Giáo hội, dưới ánh sáng Mặc khải, tái khẳng định và xác nhận một cách không dè dặt phẩm giá hữu thể của nhân vị, được tạo dựng theo hình ảnh và giống như Thiên Chúa và được cứu chuộc trong Chúa Giêsu Kitô.
Từ đầu tuần đến hôm nay, Chúa Giêsu đã hết lời giải thích về sự cần thiết phải sinh lại, sinh lại như thế nào, ích lợi của việc sinh lại và tai hại của việc không sinh lại…Hôm nay, tôi phải quyết định và chịu trách nhiệm về sự quyết định của mình: Tôi có sẵn sàng sinh lại thành con người mới hay không?
Theo thống kê mới nhất, công bố hôm mùng 04 tháng Tư vừa qua, số tín hữu Công giáo trên thế giới trong năm 2022 tăng lên một tỷ 390 triệu người, tăng 1% so với năm 2021 trước đó, nhưng số linh mục, tu sĩ tiếp tục giảm sút.
Bài Tin Mừng tiếp tục nói về việc sinh lại. Đây là hậu quả của việc chịu hoặc không chịu sinh lại: – Chịu sinh lại thì được cứu độ; không chịu thì phải hư mất.
Vào lúc 13h15, ngày 09/4/2024, Đức Tổng Giám mục (TGM) Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh, đã đặt chân tới Việt Nam. Tháp tùng ngài có Đức ông John David Putzer, Thư ký Bộ Ngoại giao.
Theo thống kê mới nhất, Kinh thánh toàn bộ Cựu và Tân ước đã được dịch ra 743 thứ tiếng trên thế giới, trong đó có ít nhất thêm 16 ngôn ngữ được chuyển ngữ lần đầu tiên.
Với hình ảnh con rắn đồng chịu treo lên cao để được nhìn ngắm, Đức Giêsu ám chỉ đến cái chết của Ngài trên thập giá. Như vậy, biết Ngài và tin nhận Ngài là có thể nhận ra vinh quang của Ngài khi Ngài bị treo trên thập giá, đó là chân dung đích thực của Ngài mà con người cần phải nhận ra và chiêm ngắm.
GIÁO XỨ THÁNH ĐA MINH – BA CHUÔNG TỔ CHỨC HÀNH HƯƠNG ĐỨC MẸ TÀPAO