Thiên Chúa là Đấng chậm giận. Đức Kitô đã thể hiện sự kiên nhẫn ngay chính trong cuộc Khổ nạn của Người. Còn chúng ta thì sao? Có ai trong chúng ta chưa từng thiếu kiên nhẫn, dù là với Thiên Chúa, với chính mình, và với người khác? Có ai trong chúng ta chưa từng cảm thấy hối hận vì mình mất kiên nhẫn ngay cả khi có lý do chính đáng? Và có ai trong chúng ta chưa từng trải nghiệm rằng, kiên nhẫn thực sự là một thách đố, và nhiều khi, không phải cứ theo sức mình, mà chúng ta có thể giữ được sự kiên nhẫn trong mọi cảnh huống cuộc sống?
Bài Tin mừng hôm nay, thánh sử Gioan ghi lại việc Đức Giêsu đi trên mặt biển đầy sóng gió và dẹp yên sóng gió để tỏ bày uy quyền của Ngài trên thiên nhiên và sự dữ.
Chúng ta biết Đức Giêsu là người thật việc thật, một nhân vật lịch sử chứ không phải là một nhân vật hư cấu. Tuy nhiên, Người không phải chỉ là một người bình thường, cũng không phải chỉ là một vĩ nhân, mà còn vượt trên tự nhiên, vượt trên lịch sử.
Lạy Chúa, với năm chiếc bánh và hai con cá đó, Chúa đã làm phép lạ hoá bánh ra nhiều để nuôi sống trên năm ngàn người ăn no nê. Quyền năng của Chúa có thể làm được tất cả mọi sự, không cần ai góp sức. Thế nhưng Chúa vẫn mời gọi, vẫn chờ đợi sự đóng góp của con người, và sự đóng góp dù rất tầm thường nhỏ bé, Chúa vẫn nhận và làm phát sinh hậu quả dồi dào tốt đẹp.
Giáo hội, dưới ánh sáng Mặc khải, tái khẳng định và xác nhận một cách không dè dặt phẩm giá hữu thể của nhân vị, được tạo dựng theo hình ảnh và giống như Thiên Chúa và được cứu chuộc trong Chúa Giêsu Kitô.
Từ đầu tuần đến hôm nay, Chúa Giêsu đã hết lời giải thích về sự cần thiết phải sinh lại, sinh lại như thế nào, ích lợi của việc sinh lại và tai hại của việc không sinh lại…Hôm nay, tôi phải quyết định và chịu trách nhiệm về sự quyết định của mình: Tôi có sẵn sàng sinh lại thành con người mới hay không?
Theo thống kê mới nhất, công bố hôm mùng 04 tháng Tư vừa qua, số tín hữu Công giáo trên thế giới trong năm 2022 tăng lên một tỷ 390 triệu người, tăng 1% so với năm 2021 trước đó, nhưng số linh mục, tu sĩ tiếp tục giảm sút.
Bài Tin Mừng tiếp tục nói về việc sinh lại. Đây là hậu quả của việc chịu hoặc không chịu sinh lại: – Chịu sinh lại thì được cứu độ; không chịu thì phải hư mất.