Anh gặp một người thợ hớt tóc đang săn sóc cho một người giàu có. Nhưng lạ lùng thay, khi anh vừa mở miệng ra xin người thợ cắt tóc, cạo râu cho mình, thì người thợ này liền bỏ người giàu ngồi đó và tức khắc đến phục vụ cho anh. Và đáng phục hơn nữa là ngươòi thợ này đã không đòi hỏi bất cứ một thù lao nào, trái lại ông còn cho anh ít tiền để hộ thân.
“Bỏ tất cả mọi sự để theo Chúa”, lời kêu gọi này của Chúa Giêsu có thể thực hiện được trong xã hội dư dật ngày nay không? Như một dụ ngôn trong Phúc Âm, chúng ta hãy lắng nghe câu chuyện sau đây của tiến sĩ Marcello Candia, người đã dâng cúng tất cả tài sản để xây dựng một bệnh viện giữa khu rừng già Amazone bên Ba Tây và sinh sống tại đó như một người dân nghèo.
Nó chua, chua đúng nghĩa của từ chua, mẹ nói, mẹ thích ăn canh chua thì phải chua, thế là con của mẹ cũng thích giống mẹ. Mẹ không thích canh nêm đường, nó có vị ngọt mẹ không thích ăn, nên con của mẹ cũng không thích, người ta nói, và hay thắc mắc, người miền Tây thích ăn ngọt, thế mà sao con lại ghét thức ăn có nêm đừơng đến thế. Con thích ngọt nhưng là món ăn cần ngọt, ngọt như đúng nghĩa của nó, giống mẹ nói vậy.
Trong ngày này, vì chữ Hiếu được đặt lên hàng đầu nên những người con sẽ tìm về với ông bà, cha mẹ, quây quần bên gia đình ấm cúng của mình. Với ông bà đã khuất, teen có thể thấy bố mẹ chúng mình mua vàng mã, những đồ đạc bằng giấy về đốt cho ông bà, tổ tiên có thể “sống sung túc ở thế giới bên kia”. Đó là một tín ngưỡng rất quen thuộc với người dân Việt.
Mỗi khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ, râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”. Đó là bụt – người luôn xuất hiện kịp thời để an ủi, giúp đỡ những người hiền lành, yếu đuối. Mọi khó khăn, trắc trở đều trở nên tốt đẹp, thuận lợi khi ông bụt ra tay hóa phép.
Cứ mỗi lần nghe con gái đọc bài thơ Yêu mẹ là con lại nghĩ về mạ nhiều, nghĩ về thuở ấu thơ của chúng con và cũng là một thời cực khổ nhất của mạ. Con nhớ cảnh mỗi sáng tinh mơ mạ bận rộn lo từng bữa ăn sáng cho chúng con trước khi bắt đầu một ngày mới để “cày” kiếm tiền…
Ba tôi chất phác, nghĩ thế nào nói thế ấy, không biết dùng từ hoa mỹ, ít khi ba thể hiện cảm xúc ra ngoài. Tôi chưa bao giờ thấy ba tặng hoa cho mẹ dịp 8-3 hay sinh nhật mẹ. Nhưng vào mỗi dịp đó, ba luôn chịu khó xuống bếp nấu nướng. Những lúc ấy mắt mẹ tôi rưng rưng…
Một người phú hộ giàu có nọ, khi đến tuổi già yếu, biết mình đã gần đất xa trời, ông liền gọi những người mắc nợ đến để yêu cầu thanh toán nợ nần.