Hành Trình Về Nguồn Thăm các cơ sở cũ của Dòng Đaminh tại miền Bắc Tháng 04.2007, nhân dịp 40 năm tỉnh dòng, chúng tôi đã thực hiện một chuyến “hành trình về nguồn”, thăm lại một số địa chỉ của Dòng tại miền Bắc, rảo qua các giáo phận Bùi Chu, Thái[…]
Bấy giờ ngôi sao họ đã thấy ở phương Đông, lại dẫn đường cho họ đến tận nơi Hài Nhi ở, mới dừng lại. Trông thấy ngôi sao, họ mừng rỡ vô cùng. Họ vào nhà, thấy Hài Nhi với thân mẫu là bà Maria, liền sấp mình thờ lạy Người. Rồi họ mở bảo tráp, lấy vàng, nhũ hương và mộc dược mà dâng tiến.
Các giáo hữu Vĩnh Trị và các thầy nhà tràng tới kính viếng xác vị tử đạo. Cha Lê Bảo Tịnh mặc áo trắng đứng gần bên. Phía dưới bức họa, một nhóm phụ nữ vượt rào nhà tràng để vào xem xác vị tử đạo, nhưng một thầy giảng mặc áo nâu, đang xua đuổi họ.
“Tình yêu nhập thể- Niềm vui cho đời”, đó chính là chủ đề của giờ cầu nguyện Taizé tối 31/12/.009. Khắp cả hoàn cầu đang chìm đắm trong niềm vui đón mừng Ngôi Hai Con Thiên Chúa làm người để cứu nhân độ thế. Nhiều bạn trẻ đã quy tụ về để được sưởi ấm bên Chúa Hài Nhi, đặc biệt hơn nữa là được chiêm ngắm Tình Yêu Nhập Thể.
Lạy Chúa ! lại một ngày sắp qua, tạ ơn Ngài đã ban cho chúng con một ngày, tạ ơn Chúa đã cho con cảm nhận được hạnh phúc dù vẫn phải sống trong nỗi lo toan và vất vả của hôm nay… Và như vậy, lạy Chúa, xin cho chúng con sẵn sàng vác thập giá mỗi ngày, như một món quà tình yêu của Chúa
Hôm nay lễ Ba Vua. Phúc Âm chỉ nhắc đến ba vị vua. Thế nhưng văn sĩ Joergernen người Ðan Mạch thì lại tưởng tượng ra một vị vua thứ tư. Vị vua thứ tư này đến chầu Chúa Giêsu sau ba vị vua khác. Triều bái Hài Nhi Giêsu nhưng mặt ông tiu nghỉu bởi vì ông không còn gì để dâng tặng Ngài.
Tại nơi hành quyết, hai vị quan cưỡi voi chỉ huy cuộc xử án. Một đội quân đông đảo vây quanh pháp trường bằng ba vòng tròn: vòng trong cùng cầm giáo, vòng thứ hai bồng súng và vòng thứ ba vác gươm trên vai. Dân chúng kéo tới rất đông đảo để xem cuộc hành quyết. Cha Augustin Schoeffler quì trên đất, áo lột xuống bên trên thắt lưng, tay bị trói về phía sau.
Bức họa cao 1,670 m, rộng 0,952 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng theo luật phi điểu và luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này rất sắc sảo và có nhiều điểm tương đồng về cách sử dụng mầu sắc, bố cục, hình họa so với những bức họa tả cuộc tử đạo của cha Phêrô Lê Tùy, cha Phaolô Phạm Khắc Khoan, cuộc vây bắt Đức cha Borie Cao và một số bức họa khác.