Nói chuyện người lại gẫm đến ta. Biết đến bao giờ chúng ta mới thoát khỏi cảnh chen lấn xô đẩy ở những nơi công cộng ! Bao giờ xe cộ lưu thông ngoài đường phố mới biết “get line” không lấn, không lạng lách …
Nói chuyện người lại gẫm đến ta. Biết đến bao giờ chúng ta mới thoát khỏi cảnh chen lấn xô đẩy ở những nơi công cộng ! Bao giờ xe cộ lưu thông ngoài đường phố mới biết “get line” không lấn, không lạng lách …
Tôi viết bài giảng này vào ngày lễ mục sư Martin Luther King, và một ngày trước lễ nhậm chức của Tổng thống da đen đầu tiên ở Mỹ. Chúng ta nghe lời nói đầy hy vọng của ông King với dân chúng cách đây hơn bốn mươi năm. Ông nói đến thời quá khứ, nhưng cũng nói đến thời bây giờ và tương lai xã hội này nữa.
“Ước chi mình là loài trâu
phục vụ bầy trẻ nhỏ !”
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhân dịp năm mới Kỷ Sửu, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI cầu chúc cho các dân tộc Á đông đón mừng năm mới âm lịch trong “niềm vui” và mong ước “niềm vui” này chiếu tỏa trên khắp thế giới.
Sách kể lại rằng, Martin không hề từ chối một bệnh nhân nào hay gắt gỏng khi có ai đến nhờ vả. Lúc nào trên môi Martin cũng điểm một nụ cười thật tươi, nên các bệnh nhân trong nhà thương cũng như các tù nhân trong trại giam đều gọi Martin là “ân nhân khả ái”. Ta có thể thấy nét tương đồng trong lời chào của Mẹ Maria với nụ cười của Martin.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể ! Với anh chị em chúng con là những người theo Chúa, chúng con không những chúc cho nhau “phúc lộc thọ”, khỏe mạnh, may mắn trong công việc làm ăn, mà trên hết chúng con còn chúc cho nhau có được bình an của Chúa.
“Sống tết, chết giỗ”. Đó là câu thành ngữ quen thuộc của bất cứ người dân Việt nào, diễn tả tấm lòng của con cháu đối với tổ tiên và với các bậc sinh thành ra mình. Thánh lễ tại từ đường Phục Sinh sáng hôm nay, mùng hai Tết Kỷ Sửu đã diễn ra trong bầu khí ấm cúng gia đình hướng về tổ tiên.
Trong lễ giao thừa cha Giám tỉnh có kể câu chuyện Trâu Cọp và Trí khôn con người. Xin được dăng nguyên văn chuyện cổ tích trên cho ai chưa đọc hay đọc lâu nên đã quên