Các thiên thần là những thụ tạo linh thiêng hấp dẫn, quyến rũ trí tưởng tượng của cả những Kitô hữu lẫn những người ngoài Kitô giáo. Tuy nhiên, nhiều người nhầm lẫn các thuật ngữ về các thiên thần, nhất là hai thuật ngữ phổ biến “thiên thần” và “tổng lãnh thiên thần
Video giảng lễ Chúa Nhật 32 Thường niên năm A – 2023
Đức Giê-su căn dặn (lại) lời Ngài đã căn dặn, rằng: “Vậy anh em hãy canh thức, vì anh em không biết ngày nào, giờ nào.” (x.Mt 25, 13).
Thánh lễ trực tuyến lúc 15g00 thứ Bảy hằng tuần dành cho những người không thể đến nhà thờ.
Sáng ngày 10/11, qua thư được ký bởi ĐHY Pietro Parolin, Quốc Vụ khanh Toà Thánh, Đức Thánh Cha đã gởi sứ điệp đến Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 6. Đức Thánh Cha khuyến khích và hy vọng cuộc họp này – có mục đích tăng cường đối thoại giữa tất cả các nước Châu âu để thúc đẩy hợp tác và đối thoại quốc tế – có thể đóng góp xây dựng một thế giới công bằng, đoàn kết và hòa bình hơn.
Đức Giêsu cảnh báo các môn đệ về cám dỗ của đồng tiền. Việc đi theo Chúa đòi hỏi ta phải chọn lựa giữa Thiên Chúa hay tiền của, chúng ta không thể làm tôi hai chủ.
Ngày 24/11/2013, Đức Thánh Cha Phanxicô ban hành Tông huấn Evangelii Gaudium-Niềm Vui Tin Mừng, gửi đến toàn thể các Giám mục, Giáo sĩ, Tu sĩ và Tín hữu Giáo dân về việc loan báo Tin Mừng trong thế giới hôm nay. Trong tinh thần hướng tới kỷ niệm 10 năm văn kiện được công bố, chúng ta cùng nhìn lại một số điểm quan trọng của tông huấn.
Trong văn hóa Việt Nam, gia đình luôn có vị trí trung tâm trong lòng mỗi người, trong đó “Đạo hiếu” hay “Thảo kính cha mẹ” là một trong những đức tính cao quý và nền tảng của cuộc sống. Đây là nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Do đó, Ca dao tục ngữ Việt Nam đã lặp đi lặp lại về nhiều lần về nét đẹp truyền thống này để khắc sâu trong tâm trí mỗi con người về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. Đạo lý này không chỉ là những tình cảm tự nhiên của con người, nhưng là sự hướng dẫn của lý trí, đạo đức và đức tin Kitô giáo.