1. Bao tháng năm đời con ngã sa. Phiêu lưu trong kiếp sống sa đọa. Con đã quên tình yêu của Cha. Con đớn đau lòng bao xót xa. ĐK : Quyết tiến bước về nhà Cha nhé ! Con yêu ơi đã bao tháng năm. Cha mong chờ đợi con trở về, và cùng Cha hát khúc yêu thương.
Mỗi sáng mai, Thiên Chúa mở cánh cửa trời, Ngài nhìn tôi và hỏi : Này con, con mong muốn điều gì nhất trong ngày hôm nay ? Và tôi thưa : Con mong không ai coi nhau là đối thủ, Không phân biệt màu da, Biết coi nhau như bạn bè, Và hiểu ngôn ngữ của nhau … Hãy trao nhau nụ cười Và nhớ mãi hình ảnh bạn bè … Thiên đàng có ở đâu xa !
Kho tàng ẩn dấu trong ta chỉ có thể được khám phá và đem ra thi thố với thế giới nếu ta biết chiến đấu. Ðiều đó đòi hỏi những năm tháng dài, tuy nhiên, trở ngại cuối cùng mà ta có thể vượt qua sẽ làm ló rạng kho tàng ẩn dấu trong ta.
Tha thứ như hương thơm các cánh hoa tỏa ra khi chúng bị giẫm nát. “Kẻ không thể tha thứ cho người khác là đánh gãy chiếc cầu mà chính y phải đi qua, vì mọi người đều cần được tha thứ” (George Herbert)… “Người yếu đuối không bao giờ có thể tha thứ được. Tha thứ là phẩm tính của người mạnh” (Mahatma Gandhi)
Sau khi được in dấu thánh, Cha Piô ít khi rời tu viện, nhưng biết bao người đã đến thăm ngài. Mỗi buổi sáng, sau Thánh Lễ 5 giờ đầy nghẹt người, ngài nghe xưng tội cho đến trưa. Ngài dùng thời gian nghỉ trưa để chúc lành cho người đau yếu và tất cả những ai đến gặp ngài. Sau đó ngài lại tiếp tục giải tội, thường kéo dài 10 tiếng một ngày; người muốn xưng tội phải lấy số chờ đợi…
Đặt tựa đề “đã quá … quá đã…” là diễn tả tâm trạng của một “nhân vật” hay “thú vật” trong tấm hình : hoàn toàn thư giãn, hoàn toàn thoải mái để hưởng thụ một khoảnh khắc tuyệt vời. Nhưng xét theo một khía cạnh khác, đó có thể là tâm trạng của độc giả, của người thưởng lãm những bức tranh hiếm có ấy…
Đức Giêsu ngồi xuống, gọi Nhóm Mười Hai lại mà nói : “Ai muốn làm người đứng đầu, thì phải làm người rốt hết, và làm người phục vụ mọi người.” Kế đó, Người đem một em nhỏ đặt vào giữa các ông, rồi ôm lấy nó và nói : “Ai tiếp đón một em nhỏ như em này vì danh Thầy, là tiếp đón chính Thầy …