Trong đoạn Phúc Âm hôm qua, Chúa Giêsu đề cao những người biết lắng nghe Lời Chúa.
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin vào trưa Chúa Nhật 21/1/2024, Đức Thánh Cha đã công bố Năm Cầu nguyện để chuẩn bị cho Năm Thánh 2025. Năm này được bắt đầu từ ngày 21/1/2024.
Sáng ngày 19/1/2024, trong cuộc gặp gỡ Phái đoàn đại kết Phần Lan, gồm các đại diện của Công giáo, Tin Lành Luther và Chính Thống giáo, nhắc đến các vị thánh của vùng Bắc Âu mà các Giáo hội Kitô này kính nhớ, Đức Thánh Cha mong rằng việc kính nhớ các ngài truyền cảm hứng và giúp chúng ta nhiệt tâm cầu nguyện cho việc hiệp nhất của các Kitô hữu.
Thông điệp Laudato Si’ lấy tên từ bài ca của Thánh Phanxicô Assisi: “Laudato sí, mí Signore” (Lạy Chúa của con, chúc tụng Chúa). Bài ca đã nhắc đến trái đất là “ngôi nhà chung” của nhân loại. [Thông Điệp Laudato Si’ – Thông Điệp “Chúc tụng Chúa” – “Chăm sóc ngôi nhà chung của chúng ta” ký ngày 24/5/2015 – công bố ngày 18/6/2015]
Trong đoạn Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu đang giảng Lời Chúa cho những kẻ khao khát nghe. Đúng lúc đó những người bà con đến xin gặp Ngài.
Nhân tuần lễ cầu nguyện cho sự hiệp nhất của Kitô hữu từ ngày 18 đến 25/01, Đức Hồng Y Kurt Koch, Tổng trưởng Bộ Cổ võ Hiệp nhất các Kitô hữu đã có những suy tư về quan hệ Công giáo – Chính thống giáo sau 60 năm cuộc gặp gỡ giữa Thánh Giáo hoàng Phaolô VI và Đức Thượng phụ Athenagoras.
Các luật sĩ nói Chúa Giêsu bị quỷ vương Bengiêbút ám và dựa vào thế quỷ vương để trừ quỷ. Theo Chúa Giêsu, lời tố cáo đó là một điều vô lý. Quả thật, Satan không thể chống Satan. Nước nào, nhà nào chia rẽ thì sẽ đi tới chỗ diệt vong. Satan cũng vậy. Marcô 3,27 cho thấy: chẳng những Chúa Giêsu không bị quỷ chi phối, không theo phe quỷ, Ngài còn chống quỷ; quỷ là người mạnh, Chúa Giêsu còn mạnh hơn quỷ nữa”
Trong tuần tới đây, từ ngày 22 đến ngày 26 tháng Giêng, hơn 50 giám mục Anh giáo và Công giáo từ 27 nước sẽ tham dự khóa họp đại kết thượng đỉnh giữa Anh giáo và Công giáo, tại Roma, như một biểu dương về những khả thể làm chứng tá Kitô chung trên thế giới.