Có ba yếu tố khiến cho Hội thánh được coi là bí tích cứu độ phổ quát, là khí cụ Chúa Giêsu thiết lập và sử dụng để cứu độ trần thế.
Các bí tích luôn là cử chỉ của Thiên Chúa chứ không phải là của con người. Cử chỉ lớn nhất chính là cuộc nhập thể của Đức Kitô (Xc. Gl 4, 4). Cuộc nhập thể này là một dấu chỉ, một bí tích; cho nên tất cả mọi hành vi trong cuộc đời của Chúa Kitô: từ khi Người sinh ra, lớn lên, công khai rao giảng Tin mừng, chữa lành bệnh tật, làm nhiều phép lạ, thứ tha tội lỗi, thiết lập bí tích Thánh Thể…
Đức Giêsu là trung gian để Thiên Chúa đi vào mối tương quan với loài người; hay nói cách khác, Thiên Chúa đến với con người bằng cách thức cụ thể và hữu hình. Qua cuộc sống và cái chết của mình, Đức Giêsu trao ban chính bản thân Ngài làm bí tích tình yêu cho thế giới
Con số 7 bí tích mới chỉ được xác định trong Công đồng chung Lyon II, khóa IV ngày 6.7.1274; cả Giáo hội Công giáo và Giáo hội Đông phương Hylạp cũng đều tuyên xưng có 7 bí tích. Giáo lý về 7 bí tích vào thế kỷ XVI, được Công đồng Trentô (1546-1563) tái xác định và đã long trọng tuyên bố thành tín điều
Khi ấy Đức Giêsu nói với các môn đệ : “Anh em đừng sợ những kẻ giết thân xác mà không giết được linh hồn (…) “Phàm ai tuyên bố nhận Thầy trước mặt thiên hạ, thì Thầy cũng sẽ tuyên bố nhận người ấy trước mặt Cha Thầy, Đấng ngự trên trời.
Sống Lời Chúa: Trong tháng 11 năm 2017 này, Đức Thánh Cha đặc biệt mời gọi mọi người cầu nguyện cho các Kitô hữu tại Châu Á, để các Kitô hữu nơi đây có thể sống chứng nhân cho Tin Mừng giữa một xã hội rất đa dạng về truyền thống, văn hóa và tôn giáo.
Đừng để ai gọi mình là “ráp-bi”, vì anh em chỉ có một Thầy ; còn tất cả anh em đều là anh em với nhau. Anh em cũng đừng gọi ai dưới đất này là cha của anh em, vì anh em chỉ có một Cha là Cha trên trời. Anh em cũng đừng để ai gọi mình là người lãnh đạo, vì anh em chỉ có một vị lãnh đạo, là Đức Kitô.
The greatest among you must be your servant.