yêu thương “cứ dấu này người ta nhận biết các con là môn đệ Thầy, đó là các con yêu thương nhau“; từ đó cha nói về đời sống của vị thánh da màu Martinô, người anh kính yêu đã sống yêu thương ngay trong nghịch cảnh.

Huyền nhiệm tình thương nơi cuộc đời thánh Martinô 1/3

Lối nhìn của linh mục Henri J.M. Nouwen, trong tác phẩm Những Dấu Chỉ của Sự Sống. Cha Nouwen, theo gợi ý của một người bạn chuyên phục vụ người khuyết tật, Jean Vanier, đã khám phá ba dấu chỉ đặc biệt của tình yêu Kitô giáo trong Tin Mừng : mật thiết, phong phú và xuất thần.