Chúng ta lại cần phải đến “Nhà Thờ” nơi chúng ta sẽ gặp được một Đức Giê-su, một Giê-su với lời mời gọi: “Hỡi những ai mệt mỏi và gánh nặng. Hãy đến cùng Ta. Ta sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng”.
Đức cha Phêrô khởi đi từ câu chuyện trên đường Emmau trong bài tin mừng đã quảng diễn ý nghĩa đặc biệt của việc Chúa đồng hành trong đời sống của mỗi Kitô hữu. Đó là điều mà có lẽ ông Tổng giám đốc hằng ấp ủ trong lòng suốt hành trình đức tin.
Sự tồn tại của Giáo Hội, hơn hai ngàn năm qua, trong khi có biết bao đế quốc sụp đổ, biết bao quốc gia bị xóa sổ trên bản đồ thế giới, cũng chính là “dấu chỉ một Giê-su Phục Sinh”, Ngài vẫn “ở cùng chúng ta mọi ngày cho đến tận thế”.
Khi chiêm ngắm khuôn mặt Chúa Giêsu, chúng ta đối diện với khía cạnh nghịch lý nhất trong mầu nhiệm của Người; khía cạng ấy xuất hiện vào giờ sau hết của Người trên thập giá. Mầu nhiệm trong mầu nhiệm. Trước mầu nhiệm ấy, chúng ta chỉ có thể phủ phục tôn thờ.
Ở đây chúng ta hãy tìm hiểu diễn tiến các sự kiện theo khía cạnh con người. Trong một cuộc họp của Nghị viện, người ta đã quyết định sẽ giết Đức Giêsu Nazareth. Họ lợi dụng việc Người có mặt tại Giêrusalem vào dịp lể vượt qua. Giuđa, một người trong nhóm Mười hai, phản bội Chúa Giêsu lấy ba muơi đồng bạc, bằng cách chỉ chỗ để người ta bắt Người.
Là một Ki-tô hữu, phải cùng bước với Ngài, phải cùng vác với Ngài (qua những cây thập giá đang đè nặng trên cuộc đời của tha nhân). Vì có như thế, chúng ta mới được gọi là người “chu toàn luật Đức Ki-tô” (x.Gl 6, 2)
Hãy như anh La-za-rô xưa, đứng lên, “ra khỏi mồ”. Ra khỏi mồ, vâng, đó không phải là tín điều để ta phải tin, nhưng lại là khởi đầu của một niềm tin, một niềm tin mà người Ki-tô hữu vẫn tuyên xưng vào lễ Chúa Nhật, rằng “tôi trông đợi kẻ chết sống lại
Tại “hồ Thánh Kinh”, chúng ta còn nhận được “ánh sáng soi đường ta đi”, một thứ ánh sáng “lương thiện, công chính và chân thật” (Ep 5, 9). Ánh sáng “Lương thiện, công chính và chân thật”…