Khi xin được đi trên mặt nước để đến với Chúa, lúc bị chao đảo, Thánh Phêrô kêu lên “Thầy ơi xin cứu con”. Trong chúng ta có mấy ai đã sử dùng cụm từ này trong cuộc đời đầy sóng gió, mặc dù chính mình đã đôi lần cũng rơi vào các tình huống sống chết như thế.
Tin Mừng mô tả khá đây đủ về thánh Gioan, trải qua các giai đoạn quan trọng của một phận người. Từ lúc mang thai trong lòng bà Elizabeth nhờ ân phúc của Thiên Chúa; lúc sinh ra được ông Zacaria lấy bút ghi tên là Gioan
Con người dễ xét đoán dựa vào vẻ ngoài nên dẫn tới những kết luận sai lệch, còn Thiên Chúa thì nhìn tận tâm can. Đối với Ngài, cái bên ngoài trở thành thứ yếu, trên hết và quan trọng nhất vẫn là tấm lòng.
Trong các hoạt động tông đồ của thánh Martinô, nỗi bật nhất là đời sống bác ái yêu thương. Bác ái yêu thương là một chứng từ sống động cho cho việc loan báo Tin Mừng. Có thể nói rằng, đỉnh cao của đời sống Kitô giáo là đạt tới Đức Ái hoàn hảo. Sống Bác ái là liên kết với Chúa thành một khối duy nhất, vì Chúa là Tình Yêu.
Chính trong môi trường của Dòng Giảng Thuyết, hấp thụ đời sống tu trì, thấm nhuần tinh thần Đaminh, Martinnô de Porres đã trở thành một vị hiển thánh lừng danh cho Giáo Hội bởi tinh thần “bác ái yêu thương, nhiệt tâm phụng sự Chúa và phục vụ tha nhân”.
Cuộc sống nhiều lúc vào từng thời điểm, buộc chúng ta phải chọn lựa giữa A và B. Nếu A có lợi thế vượt trội B một cách tường minh hay ngược lại, thì việc chọn lựa A hoặc B là dễ dàng. Trong Tân ước, một thanh niên giàu có thắc mắc, anh cần làm gì để được sống đời đời?
Nếu bạn sống đạo đức, bạn sẽ bị chịu đau khổ. Bạn không thể ước tính. Đó không là vấn đề của đau khổ mà là vấn đề của thời điểm và mức độ. Chúng ta muốn công bố những lời hứa của Thiên Chúa về sự quan phòng và sự bảo vệ.
Ta có thể tìm thấy huyền nhiệm tình yêu Thiên Chúa theo một quy luật đảo ngược : “khi tôi yếu chính là lúc tôi mạnh” (2Cr 12,10). Hoặc ta có thể thấy quy luật đảo ngược đó nói chính Lời của đức Giêsu : “tội của chị rất nhiều, nhưng đã được tha, bằng cớ là chị đã yêu mến nhiều. Còn ai được tha ít thì yêu mến ít”. (Lc 7,47).