Trong thư trả lời, gửi đến những “anh chị em Do Thái ở Israel”, Đức Thánh Cha viết “Tâm hồn tôi gần gũi với anh chị em, với Thánh Địa, với tất cả dân tộc đang sinh sống ở đó, người Israel, Palestine, và tôi cầu nguyện để ước muốn hoà bình luôn chiếm ưu thế trên tất cả mọi người. Tôi muốn anh chị em biết rằng anh chị em gần gũi với trái tim tôi và Giáo hội”.
Qua bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu cho các Tông đồ hiểu rằng: khuôn khổ hẹp hòi của tôn giáo cũ không còn thích hợp với những đòi hỏi của một tôn giáo mới mà Người sẽ thiết lập.
Ngày 13/1, Vatican đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô nhân Ngày Thế giới Bệnh nhân lần thứ 32, sẽ được cử hành vào Chúa Nhật ngày 11/2 tới đây. Trong Sứ điệp có tựa đề: “‘Con người ở một mình không tốt’. Chăm sóc người bệnh bằng cách quan tâm đến các tương quan”, Đức Thánh Cha đào sâu tầm quan trọng nền tảng và sức mạnh chữa lành của các tương quan với tha nhân và với Thiên Chúa; ngài kêu gọi một “giao ước trị liệu” giữa bệnh nhân và những người chăm sóc, các thành viên trong gia đình.
“Canh tân không phải chỉ bên ngoài mà phải canh tân từ đặc sủng Thánh Thần và đặc sủng Thánh Thần phải biến đổi để chúng ta có sự cộng tác. Để chúng ta sống với tinh thần của Công đồng Vaticano II. Tinh thần mà Giáo hội dạy chúng ta để chúng ta có thể đi vào canh tân đúng nghĩa, làm cho đời sống tu sĩ được tận hiến. Xin Chúa giúp chúng ta ở lại trong Hội Thánh, cảm nhận được niềm vui, sự kiên trì trong Ơn Gọi và thể hiện Ơn Gọi của mình.”
Lời nói và sự im lặng không đối nghịch nhau; chúng không loại trừ nhau. Điều đối lập với sự im lặng không phải là khả năng nói mà là ngôn từ – tức là sự lắm lời. Chúng ta nhầm lẫn sự im lặng của hiện hữu với sự im lặng của “hư không”, vốn không biết cách nói cũng không biết cách im lặng. Tất cả những gì sự im lặng của “hư không” có thể làm là trở nên náo động, rồi sau đó không còn biết gì nữa. Và nó làm điều này bằng những chuyển biến hời hợt ngoài mặt phản chiếu cái hư không bên trong nó.
Tin Mừng hôm nay kể lại cuộc đối chất giữa Chúa Giêsu và những người biệt phái về vấn đề tập tục của tiền nhân.
Đời người bất quá cũng chỉ 80 năm, hoặc ai may mắn hơn thì thêm được vài chục, nhưng dẫu có bao nhiêu năm đi nữa, quan trọng nhất vẫn là đừng để ngần ấy năm cuộc đời trôi qua trong hối tiếc.
Đức Hồng y João Braz de Aviz, Bộ trưởng Bộ Đời sống Thánh hiến và Tu đoàn Đời sống Tông đồ có cuộc trao đổi với Bianca Fraccalvieri của Đài Vatican News về cuộc họp mặt sắp tới tại Roma quy tụ những người thánh hiến từ khắp nơi trên thế giới để chuẩn bị cho Năm Thánh 2025.