Đôi khi con người xấu xâm chiếm cơ thể tôi khiến tôi có những hành động đáng tiếc. Tôi biết điều này bởi vì cuối tuần trước tôi hét lên với con trai tôi: “Nếu con không nhặt những vỏ cây này lên thì chuột đồng sẽ bắt con đấy!” Điều này làm tan nát trái tim con tôi. Tôi có đe doạ thì con trai tôi vẫn không chịu thu dọn những vỏ cây đó đi.
Đừng đợi đến khi con lớn mới dạy con có trách nhiệm trong suy nghĩ và hành động của mình. Bởi dưới đây là những lý do bạn nên làm điều ấy sớm hơn. Dạy cho trẻ trách nhiệm nghĩa là bạn đang uốn nắn trẻ trở thành một người tốt hơn. Trẻ em có trách nhiệm dường như luôn thành công trong cuộc sống. Bạn đã bao giờ nhận thấy điều hữu ích này?
Con chưa bao giờ ngồi lại bên cạnh ba để trò chuyện. Ngày ba nằm xuống, mắt con bỗng cay đến lạ. Trong lòng con cồn lên biết bao nhiêu điều muốn nói, muốn kể. Tâm hồn con ngã quỵ dưới hình bóng ba nơi ký ức. Một điểm tựa cuộc đời mà chẳng bao giờ con tìm thấy được lần nữa. Ba nằm đó. Im lặng. Con ngậm ngùi. Im lặng.
Trẻ cần biết tình yêu của bố mẹ dành cho mình. Nhưng một số phụ huynh lại vô tình làm hư con khi thể hiện tình yêu bằng cách chấp nhận cả những cư xử không tốt của bé. Sau đây là một số sai lầm cha mẹ hay mắc phải trong quá trình dạy dỗ con, theo CBSnews:
Anh gặp một người thợ hớt tóc đang săn sóc cho một người giàu có. Nhưng lạ lùng thay, khi anh vừa mở miệng ra xin người thợ cắt tóc, cạo râu cho mình, thì người thợ này liền bỏ người giàu ngồi đó và tức khắc đến phục vụ cho anh. Và đáng phục hơn nữa là ngươòi thợ này đã không đòi hỏi bất cứ một thù lao nào, trái lại ông còn cho anh ít tiền để hộ thân.
“Bỏ tất cả mọi sự để theo Chúa”, lời kêu gọi này của Chúa Giêsu có thể thực hiện được trong xã hội dư dật ngày nay không? Như một dụ ngôn trong Phúc Âm, chúng ta hãy lắng nghe câu chuyện sau đây của tiến sĩ Marcello Candia, người đã dâng cúng tất cả tài sản để xây dựng một bệnh viện giữa khu rừng già Amazone bên Ba Tây và sinh sống tại đó như một người dân nghèo.
Nó chua, chua đúng nghĩa của từ chua, mẹ nói, mẹ thích ăn canh chua thì phải chua, thế là con của mẹ cũng thích giống mẹ. Mẹ không thích canh nêm đường, nó có vị ngọt mẹ không thích ăn, nên con của mẹ cũng không thích, người ta nói, và hay thắc mắc, người miền Tây thích ăn ngọt, thế mà sao con lại ghét thức ăn có nêm đừơng đến thế. Con thích ngọt nhưng là món ăn cần ngọt, ngọt như đúng nghĩa của nó, giống mẹ nói vậy.
Trong ngày này, vì chữ Hiếu được đặt lên hàng đầu nên những người con sẽ tìm về với ông bà, cha mẹ, quây quần bên gia đình ấm cúng của mình. Với ông bà đã khuất, teen có thể thấy bố mẹ chúng mình mua vàng mã, những đồ đạc bằng giấy về đốt cho ông bà, tổ tiên có thể “sống sung túc ở thế giới bên kia”. Đó là một tín ngưỡng rất quen thuộc với người dân Việt.