Câu trả lời của Đức Giêsu cho vị thông luật, qua dụ ngôn “người Samari nhân hậu” đã mô tả rõ nét “Ai là người thân cận của tôi”. Ba nhân vật được đề cập trong dụ ngôn, lần lượt là thầy tư tế, rồi đến một thầy Lêvi, cuối cùng là một người Samari. Cả ba, đều đi trên một lộ trình từ “Giêrusalem xuống Giêricô”
Câu chuyện về người Samarita nhân hậu là một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất trong Kinh thánh. Thậm chí những không đọc Kinh thánh cũng biết “người Samarita nhân hậu” là gì. Trong thế giới luật pháp có “luật người Samari nhân hậu,”
Chúa chỉ định bảy mươi hai người khác, và sai các ông cứ từng hai người một đi trước, vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến. Người bảo các ông : “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít. Vậy anh em hãy xin chủ mùa gặt sai thợ ra gặt lúa về. Anh em hãy ra đi”.
Chúng ta hãy nghe lại lời Chúa Giêsu đã nói, “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít. Vậy anh em hãy xin chủ mùa gặt sai thợ ra gặt lúa về”. Bạn đã là “thợ gặt”? Nếu đúng là vậy, hãy xác tín rằng “chính ĐỨC CHÚA đã bắt lấy tôi… và ĐỨC CHÚA đã truyền cho tôi: Hãy ra đi…” (Am 7, 15)
Có sự cấp bách trong những lời giảng dạy của Đức Giêsu với các nhà truyền giáo của Người. Vì vậy, đường lối hướng dẫn mà Đức Giêsu ban truyền cho họ là: đừng mang theo túi tiền, bao bị,
Đang khi Thầy trò đi đường thì có kẻ thưa Người rằng : “Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo.” Người trả lời : “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” … “Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đàng sau, thì không thích hợp với Nước Thiên Chúa.”
Còn Thầy, Thầy bảo cho anh biết: anh là Phê-rô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi. Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều gì, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất, anh tháo cởi điều gì, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy.”
Giá phải trả để trở nên người môn đệ Chúa Giêsu chính là sự từ bỏ. Một tuần chỉ dành cho Chúa bốn mươi lăm phút bằng việc tham dự thánh lễ, thế mà lại cứ đi trễ do tại-vì-bị đủ thứ lý do,