|
THÁNG CHÍN | |||||||||||||
| ||||||||||||||
Thánh GRÊGÔRIÔ CẢ Trong lịch sử, ít có người được mang danh Cả, và đáng được danh dự ấy một cách hoàn toàn như thánh Grêgôriô, giáo hoàng và tiến sĩ Hội Thánh. Ngài sinh tại Roma. Khoảng năm 540. Là con của một nghị viên danh giá và giầu có, ông Gordianô. Chúng ta không biết ǵ về thời thơ ấu của Ngài, nhưng ít ra là Ngài đă phải kinh nghiệm về những hậu quả do những cuộc chiến của vua Gothic với các tướng lănh của hoàng đế Lussinianô, mà chính thức Roma đă bị cướp phá. Thánh Grêgôriô đă thủ giữ một chức vụ quan trọng trong xă hội. Năm 573, Ngài được đặt làm tổng trấn thành phố. Nhưng Ngài luôn nuôi lư tưởng tu tŕ. Đó là lư do khiến Ngài không lập gia đ́nh, và năm 574 Ngài đă rút lui khỏi đời sống công cộng để mặc áo tu sĩ. Ông Gordianô từ trần, thánh Grêgôriô thừa kế gia tài, nhờ thế Ngài đă có thể thiết lập 6 tu viện tại Sicily và biến nhà trên đồi Copelia thành tu viện thứ 7 dâng kính thánh Andre. Tại đây Ngài sống như một thầy đơn sơ. Có lẽ bộ luật Ngài thiết lập chính là luật ḍng Bênedicto. Đây là những năm hạnh phúc nhất mà Ngài không bao giờ quên được. Nhưng lại chẳng kéo dài được lâu. Năm 578, Ngài được phong chức phó tế cai quản một trong bảy miền ở Romas. Năm 579 Ngài được gởi đi Constantinopple làm đại diện Đức giáo hoàng. Ngài mang theo một ít thày ḍng và có rộng th́ giờ để giảng cho họ về sách Giop, những bài giảng được thu góp lại thành cuốn luân lư. Thánh Grêgôriô làm đại sứ trong khoảng 7 năm. Sau đó trở về Roma, Ngài trở lại tu viện thánh Andrê làm viện trưởng (50 tuổi). Năm 590 Pêlagiô II từ trần và thánh Grêgôriô được chọn lên kế vị. Roma lúc ấy bị một cơn dịch tàn phá. Vị giáo hoàng được chọn tổ chức những cuộc hành hương trong thành phố, Ngài thấy tổng lănh thiên thần hiện ra ở một địa điểm nay gọi là Castel Saint Angele, đứng tuốt gươm ra, cơn dịch tự nhiên bị chận lại và dân Roma chào mừng Đức giáo hoàng mới, như một người làm phép lạ. Triều đại đức giáo hoàng Grêgôriô kéo dài trong mười bốn năm, đ̣i hỏi trọn sức mạnh tinh thần và ư chí lẫn kinh nghiệm quản trị và ngoại giao của Ngài. Đế quốc Roma đang suy sụp. Dầu vậy hoàng đế ở Constantinople chỉ hiện diện tại Ư bởi một phó vương với một triều đ́nh nhỏ, Ravenna có rất ít quyền lực về luân lư và vật chất. Quân đội Lombardô cướp phá bán đảo và Roma bị chiếm đóng năm 593. Đức Grêgôriô thấy phải lập quân đội để bảo vệ Roma và đặt điều kiện với quân xâm lược. Mọi việc thuộc đủ mọi phương diện trong quốc gia đang suy đồi đều đổ trên đức giáo hoàng. Trong khi đó đức Grêgôriô lo chấn chỉnh Giáo hội. Các địa phận lộn xộn, Ngài ấn định lại ranh giới. Các đất đai thuộc giáo hoàng được quản trị hữu hiệu. Chính nhà ở của đức giáo hoàng cũng cần phải tái thiết. Nhưng không có ǵ đáng ghi nhớ hơn trong cách Đức giáo hoàng đương đầu với các vấn đề Giáo hội Đông và Tây, là việc Ngài nhấn mạnh đến quyền tối thượng của ṭa thánh Roma. Rất tôn trọng quyền của các giám mục trong các giáo phận, ngài kiên quyết bênh vực nguyên tắc tối thượng của thánh Phêrô. Đối với hoàng đế, Ngài rất tôn trọng uy quyền dân chính, nhưng cũng bảo vệ quyền lợi ḿnh và của các ḍng trong Giáo hội. Thánh Grêgôriô canh tân phụng vụ rất nhiều. Ít nhất là Ngài đă đặt các "điểm" hành hương. Dầu qua nhiều lần tranh căi, nhưng dưới ảnh hưởng của Ngài, ngày nay nhạc và nghi lễ Giáo hội vẫn c̣n mang danh Ngài: nhạc Grêgôriô, lễ Grêgôriô. Thánh nhân c̣n là văn sĩ rất phong phú. Ngoài cuốn luân lư Ngài c̣n viết hai cuốn gồm những bài giảng về sách Ezechiel, một cuốn khác về những bài Phúc âm trong ngày, 4 cuốn đối thoại và một cuốn sau tập các phép lạ do các thánh người Ư thực hiện. Cuốn sách chăm lo mục vụ tŕnh bày những điều mà cuộc sống một giám mục và một linh mục phải làm. Sau cùng là một sưu tập thư tín. Thánh Grêgôriô c̣n được gọi là tông đồ nước Anh. Chính Ngài đă muốn đi truyền giáo để cải hóa luơng dân Saxon. Nhưng không đi được, năm 596 Ngài đă trao phó nhiệm vụ cho các tu sĩ đan viện thánh Andrê do thánh Augustinô Conterbury dẫn đầu. Thánh Grêgôriô cả qua đời ngày 12 tháng 3 năm 604. Ngài được mai táng trong đại giáo đường thánh Phêrô. Nấm mộ đầu tiên của Ngài mang bảng chữ Latin tóm gọn đời Ngài, Ngài được gọi là "chánh án của Chúa". Các chánh án của Roma đă qua đi. Chính đế quốc Roma đang hồi hấp hối nhưng thánh Grêgôriô là điểm nối giữa thời các giáo phụ với thời các giáo hoàng, giữa vinh quang của thành Roma lịch sử với vinh quang của kinh thành Thiên Chúa. LỄ SINH NHẬT ĐỨC TRINH NỮ MARIA Giáo hội không mừng ngày sinh của các thánh. Ngày sinh của con cái Adam là một ngày u buồn tràn đầy nước mắt, và cái di sản thảm khốc của tội lỗi mà chúng ta mang theo khi vào đời. Nhưng trong lịch sử phụng vụ công giáo, chúng ta thấy có ba lễ mừng sinh nhật: của chính đức Giêsu, của Trinh Nữ Maria và của thánh Gioan Tẩy giả. Đối với thánh Gioan Tẩy giả, v́ được thánh hoá ngay từ khi c̣n trong ḷng mẹ, việc chào đời của Ngài là một biến cố vui mừng đặc biệt. Riêng với Đức Trinh nữ Maria, những lễ kính Ngài là "Những lễ kính nhớ biến cố sinh ơn cứu rỗi, trong đó Giêsu và Mẹ Maria đi liền với nhau, như lễ sinh nhật Đức Maria, ngày mà hy vọng và vầng cứu rỗi ló dạng trên trần gian" (Marialis cultus. 7): bởi vậy, nhưng ngày lễ sinh nhật Đức Trinh Nữ Maria, Giáo hội hân hoan ca tụng. - "Lạy Đức Trinh Nữ Mẹ Thiên Chúa, việc Mẹ sinh ra loan báo niềm vui cho cả thế gian. V́ từ ḷng mẹ phát sinh mặt trời công chính là Đức Giêsu Kitô Chúa chúng con. Đấng xóa bỏ án phạt mà ban chúc lành, tiêu diệt sự chết và ban sự sống đời đời cho chúng con" (ad Bened, ad laudes) Niềm vui mừng trong ngày sinh của Đức Trinh Nữ Maria phát xuất từ niềm mong đợi lâu đời của nhân loại tội lỗi. Chính Thiên Chúa đă trao ban cho nhân loại chúng ta niềm hy vọng này khi Chúa phán với con rắn cám dỗ: - "Ta sẽ đặt hận thù giữa ngươi và người đàn bà, giữa ḍng dơi ngươi và gịng giống nó. Gịng giống nó sẽ đạp đầu ngươi, c̣n ngươi sẽ táp lại gót chân" (St 3,15). Lời hứa ấy c̣n được lập lại nhiều lần để nuôi dưỡng niềm tin của dân Chúa. Chẳng hạn Isaia báo trước h́nh ảnh Đấng sẽ sinh ra Đấng cứu thế: - "Này cô nương sẽ thụ thai và sinh con và bà sẽ gọi tên là Emmanuel" (Is 7,14). Đấng Cứu Thế sẽ được sinh ra bởi một người mẹ đồng trinh (x. Lc 1,270. Như vậy Thiên Chúa đă dự liệu cho con Ngài. Một người mẹ đặc biệt. Maria c̣n được giữ cho khỏi vương nhiễm tội nguyên ngay từ buổi h́nh thai, để xứng đáng tước vị Mẹ Thiên Chúa. Theo truyền sử, cha mẹ Ngài là ông Gioanchim và nà Anna, những người đạo đức thuộc ḍng dơi vương giả David, và tư tế Aaron, nhưng lại son sẻ. Dầu sao đi nữa, chính Maria có một nét đẹp lạ lùng của ơn thánh. Giáo hội ca tụng Mẹ: -
Ôi Maria ! Mẹ đẹp tuyệt vời. Hơn hết mọi người. Sinh nhật Đức Trinh Nữ Maria loan báo niềm vui cho toàn thế giới, chúng ta cùng chiêm ngắm và tha thiết nguyện cầu cho được niềm vui thiêng liêng từ biến cố này. Thánh GIOAN KIM KHẨU Thánh Gioan Kim Khẩu sinh tại Antiôchia nước Syria, năm 347, cha Ngài là một sĩ quan quân đội, đă qua đời ít lâu sau khi Ngài sinh ra. Mẹ Ngài goá bụa vào tuổi đôi mươi đă từ khước tái hôn để dành trọn t́nh mẫu tử vào việc giáo dục con cái. V́ vậy thánh nhân liên tiếp được hướng dẫn sống đời cầu nguyện thinh lặng. Gioan c̣n được mẹ kư thác cho Libaniô, nhà hùng biện thời đó, dạy cho thuật ăn nói. Thánh nhân nhanh chóng bắt kịp rồi qua mặt thầy về khoa này. Một ngày kia, khi đọc bài tập của Gioan, Libanio đă phải thốt lên : - "Phúc cho những hoàng đế nào được tán tụng như vậy". Hai mươi tuổi, Gioan đă biện hộ trứơc ṭa án với một tài năng đặc biệt khiến nhiều người thán phục. Gioan một thời gian đă để ḿnh bị lôi cuốn theo nhiệt t́nh của dân chúng. Nhưng rồi Ngài đă sớm nhận ra mối nguy của danh vọng và dứt khoát giă từ pháp đ́nh để tự hiến cho Thiên Chúa. Sau khi học thánh kinh, Ngài theo thánh Meletô (+381). Giám mục Antiochia, là đấng đă dạy dỗ, rửa tội và phong cho Ngài tác vụ đọc sách. Năm 374, thánh Gioan ẩn ḿnh trong miền núi Syria, thụ giáo với tư sĩ thánh thiện trong 4 năm. Sau đó Ngài ẩn ḿnh trong một hang đá hai năm để cầu nguyện và học hỏi Kinh thánh. Ngă bệnh v́ cuộc sống quá khắc khổ, Ngài trở lại Antiochia và được thánh Melatiô phong chức phó tế năm 318. Năm 386, Ngài thụ phong linh mục và bắt đầu giảng dạy, một phận vụ lúc ấy chỉ do các giám mục phụ trách. Suốt 38 năm, tài lợi khẩu của Ngài thật đăc biệt có sức lôi cuốn cả dân thành Antiochia. Ngày 26 tháng 2 năm 398, thánh Gioan được tấn phong giám mục thành Constantinople. Ngài mau mắn sửa đổi lại ṭa giám mục. Bán của cải, Ngài phân phát cho người nghèo khó và xây dựng một nhà thương, Ngài lo lắng nhổ tận gốc rễ những lạm dụng trong giáo đoàn. Với tất cả sự hùng biện, Ngài công kích những vô kỷ luật xa hoa, ngay tại triều đ́nh. Bà vận động chống lại thánh nhân. Ngài nói : - "Hăy nói với Hoàng Hậu rằng: Gioan Kim Khẩu chỉ sợ có một điều, không phải lưu đày tù tội, cũng không phải nghèo túng và phải chết đi nữa, mà chỉ sợ phạm tội thôi". Và Ngài đă bị lưu đày nơi Cucuusus ở Armenia. Đức giám mục tại đó tiếp đón Ngài nồng hậu. Đức giáo hoàng Innocentê I, gởi đặc sứ tới Constantinople triệu tập một công đồng để dàn xếp nội vụ. Nhưng các thành viên bị tống giam và thánh Gioan Kim Khẩu c̣n bị lưu đầy đi xa hơn nữa. Lúc ấy Ngài đă già nua. Cuối cùng Ngài bị bất tỉnh và được đưa vào nguyện đường thánh Basiliô gần miền Cappadocia. Nơi đây sau khi chịu các phép bí tích cuối cùng, Ngài qua đời ngày 14 tháng 9 năm 407. Năm 438 xác thánh nhân được long trọng rước về Constantinople. Vị tân hoàng đế và em gái ông đă hối hận v́ tội lỗi của cha mẹ họ. Kim Khẩu có nghĩa là miệng vàng. Tài lợi khẩu và việc rao giảng đă khiến cho thánh nhân xứng đáng mang danh hiệu này. Tên Ngài cũng dính liền với phụng vụ thánh Gioan Kim Khẩu, thịnh hành ở Đông phương. Tuy nhiên thánh nhân nổi tiếng v́ chính con người của Ngài hơn là tài giảng thuyết. Ngài là một khuôn mặt có ảnh hưởng lớn lao và sống động thời đó. Qua các bài giảng của Ngài, chúng ta thấy phản ảnh một con người nhẫn nại và đầy sức sống. Qua các tác phẩm và nhất là qua các thư từ của Ngài, ngày nay chúng ta có được cảm giác sống động thế nào là một con người đầy nhân bản. LỄ KÍNH THÁNH GIÁ CHÚA GIÊSU Choroes, vua Ba Tư, sau khi xâm lược Ai cập và trọn miền Phi Châu thuộc Roma, đă chiếm Giêrusalem, giết hàng ngàn người Kitô hữu và chuyển về vương quốc của ông gia sản quí báu nhất là Thánh giá thật mà thánh nữ Hêlêna t́m lại được và đăt trên núi Canvê. Dầu vậy Chosṛes đă tỏ ḷng tôn kính đặc biệt cây thánh giá này. Ông không dám nh́n cây thánh giá để trần, cũng không cho tháo gỡ bao che mà thánh nữ Hêlena đă học. Dân Ba Tư cùng chung một niềm kính sợ. Họ nói rằng: Thiên Chúa của người Kitô hữu đă tới với quê hương họ và không nên chọc giận Ngài. Hoàng đế Hêracliô đă tới vương quốc hai lần để cầu ḥa với vua Choṛes. Nhưng nhà vua Ba Tư đă ngạo mạn đưa ra điều kiện cho các vị đặc sứ: - "Trước hết nhà vua các ngươi phải từ bỏ đức Kitô và thờ lạy mặt trời như chúng tôi. Sau đó chúng tôi sẽ hoà hoăn với ông ta". Thái độ trịch thượng này đă làm cho các Kitô hữu phải kinh ngạc. Hoàng đế nổi giận, Ngài nói với các sĩ quan rằng: ḿnh sẽ đổ tới giọt máu cuối cùng để trả thù cho tội phạm sự thánh này. Hàng giáo sĩ các tu viện và mỗi Kitô hữu đều rộng tay góp của giúp hoàng đế thực hiện cuộc thánh chiến. Một đạo binh được thành lập nhanh chóng. Sau khi cầu khẩn sự trợ giúp của trời cao, Ngài đă vào Batư và ba lần bắt Chosṛes phải tẩu thoát. Nhưng kẻ bại trận thay v́ nghĩ tới chuyện cầu ḥa, lại đưa người con thứ là Medarsèr lên ngôi. Người con trưởng của ông là Siṛes nổi giận đă âm mưu sát hại em lẫn cha ḿnh. Bắt được họ đang trên đường tẩu thoát, hắn bèn thực hiện ư định, Choṛes bị hốt tù và chết đói sau khi phải chứng kiến tận mắt Mêdarsèr cùng với các con bị thắt cổ chết. Siṛes chiếm giữ ngai vàng Ba Tư và xin cầu hoà với Hoàng đế Hêrachiô. Hoàng đế ưng thuận với điều kiện là hắn phải trả lại thập giá và phóng thích các Kitô hữu bị bắt làm nô lệ. Thánh giá thật đă được t́m lại sau 14 năm rơi vào tay người Ba Tư. Hoàng đế trở về Constantinople cùng với thánh tích. Toàn dân cam đuốc sáng và nhành Ô-liu đi đón thánh giá. Muà xuân năm sau, hoàng đế Hêracliô đích thân đáp tàu đi đặt di sản quí báu trở lại chỗ cũ. Tới Giêrusalem, Ngài vác thánh giá trên vai tiến tới nhà thờ trên đồi Canvê. Một phép lạ lẫy lừng thánh hóa biến cố này. Trong khi hoàng đế đang tiến lên giữa bầu khí thinh lặng đầy cung kính, bỗng Ngài cảm thấy không thể tiến tới được nữa. Ngài bày tỏ nỗi kinh ngạc với thượng tế Giacharia bên cạnh. Vị giáo sĩ trả lời: - "Thưa hoàng thượng, Ngài mặc cẩm bào trong khi Chúa Giêsu ăn mặc khó nghèo rảo qua các đường phố của thành này để tiến tới lễ hy sinh. Người đă đội măo gai mà đầu hoàng thượng lại đội triều thiên sang trọng. Người đi chân không c̣n hoàng thượng chân xỏ giầy. Cảm động v́ những lời này, hoàng đế Hêracliô đă biết được sự thật và cởi bỏ mọi đồ trang sức sang trọng đi chân không. Từ đó, Ngài đă dễ dàng đi hết con đường và đặt thánh gía vào chỗ người Ba Tư đă lấy đi. C̣n nhiều phép lạ nữa chúng minh sức mạnh của gỗ thánh giá. Nhưng chính biến cố kể trên đă là đối tượng của lễ kính thánh giá Chúa Kitô. KÍNH NHỚ BẢY SỰ THƯƠNG KHÓ Ḷng đạo đức của các tín hữu tập trung trước hết vào cảnh nát ḷng mà Đức Trinh Nữ phải chịu trong ngày Chúa cứu thế chịu nạn. Họ suy gẫm những nỗi đau của Mẹ. Khi Mẹ gặp Chúa Giêsu. Con Mẹ, vai vác thánh giá, lúc mẹ trên đỉnh Canvê đứng dưới chân thánh giá suốt ba giờ hấp hối của Chúa Giêsu, và trong khi Mẹ dự cuộc mai táng Chúa Giêsu, thực sự trọn cuộc đời Mẹ đầy những thương đau. Việc tôn sùng bảy sự thương khó Đức Trinh Nữ Maria, được một linh mục đạo đức là cha Jean de Coudenberghe thiết lập. Đau ḷng về những tai họa do cuộc nội chiến sau cái chết của nữ bá tước miền Bourgogne, Ngài chạy đến với mẹ sầu khổ. Để hun đúc ḷng sùng kính của các tín hữu, Ngài đặt trong ba thánh đường thuộc quyền Ngài một tượng Đức Trinh Nữ với bản khắc bằng thơ, bảy hoàn cảnh đặc biệt đă làm cho Đức Trinh Nữ phải sầu khổ:
Ngày 25 tháng 10 năm 1495, Đức Alexandre VI chấp thuận hội Đức Mẹ sầu bi đă được thành lập tại Bỉ năm 1490. Những cuốn niên giám của hội chứng tỏ rằng việc tôn sùng bảy sự thương khó Đức Trinh Nữ Maria đă được phổ biến cách rộng răi ở hai bên sườn núi Flandres. Lễ kính nhớ bảy sự thương khó Đức Ttrinh Nữ Maria được cử hành vào ngày thứ sáu trước Chúa nhật Thương khó. Tuy nhiên ḷng sùng kính này c̣n có trước cả những cử hành trọng thể bề ngoài nữa. Tại Florence năm 1233 đă xuất hiện ḍng tôi tớ Đức Bà, đặc biệt tôn sùng việc tử đạo của Ngài. Đến năm 1688, ḍng này được đặc ân mừng một lễ thứ hai kính nhớ bảy sự thương khó Đức Trinh Nữ Maria. Ngày 18 tháng 9 năm 1814. Lễ này được Đức Piô VII cho mừng trong cả Giáo hội. Việc kính nhớ lần thứ hai trong năm phụng vụ này xuất phát bởi ư tưởng cho rằng: trong mùa chay, Giáo hội tập rung vào mầu nhiệm cứu chuộc và không chú ư hoàn toàn vào các sự đau khổ của Mẹ Maria được. Cùng với Giáo hội kính nhớ một lần nữa bảy sự thương khó của Đức Trinh nữ Maria chúng ta chiêm ngưỡng mọi đau khổ của Ngài như sự đồng khổ với Chúa Giêsu, để cùng biết hiệp nhất mọi khó khăn trong đời chúng ta với cuộc khổ nạn hồng phúc của Chúa. Thánh CORNELIÔ, Thánh Cornêliô sinh tại Roma là người có một lối sống trong sạch thuần khiết và khiêm tốn sâu xa không thể trách cứ được. Sau khi giữ các phận vụ trong Giáo hội và được mọi tín hữu thán phục, Ngài lên ngôi thánh Phêrô, kế vị Đức giáo hoàng Fabianô. Đấng đă chết v́ đạo 15 tháng trước trong cuộc bách hại của Đêciô. Nhưng lên ngôi ít lâu, Ngài đă phải đương đầu với cuộc ly khai đầy gương mù của một giáo hoàng giả. Novatianô là một linh mục đầy tham vọng được một linh mục Phi châu hậu thuẫn. Họ nổi tiếng về triết học và tài lợi khẩu, đến nỗi có người than phiền v́ đă chọn Đức Cornêliô làm giáo hoàng mà không chọn Novatianô. Hai người nổi loạn đă nỗ lực tuyên truyền và lôi kéo được một số tín hữu và cả một số giám mục. Ba giám mục Italia đă đặt tay tấn phong cho Novatianô làm giám mục. Ông liền viết thư cho nhiều giám mục chống lại Đức giáo hoàng Cornêliô, trách cứ Ngài qua dễ dàng tiếp nhận lại những người đă dâng hương tế thần. Sáng chói trên ngai ṭa Phêrô, v́ các nhân đức của vị tông đồ chân chính, thánh Cornêliô đă dùng cả con đường hiền dịu lẫn cứng rắn mà không lôi kéo được 2 con người phản bội trở lại đường ngay. Thánh Cyprianô sau khi biết rơ việc tuyển chọn hợp pháp của thánh Cornêliô đă trợ lực với Ngài hết ḿnh để mang lại sự hợp nhất cho Giáo hội. Dù có một vài hiểu lầm, thánh Cornêliô và Cyprianô liên kết mật thiết với nhau như những người bạn thiết. Những sắc lệnh kết án Novat và Novatianô được một công đồng ở Roma chuẩn nhận. Khi Gallo mở lại cuộc bắt đạo, Đức Corneliô bị tống giam. Ngài bị đầy tới Contumcella, bây giờ là Civita Vecchia. Trong một lá thư chào mừng, thánh Cyprianô viết: - "Chúng ta cầu nguyện cho nhau trong những ngày bách hại này, nâng đỡ nhau bằng t́nh bác ái. Nếu ai trong chúng ta được Thiên Chúa ban đặc ân cho qua đời trước chớ ǵ t́nh thân hữu vẫn tiếp tục thúc đẩy Chúa dủ t́nh thương xót anh chị em chúng ta. Quả thật thánh Cornêliô đă chẳng sống lâu. Ngài đă chết trong khi đi đầy vào tháng 6 năm 253 và được an táng tại Kentumcelloe và sau này dời về nghĩa trang thánh Callistô. T́nh bằng hữu của hai thánh Cornêliô và Cyprianô vẫn c̣n sống măi cho đến ngày nay và Giáo hội kính nhớ các Ngài vào cùng một ngày. Thánh CYPRIANÔ, Thánh Cyprianô là một khuôn mặt sáng chói trong Giáo hội sơ khai, là một người Phi Châu. Hồi c̣n là lương dân, với những tài năng đặc biệt của một giáo sư dạy khoa hùng biện và của một luật sư, Ngài đă buông ḿnh theo thú vui như một thanh niên thời đó. Nhưng khi nhờ cha Côcilianô đưa trở lại với đức tin Kitô giáo, Ngài đă hết ḷng từ hiến đời ḿnh để phụng sự Chúa Kitô. Quyết sống độc thân, bán hết gia sản và nhà cửa để phân phát cho người nghèo. Ngài cũng từ bỏ văn chương để học hiểu kinh thánh, một số tác phẩm và một số tuyển tập thư tín của Ngài là phần đóng góp cho nền văn chương Kitô giáo. Với cuộc sống như vậy, chẳng lạ ǵ khi vừa trở lại đạo, Ngài đă được thụ phong linh mục và năm 249 được chọn làm giám mục Carthage, dưới sức ép của hàng giáo sĩ và giáo dân. Ngài đă có được mọi khả năng và đức tin mà một giám mục có thể có được. Với hết tâm lực, Ngài t́m cách nâng cao nếp sống luân lư đạo đức của một đoàn chiên sau nhiều năm phóng túng v́ cuộc bách hại. Đặc biệt Ngài đă viết truyền đơn chống lại sự thế tục của các trinh nữ tận hiến. Một năm sau khi được tấn phong, năm 250 hoàng đế Đêciô bắt đầu một cuộc bách hại đầy nguy hiểm v́ được tổ chức có hệ thống. Ong bắt mọi người phải dâng lễ kính thần minh của ông. Nhiều Kitô hữu đă tuân phục. Một số khác t́m cách mua những giấy chứng nhận để được yên thân v́ nghĩ rằng: Giáo hội không thể thiếu một vị giám mục khi phải đương đầu với cơn băo táp. Từ nơi trú ẩn Ngài viết thơ hướng dẫn đoàn chiên. Cuộc bách hại chấm dứt sau cái chết của Đêciô. Nhiều người Kitô hữu chối đạo trở về với Giáo hội. Thánh Cyprianô chủ tọa một công đồng trong đó quyết định rằng: những người dâng lễ kính thần minh chỉ được tha tội trước khi chết, c̣n những người chỉ mua giấy chứng nhận (1a belli), th́ được tha sau một thời gian thống hối. Novatô, một linh mục và Fêlicissimô, một phó tế đă ly khai v́ muốn tha ngay, thánh Cyprianô đă hỗ trợ cho đức giáo hoàng Cornêliô chống lại nhóm ly khai theo Novatianô. Cùng với nhiều lá thư Ngài gửi cho các Kitô hữu Roma một khảo luận về sự hiệp nhất Giáo hội "De Unitate Ecclesiae" trong đó Ngài nhấn mạnh tới thượng quyền của đấng kế vị thánh Phêrô. Năm 253, một cơn dịch lan tràn khắp đế quốc. Các Kitô hữu ở Carthage quảng đại phục vụ các nạn nhân. Nhưng người ta mê tín lại cho rằng: các thần minh đă giận dữ với người Kitô hữu. Hoàng đế Gallô mở một cuộc bách hại mới. Một sắc lệnh mới tha tội cho mọi hối nhân để họ đứng vững trong đức tin. Dầu vậy cuộc bách hại đă không dữ dội ở Carthage và Đức Cha Cyprianô không bị quấy rầy. Chẳng may có sự tranh chấp giữa thánh Cyprianô với đấng kế nhiệm thánh Cornêliô là Đức giáo hoàng Stêphanô về việc rửa tội lại cho người đă được rửa tội trong lạc giáo. Cuộc ly khai đă không xảy ra v́ Đức Sixtô kế vị đức Stêphanô được giữ tập tục của ḿnh. Năm 257, hoàng đế Valêrianô lại khơi dậy cuộc bách hại. Thánh Cyprianô là nạn nhân của cuộc bách hại này. Các tường thuật về cuộc diện kiến của Ngài trước quan tổng trấn và về cuộc tử đạo của Ngài dựa tên các tài liệu chính thức của một người đă được mục kiến. Trước mặt tổng trấn Paternô, Ngài tuyên xưng đức tin và không chịu nộp danh sách các linh mục. Ngài bị đày đi Curubis, một thành bên bờ biển là nơi Ngài viết khảo luận cuối khuyên nhủ can đảm chịu chết v́ đạo. Vào đêm trước khi bị lưu đày, Ngài mơ thấy ḿnh bị chặt đầu vào năm sau. Quả thật, năm sau, vào mùa thu năm 258 có sắc lệnh xử các giáo sĩ. Ngài bị điệu về trước mặt quan tổng trấn mới là Galeriô Maximô. Sau một đêm sống với đoàn chiên. Sáng 14 tháng chín Ngài đứng trước quan ṭa và bị chất vấn: - Ngươi là Thasciô, thượng tế của bọn người phạm thánh phải không ? - Phải - Đức hoàng thượng dạy ngươi phải dâng lễ tế các thần minh. - Tôi sẽ không làm. - Hăy nghĩ lại đi. - Quan hăy làm như chỉ thị, khi đường đi ngay thẳng lại phải suy tính làm ǵ. Quan ṭa ra lệnh xử trảm thánh nhân. Ngài truyền đem 25 tiền vàng thưởng cho lư h́nh. Các Kitô hữu thi nhau thấm máu người làm kỷ vật. Đêm hôm sau các Kitô hữu đă rước đuốc mang thân thể Ngài mai táng trong phần mộ của Macrôbiô Condidianô, một quan chức Roma "trên đường Pmappala gần các hồ nước". Một ít ngày sau quan tổng trấn cũng theo Ngài tới phần mộ. Chúng ta có được bản kư sự về thánh Cyprianô do Pontiô của Ngài viết. Thánh RÔBERTÔ BELLARMINÔ Thánh Rôbertô Bellarminô sinh ngày 4 tháng 10 năm 1452 tại Montepulcianô. Cha Ngài là Vinconzo Bellarminô. Mẹ Ngài là Cynthia Cervini. Em Đức giáo hoàng Marcellô II. Ngay khi c̣n là một học sinh tại trường các cha ḍng Tên. Ngài đă tỏ ra thông minh đặc biệt. Cha Ngài đă định cho Ngài theo học y khoa. Dầu vậy năm 1560, Ngài xin gia nhập ḍng Tên và đă được cha mẹ ưng thuận. Theo học triết tại Roma, Ngài đă tỏ ra là một học sinh nổi bật. Từ Roma Ngài đă được gởi đi dạy học trong các trường của ḍng Tên trong 4 năm tại Florence và Modevi. Lúc này Ngài đă thông thạo tiếng Hy lạp và được chỉ định dạy cho các bạn cùng lớp. Dầu chưa làm linh mục, Ngài thường được mời đi giảng và được coi như là nhà giảng thuyết từ bẩm sinh. Ngài học thần học trước hết ở Padua, rồi sau ở Louvain và thụ phong linh mục tại đây năm 1570. Các bài giảng của Ngài tại Louvain mang lại thành công đăc biệt. Anh em Tin Lành tại Anh cũng t́m đến nghe Ngài và nhiều người đă trở lại. Với dáng nhỏ bé, Ngài thường đứng trên ghế đẩu từ bục giảng. Là giáo sư thần học tại Louvain, Ngài rất mộ mến các tác phẩn của thánh Tôma. Trong các bài diễn thuyết, Ngài đă chống lại một cách hữu hiệu nhưng đầy t́nh thương với các giáo thuyết khơi nguồn cho thuyết Giansenisme sau này. Thánh Robertô cũng thúc đẩy các sinh viên học tiếng Do thái và đă soạn cho họ một cuốn văn phạm ngắn gọn. Ngài đọc nhiều về các giáo phụ và các văn sĩ khác trong Giáo hội, một nỗ lực c̣n ghi lại trong tác phẩm "về các văn sĩ trong Giáo hội" (xb năm 1623). Sau thời kỳ ở Louvain, Ngài được trao phó thi hành một công việc khó khăn là làm giáo sư phụ trách các cuộc tranh luận tại Roma. Các cha ḍng Tên đă tổ chức việc diễn giảng này nhằm trả lời bằng ngôn ngữ thời đại đối với các cuộc tấn công của anh em tin lành. Suốt 11 năm, thánh Robertô đă nỗ lực cho công cuộc này với sự thành công rực rỡ. Nhiều sinh viên của Ngài đă trở thành thừa sai tại Anh và tại Đức. Một số người đă đổ máu v́ đức tin tại Anh. Các bài diễn thuyết của Ngài được xuất bản lần đầu tại Ingolstudt, từ năm 1586 - 1593 dưới tựa đề "các cuộc tranh luận về đức tin công giáo chống lại các người theo lạc giáo thời nay". Có 20 ấn bản khi Ngài c̣n sống và nhiều ấn bản sau này nữa. Đây là một công tŕnh bảo vệ đức tin đầy đủ nhất của Giáo hội có được và suốt ba thế kỷ liền nó là áo giáp cho các nhà giảng thuyết và các văn sĩ. Những trách vụ khác thánh Robertô đảm nhận thời kỳ này là tu chính tác phẩm chú giải của Salmeron, một bạn ḍng, làm việc trong ủy ban tu chính nghi thức phụng vụ Roma và bản kinh thánh phổ thông. Ngài cũng góp phần lớn cho Đức Sixtô V trong việc ấn hành các tác phẩm của thánh Ambrosiô. Với vai tṛ thần học gia của Đức Hồng y Goetni. Vị đặc sứ của Đức giáo hoàng tại Pháp năm 1589, thánh Robertô chứng tỏ rằng: Ngài là một nhà ngoại giao lẫn một học giả có khả năng. Việc đại diện tại Paris thật nặng nhọc. Nhưng thử thách lớn lao nhất lại đến từ một phía khác. Đức giáo hoàng Sixtô V quyết định đặt cuốn I trong bộ những cuộc tranh luận vào sổ sách bị cấm. Đức giáo hoàng không bằng ḷng với chủ trương của thánh Robertô, cho rằng uy quyền của giáo hoàng trực tiếp trong các vấn đề vật chất, và nếu có th́ chỉ qua uy tín tinh thần mà thôi. Chủ trương này đă trở nên thông thường trong Giáo hội ngày nay. Nhưng Đức Sixtô đă qua đời và Đấng kế vị Ngài đă rút lại quyết định. Dầu bị thử thách nhưng thánh Robertô đă góp phần vào ấn bản Kinh thánh thời Đức Sixtô và đă viết tựa cho ấn bản cũ được vạch ra với một tinh thần bác ái. Thánh Robertô liên tiếp làm cha tinh thần và viện trưởng của học viện Roma, rồi làm bề trên tỉnh ḍng Naples. Tại Roma Ngài hướng dẫn một thánh trẻ ḍng Tên là Luy Gonzaga. Tại Naples, chính Ngài được một cha ḍng Tên khác là thánh Bernadiô Realinô sau này gọi là thánh. Bị ép buộc nhận chức Hồng y năm 1599, từ đó Ngài lo các việc cho toàn thể Hội Thánh, chẳng hạn như vụ án Galilêô và cuộc tranh luận về ơn thánh giữa các cha ḍng Daminh và ḍng Tên. Ngài làm Tổng giám mục Capua trong ba năm, rồi chấm dứt những ngày hạnh phúc ấy vào năm 1605 khi Ngài được triệu về Roma và cầm viết bênh vực Giáo hội. Liên tiếp Ngài dàn xếp với Fra Sarpi miền Venice, với vua Giacôbê I nước Anh và với văn sĩ Pháp Guillaume Barchony. Thánh Robertô qua đời ngày 17 tháng 9 năm 1621, được tuyên thánh năm 1928 và được đặt làm tiến sĩ Hội Thánh năm 1931. Thánh GIANUARIÔ Thánh Gianuariô danh tiếng không v́ cuộc sống hay cái chết của ngài mà chỉ v́ việc máu Ngài được lưu giữ tại Naples tan loăng định kỳ. Câu chuyện Ngài chịu tử đạo c̣n rất mù mờ v́ không được kể từ sớm trong sách các vị tử đạo, mà có lẽ chỉ được đưa vào đó do các tác phẩm của Bêđê viết năm 733. Người ta tin rằng: Ngài là giám mục Bênêventô nước Ư, thời hoàng đế Diôclêtianô. Khi nghe 4 Kitô hữu bị tống giam v́ đức tin, Ngài đă tới thăm họ. Bọn người ḍ xét sau đó đă khám phá ra và Ngài bị bắt giam. Những tường thuật về cái chết của Ngài không giống nhau. Xem như Ngài cùng các bạn bị ném cho thú dữ xâu xé tại vận động trường Puzzuoli.... nhưng thú dữ đă không xâm phạm tới các Ngài. Thánh nhân sau đó bị xử trảm vào năm 305. Thoạt đầu thi thể Ngài được lưu giữ tại Bênêven tô, nhưng sau này v́ sợ chiến tranh tàn phá nên được dời về Monte Vergine và sau này về Naples. Dấu chứng đầu tiên về Ngài dường như là của Uraniô (431) là người cho rằng: nhờ sự chuyển cầu của Ngài mà núi lửa Vesuviô không phun nữa. Tới thế kỷ XV những hiểu biết trên là bối cảnh cho ḷng sùng kính thánh nhân. Nhưng từ đó về sau, máu Ngài được lưu giữ tại Naples đă làm tăng sự chú ư của rất nhiều người. Thánh tích được chứa trong ống nghiệm có h́nh một chiếc b́nh và lại được đặt trong một ống kính đặt trên giá trang hoàng lộng lẫy. Như vậy thánh tích được đặt trong hai lớp kính và được gắn kín, không tiếp xúc với khí trời. Chính thánh tích là một chất đen đục chiếm nửa b́nh đựng. Mỗi năm khoảng 18 lần được trưng bày cho dân chúng, cùng với một thánh tích khác được coi là đầu của vị thánh tử đạo. Sau một khoảng thời gian thay đổi từ ít phút đến vài giờ, trong khi vị linh mục đảo ngược vài lần b́nh đựng và cầu nguyện xin trời cao làm phép lạ, th́ khối đặc tan loăng ra, đổi thành mầu đỏ, thỉnh thoảng c̣n sôi lên và sủi bọt nữa. Rất nhiều người nghi ngờ sự kiện này nhưng không có sự đồng nhất trong việc giải thích. Vấn đề chưa được chứng minh. Thánh MATTHÊÔ Ít có ai chuộng người thu thuế. Vào thế kỷ thứ I tại Palestine điều này c̣n rơ hơn nữa, khi mà họ thủ lợi được nhờ dọa dẫm và gian dối. Nhưng dù có lương thiện đi nữa nhân viên thu thuế cũng không được cấp lănh đạo Do thái chấp nhận v́ họ làm việc cho lương dân. Họ là người nhơ uế theo luật pháp và bị loại khỏi xă hội. Khi nhận một người thu thuế vào môn đồ của Người, Chúa Giêsu quả đă khinh thường tiên kiến của dân chúng. Điều cần ghi nhận là Matthêô không phải đi từ cửa nhà này tới cửa nhà khác để thu thuế. Ông có một văn pḥng tại Capharnaum, thành phố quê hương của Phêrô và đại bản doanh của Chúa Giêsu khi thi hành sứ vụ tại Galilê. Đi ngang qua, Ngài thấy Lêvi con của Anphê ngồi nơi sở thu thuế và Ngài nói: "Hăy theo Ta" và ông đứng dậy đi theo Ngài" ( Mc 2,14) Đó là lời mời gọi làm tông đồ, rất giống lời gọi dành cho Simon và Anrê (Mc 1,16t). Dầu vậy Lêvi không có tên trong danh sách mười hai (Mc 3,16; Mt 10,3; Lc 6,14t; Cv 113). Ơn gọi người thu thuế được ghi lại trong Tin Mừng thứ nhất, trong đó ông được gọi là Matthêô (Mt 9,9t). Như vậy tông đồ đồng hoá ḿnh với Mathêô có trong danh sách các tông đồ. Lời giải thích tự nhiên được tiếp nhận rộng răi là Matthêo với Lêvi chỉ là một người với hai tên gọi khác nhau. (Chẳng hạn anh em Macabê, IMcb 2,2-5). Cũng có thể chính Chúa Giêsu đă đặt tên cho Matthêô như đă đặt tên Phêrô cho Simon (Mattai theo tiếng Aramêô có nghĩa là ấn bản của Thiên Chúa). Từ đó Matthêô bỏ sổ sách và học theo hoa đồng và chim trời, những thứ không thể tính toán cho đời sống ḿnh (Mt 6,25t). Chủ nhân của ông không c̣n là Antipas, con cáo gian xảo (Lc 13,32) mà là một Đấng khác hẳn loài cáo, lại chẳng có lấy một căn nhà (Mt 8,20). Sự thay đổi đă hủy diệt trọn tương lai trần gian của Matthêô. Simon và Andrê c̣n có thể trở lại với nghề chài lưới, c̣n Matthêô bị tống khứ khỏi nghề cũ và không thể trở lại được nữa. Trong cộng đoàn tông đồ không phải ông mà là Giuda giữ quĩ của nhóm (Ga 13,29). Sau khi được gọi, Matthêô biến dạng khỏi Tân ước và chỉ c̣n để lại tên trong danh sách các vị tông đồ. Ngài đă ra thế nào ? Chúng ta có được một câu văn của giám mục Papias trong cuốn giải thích Lời Chúa (khoảng năm 125): "Matthêô viết một tường thuật có thứ tự về lời Chúa, theo năng khiếu của Ngài" (Eusebiô lịch sử Giáo hội III,39). Cuốn Tin Mừng Matthêô viết bằng tiếng Aramêô cho người Do thái trở lại. Khi thời thế đ̣i hỏi, con người Matthêô bị xă hội loại bỏ ấy đă cầm lấy viết để trước tác cuốn "Tin Mừng theo thánh Matthêô". Theo bản văn tiếng Hy lạp c̣n lại, chúng ta thấy tính khí theo toán học với những con số rơ rệt: 7 dụ ngôn về nước trời, 7 lời nguyền rủa bọn biệt phái, 7 lời cầu trong kinh Lạy Cha và có lẽ 7 mối phúc thật. Cả con số 5 nữa: 5 cuộc tranh luận với biệt phái, 5 chiếc bánh, 5 lượng vàng, nhất là 5 phần của cuốn sách. Sau cùng như chúng ta mong đợi có dấu chỉ về sự hiểu biết tinh tường về phương diện tài chánh như đồng bạc nộp thuế thay v́ đồng "denarius" trong Mc và Lc hay như thuế đền thờ, với những loại thuế gián thu, thuế phân... Như vậy Matthêô đă chuyển nghề nghiệp cũ vào một việc phụng sự mới, từ người kế toán thành người viết Tin Mừng. Thật không ngạc nhiên ǵ khi một ḿnh Ngài ghi lại lời này của Chúa : - "Phàm kư lục nào đă được thụ giáo về nước Trời th́ cũng giống như gia chủ biết rút từ trong kho của ông ra điều mới và điều cũ" (Mt 13,52). Không có khí cụ hèn hạ nào của chúng ta mà lại không được dùng một cách hoàn hảo và xứng đáng vào việc phụng sự Chúa. Cuốn Tin Mừng thứ nhất là một kỷ vật của thánh Matthêô được Giáo hội ưa chuộng. Nhưng công cuộc tông đồ sau này của Ngài lại bị mai một. Ngài đă rao giảng Tin Mừng cho người Do thái tại Palestina có lẽ trong 15 năm (Eusebiô, Lịch sử Giáo hội III, 24,265) nhưng sự lầm lẫn giữa tên Ngài với thánh Matthias (Cv 1,26) làm chúng ta luơng lự giữa những truyền thống khác nhau. Ethiopia, Parthia, Macedonia và cả những xứ của những kẻ ăn thịt người đều được ghi nhận là nơi thánh nhân đă làm việc tông đồ. Thường người ta cho rằng : Ngài chịu tử đạo, nhưng ư kiến cũng không được đồng nhất. Điều chắc chắn là Ngài đă sống đời của một vị tử đạo và thế là đủ. Đối với chúng ta Ngài luôn luôn là một người đă biết được tiền của là ǵ, lẫn việc không có tiền của là ǵ. Thánh GIUSE CALASANZ Thánh Giuse Calasanz sinh năm 1557 tại Peralta de la Sal miền Aragonia. Cha mẹ Ngài là những một giàu có trong miền, nhưng đă dày công dạy cho con biết yêu Chúa thiết tha, ham thích cầu nguyện và gớm ghét tội lỗi. Chính Giuse ngay từ niên thiếu đă tỏ dấu có ḷng bác ác đặc biệt với trẻ nhỏ và ưu tư giáo dục chúng. Ngài thường tụ họp các bạn trẻ lại để dạy cho chúng biết các mầu nhiệm đức tin và biết cách cầu nguyện. Lớn lên, Giuse được gởi học văn phạm và các môn cổ điển tại Estadilla. 15 tuổi Ngài đă hoàn tất chương tŕnh trung học. Cha mẹ Ngài đặt rất nhiều hy vọng vào tương lai của con. Giuse lại mong chờ một sứ mệnh cao cả hơn. Ngài xin theo học một chương tŕnh sống rất nghiêm khắc để đề pḥng những dục vọng bất chính. Ngài c̣n nhiệt thành dạy giáo lư cho người dốt nát, thăm viếng giúp đỡ các bệnh nhân và những người nghèo khổ. Dầu vậy Ngài đă thành công mỹ măn và được phép cha cho ở lại để học dân luật và giáo luật. Ngày 11 tháng 4 năm 1575, Ngài chịu phép cắt tóc gia nhập hàng giáo sĩ. Sau khi đậu tiến sĩ giáo luật và dân luật, Giuse tiếp tục học thần học tại Valence. Nơi hoa lệ này, quỉ đă ra sức tấn công đức trinh khiết của Giuse. Nhưng quyết hiến thân cho Chúa, Giuse đă chiến thắng vẻ vang. Từ đó Ngài bỏ Valence để tiếp tục theo học tại Alcada. Tuy nhiên một hung tin làm xáo trộn cuộc đời Ngài. Người anh của Giuse, một sĩ quan trong quân đội từ trần mà chưa có con nối dơi tông đường. Giuse trở về quê nhà vâng lời cha mẹ nhưng vẫn nuôi ước vọng làm linh mục. Ngài ra sức cầu nguyện và được nhậm lời. Ngài bị lâm trọng bệnh và các y sĩ đều bó tay. Người cha của Giuse hứa sẽ cho Ngài làm linh mục nếu được chữa lành. Giuse đă lành bệnh. Ngày 17 tháng 12 năm 1583, Giuse được thụ phong linh mục. Từ đó cha Giuse lao ḿnh vào công việc chấn hưng đạo đức. Ngài đă thành công đến nỗi 35 tuổi đă được đặt làm bề trên địa phận Urgel. Dầu vậy, Ngài cảm thấy sức thúc đẩy đến Roma. Ngài lên đường và suốt năm năm. Ngài đă sống tại giáo đô như là một khách hành hương khiêm tốn. Trong thời gian này, thánh nhân đă thấy tận mắt sự khốn cùng và những tật xấu của đám dân nghèo. Ngài xác tín rằng t́nh trạng này gây nên bởi sự thiếu hiểu biết về đạo. Hiện đang sở hữu tài sản lớn lao do người cha từ trần để lại, Ngài liền thiết lập những trường miễn phí cho dân nghèo. Nhiều người đến cộng tác với Ngài, phần lớn là các giáo sĩ. Dần dần họ họp thành một ḍng giáo sĩ triều được đặt dưới sự bảo trợ của Mẹ Thiên Chúa. Năm 1622 cha Giuse đă đặt làm bề trên tiên khởi. Các trường dưới sự hướng dẫn của Ngài ngày càng thêm nhiều, công cuộc của Ngài lan rộng sang Đức, Bohemia và Ba Lan. Về già, cha Giuse trở thành nạn nhân của một âm mưu nhằm truất phế Ngài xuống. Mầm mống chia rẽ v́ ghen tỵ mọc lên trong ḍng, khiến Đức Innocentê X hạ ḍng xuống thành hội đạo đức mà thôi. Cha Giuse vẫn vui vẻ chấp nhận. Tuy nhiên Chúa lại thưởng công cho Ngài và nhiều phép lạ, nhất là được thấy Đức Mẹ ẵm Chúa Giêsu đến xem các học tṛ của Ngài lần hạt và ban phép lành cho họ. Ngài c̣n được ơn nói tiên tri, cho biết 10 năm sau ḍng sẽ phục hồi và bành trướng mạnh mẽ. Ngày 25 tháng năm 1648, thánh Giuse từ trần v́ một cơn sốt, thọ 92 tuổi, năm 1767 Ngài được tuyên thánh. Năm 1948 Ngài được đặt làm vị tông đồ việc giáo dục và làm đấng bảo trợ các trường công giáo. Thánh COSMA VÀ ĐAMIANÔ Theo truyền thuyết thánh Cosma và Damianô là hai anh em sinh đôi. Sinh tại Ả rập. Các Ngài sớm mồ côi cha. Mẹ các Ngài là một góa phụ nhân đức, đă không tiếc ǵ để giáo dục con cái về trí thức và đạo đức. Bà gửi hai con theo học ở Syria. Tại đây Cosma và Damianô nổi tiếng là lương thiện, vô vị lợi và trong trắng. Nhiệt thành với đức tin, các Ngài dự tính học nghề thuốc. Khoa này vào thời ấy bị coi rẻ. Nhưng các Ngài tin rằng khi chữa lành thể xác con người các Ngài có thể góp phần vào việc chữa trị tật bệnh linh hồn. Thiên Chúa đă chúc lành cho dự tính của các Ngài và ban cho các Ngài được thông thạo về nghề thuốc. Chữa bệnh hoàn toàn miễn phí, các Ngài càng ngày càng trở nên danh tiếng v́ những cuộc chữa lành nhờ lời cầu nguyện. Những cuộc chữa lành lạ lùng này lôi cuốn được nhiều người, kể cả các lương dân đến với các Ngài. Tuy nhiên, chính v́ tiếng tăm lừng lẫy này đă đưa tới cái chết v́ đạo của các Ngài. Các hoàng đế Điôclêtianô và Maximianô quyết tận diệt Kitô gióa, đă sai tổng trấn Lysias đến Ege để ép buộc các Kitô hữu phải dâng hương tế thần. Ai không tuân lệnh sẽ bị sát hại. Các lương dân tố cáo với quan tổng trấn rằng có hai người rất thạo nghề thuốc nhưng lại là thù địch chí tử của các thần minh. Nếu họ tiếp tục hành nghề các đền thờ sẽ trống vắng và cả nước sẽ theo Kitô giáo hết. Nghe tin này quan tổng trấn truyền bắt giam hai Ngài. Sau khi bắt các Ngài phải dâng hương tế thần mà không được, ông ra lệnh hành hạ các Ngài. Nhờ ơn Chúa, hai thánh Cosma và Damianô đă nhẫn nại chịu đựng, lại c̣n tỏ ra hân hoan nữa. Quan lính trói các Ngài rồi bỏ xuống biển, nhưng các thiên thần đă đến tháo cởi xiềng xích và cứu các Ngài b́nh an vô sự. Nghe tin này, quan tổng trấn truyền lập giàn thiêu. Nhưng giữa ngọn lửa cháy bừng, hai thánh nhân vẫn không hề hấn ǵ. Cuối cùng quan tổng trấn ra lệnh xử trảm. Hai thánh Cosma và Damianô khẩn khoản nài xin Chúa thương nhận lễ dâng của các Ngài. Lần này nhưng Ngài được nhận lời. Sau những nhát chém đầu tiên, đầu các Ngài ĺa xác và nhận phúc tử đạo. Danh tiếng của hai thánh Cosma và Damianô lan tràn khắo Giáo hội v́ những cuộc chữa lành bệnh tật các Ngài thực hiện. Hoàng đế Justinô I khuyến khích ḷng sùng kính hai thánh nhân. Một nguyện đường được xây dựng ở Aege miền Cilicia để ghi nhớ nơi các Ngài chịu chết v́ đạo. Tại Roma, Đức Symmachô (498 - 514) xây nguyện đường. Đức Felix IV (526 - 530) xây một đại giáo đường kính các Ngài. Cùng với thánh Luca, hai thánh Cosma và Damianô được đặt làm thánh bổn mạng các y sĩ và các nhà giải phẫu. Thánh Vinhsơn PHAOLÔ Gia đ́nh Phaolô là những nông dân tại Pouy, gần Dax. Vincentê sinh năm 1581 là con thứ ba trong gia đ́nh sáu người con. Trong những ngày c̣n thơ ấu, Ngài lo chăn cừu cho cha. Giữa miền đồi lộng gió này, Vincentê đă trải qua nhiều giờ trong ngày để chiêm ngắm cảnh đồng quê và hướng ḷng lên cùng Chúa. Thời gian này cũng cho Ngài những kinh nghiệm đầu tiên về số phận của người dân quê. Từ đó, ḷng bác ái sớm nẩy nở trong tâm hồn Vincentê. Có lần thu góp được 30 xu, số tiền đáng kể đối với Ngài, nhưng Ngài đă tặng tất cả cho những người cùng khốn. Lần khác trên đường tới nhà máy xay Ngài âm thầm lấy một số bột bố thí cho người nghèo. Thấy con ḿnh có ḷng bác ái lại thông minh, ông Gioan đệ Phaolô quyết hy sinh cho Vincentê theo ơn gọi làm giáo sĩ. Vincentê theo học các cha ḍng Phanxicô tại Dax. Nhưng để tiếp tục chương tŕnh đại học của Vincentê, cha Ngài đă phải bán bầy cừu lo cho tương lai của con. Dầu vậy, khi học thần học tại Toulouse, Vincentê cũng vừa lo học vừa lo dậy kèm tư gia kiếm tiền bớt gánh nặng cho gia đ́nh. Sau khi thụ phong linh mục trong hai năm trời Vincentê biến mất. Cho đến ngày nay người ta vẫn không biết rơ trong thời gian này Vincentê ra sao. Người ta kể lại rằng có một góa phụ tại Toulouse đă công đức tất cả tài sản của bà. Trên đường từ Marseille tới Narbonne để nhận gia tài Ngài đă bị bọn cướp bắt bán cho một ngư phủ. Không quên nghề Ngài lại bị bán cho một người hồi giáo làm thợ kim hoàn. Sau cùng Ngài lại bị rơi vào tay một người phản đạo tên là Gautier. Nhờ đời sống thánh thiện cha đă cải hóa được ông. Chính ông đă đưa cha trở lại đất Pháp. Năm sau, ông theo cha đi Roma và vào hội bác ái để đền tội cho đến ngày qua đời. Từ đây, cha Vincentê bắt đầu thi hành chức vụ linh mục của Ngài. Ngài được chỉ định làm tuyên úy cho nữ hoàng Marguerrite de Valois. Lúc này, cha Vincentê có dịp quen biết cha Phêrô Berulle, Đấng sáng lập ḍng giảng thuyết và sau này làm Hồng y. Dưới ảnh hưởng của cha Phêrô Bérulle, cha Vincentê bắt đầu nhiệt t́nh sống đời hy sinh nhiệt t́nh. Theo lời khuyên của Ngài, cha Vicente nhận làm tuyên úy cho gia đ́nh Gondi. Hướng dẫn một số một nông dân trong vùng này, Vincentê đă khám phá ra t́nh trạng phá sản về tôn giáo và luân lư. Chính sự dốt nát và biếng nhác của nhiều giáo sĩ là duyên cớ gây nên t́nh trạng này. Ngài quyết tâm sửa đổi thực trạng. Vincentê đă trở nên bạn của người nghèo và dùng mọi phương tiện khả năng có được để hoạt động nhàm tái tạo cuộc sống luân lư và tôn giáo của họ. Một thử nghiệm nhỏ như một linh mục quản sở tại Chatillon les Dober cho Ngài thấy rơ vấn đề c̣n rộng lớn hơn nhiều. Dầu nỗ lực cải tiến họ đạo, Ngài vẫn ưu tư cho công cuộc được bành trướng rộng răi hơn. Trở lại Paris với sự trợ giúp của bà Gondi Ngài bắt đầu công cuộc nâng đỡ cảnh khốn cùng bất cứ ở nơi đâu, Ngài tổ chức "hội bác ái" trên khắp đất Pháp cung cấp áo xống thuốc men cho người nghèo khổ hết sức rợ giúp những nô lệ bị bắt chèo thuyền từ Paris tới Marseille. Ngài thành lập một hội ḍng Lazarits với mục đích truyền đạo cho dân quê và đào tạo giáo sĩ. Từ hội ḍng bác ái ấy c̣n mọc lên hội nữ tử bác ái mà y phục của họ toàn thế giới biết đến như là biểu tượng của ḷng bác ái nối liền với danh hiệu Vincentê. Một linh mục nhà quê đă trở nên quan trọng đối với toàn quốc từ căn pḥng tại xứ thánh Lazane Ngài bành trướng ảnh hưởng ra khắp nước Pháp, tới Balan, Ư, Hebrider Madagascar và nhiều nơi khác nữa. Nữ hoàng Anne d'Austria nhiếp chính cho tới khi vua Luy lên cầm quyền đă hỏi ư Ngài trong việc đặt giám mục chống lại Mazania, Ngài đă không ảnh hưởng được tới đường lối của vị giám mục này lại c̣n bị khổ v́ ông khi nội chiến xảy ra. Ngài quyên góp để hàn gắn những tàn phá do cuộc chiến xảy ra tại Loraine. Ngài lo chuộc các nô lệ tại Bắc Phi. Các nỗ lực trên cùng với các nhu cầu và việc quản trị hội ḍng ngày càng mở rộng đă giam Ngài tại pḥng riêng xứ thánh Lazane. Ngày lại ngày bận bịu viết thơ cho các Giám mục lẫn Linh mục nghèo khổ, cho biến cố vị vọng lẫn nhu cầu nghèo khổ trong nước. Các thư tín của Ngài hợp thành một tuyển tập làm say mê người đọc v́ trong đó pha trộn những ưu tư cho nước Chúa lẫn đức bác ái ngập t́nh người. Các thư tín và các bài giảng thuyết của Vincentê cho thấy Ngài là một trong những nhà phục hưng của Giáo hội Pháp thế kỷ XVI. Những cuộc tĩnh tâm Ngài tổ chức tại St. Lazane cho các tiến chức và những cuộc tĩnh tâm hàng tháng Ngài tổ chức cho các giáo sĩ tại Paris (có cả những khuôn mặt lớn tham dự như De Rotz, Bossuet...) cho thấy ảnh hưởng sâu rộng của Ngài trong cuộc chấn hưng đạo đức . Năm 1660, cha Vincentê ngă bệnh liệt giường và đau đớn v́ bệnh tật Ngài vẫn vui tươi tin tưởng : - Chúa c̣n phải chịu hơn tôi gấp bội. Đối diện với cái chết Ngài b́nh tĩnh : - 18 năm qua, mỗi tối tôi vẫn dọn ḿnh chết. Ngày 27 tháng 9 năm 1660, cha Vincentê từ trần và được tuyên thánh năm 1737. Thánh VENCESLANÔ Thánh Venceslao cai trị Bôhêmia vào thời mà miền này mới chỉ có một phần theo Kitô giáo. Cha Ngài, ông Vratilar, là người khôn ngoan dũng cảm lương thiện, một Kitô hữu nhân đức nhưng bà Drahomira mẹ Ngài lại ngă theo lương dân. Em Ngài là Boleslao. Ludmila, bà nội của hai con trẻ, thấy rơ sự nguy hiểm cho cháu nên đă lo giáo dục Venceslao. C̣n thánh Venceslao, con người có nhiều đức tính đáng phục đă đáp ứng hoàn toàn sự lo lắng của bà nội. Từ đó Ngài đă có ḷng mộ mến các nhân đức, siêng năng t́m hiểu lẽ đạo để sống thành một Kitô hữu chân chính. Chẳng may ông Vratilar từ trần trong một trận chiến. Bà Drahomira lên nắm quyền nhiếp chính. Độc ác và gian xảo, bà đă sát hại các Kitô hữu, triệt hạ các nhà thờ, cấm hành đạo công khai và dạy giáo lư cho trẻ em. Các Kitô hữu có chức phận bị cách chức, nhường chỗ cho lương dân. Đau ḷng v́ sự dữ lan tràn, bà Ludmila thuyết phục Venceslao lên nắm quyền. Nhưng để tránh cuộc tranh chấp tương tàn, người ta chia đôi lănh thổ, một phần trao cho Boleslaô. Lên cai trị với sự tán đồng của dân chúng, thánh Venceslaô chỉ mong cho thần dân được hạnh phúc. Ngài cai trị bằng ḷng nhân từ hơn là bằng sức mạnh. Ngài lo trợ giúp mọi cô nhi quả phụ, mọi người nghèo khổ. Thỉnh thoảng trong đêm tối, Ngài vác củi đến cho người bất hạnh, Ngài phóng thích các tù nhân hay đêm tối t́m đến an ủi họ. Nếu phải kết án, chính Ngài đă khóc thương. Đầy ḷng kính phục các linh mục, Ngài tự trồng nho ép rượu và giúp lễ. Đêm đêm, Ngài đi chân không đến viếng các nhà thờ. Trong một cuộc hành hương như vậy, người hầu cận cho biêt chân ḿnh đă tê cóng không thể đi thêm được nữa. Thánh nhân dặn, hăy đạp lên vết chân Ngài. Anh ta đă vâng theo và cảm thấy ấm áp toàn thân. Drahomira tức giận v́ sự êm ấm trong miền Bôhêmia theo Kitô giáo. Bà quyết sát hại Ludmila, người bà nhân đức làm cố vấn cho Venceslao. Hai kẻ sát nhân đă hành sự ngay dưới chân bàn thờ. Sau đó đến lượt thánh Venceslao, người mẹ ác đức đă xúi Radislas nổi loạn. Ong này tập trung một đạo quân hùng hậu đến gây chiến. Khi hai bên giáp trận, thánh Venceslao đă đơn phương độc mă lâm trận chiến như một David giáp mặt Goliath. Thế nhưng Radislas đă xin dầu hàng. Ong ta thấy thiên thần trợ chiến cho Venceslao. Phải đến tham dự một cuộc họp ở Worm theo lệnh của hoàng đế Othon I, thánh Venceslao đă tới trễ. Ngài muốn dự hai thánh lễ. Hoàng đế bực tức v́ sự chậm trể này, quyết định sẽ không đứng dậy khi thánh nhân đến. nhưng rồi khi Ngài tới nơi ông bỗng đíung lên và mời ngồi bên cạnh ḿnh. Ông cũng đă thấy hai thiên thần hộ vệ và bao phủ Ngài bằng một thánh giá vàng. Boleslanô, theo lời khuyên của mẹ, quyết hạ sát thánh nhân, hắn lấy t́nh nghĩa để che lấp ư đồ đen tối của ḿnh. Được mời tới để mừng lễ hai thánh Cosma và Đamianô, thánh Venceslao không một chút nghi ngại ǵ. Buổi lễ thật linh đ́nh. Đêm sau thánh Venceslao đến nhà thờ cầu nguyện như thói quen. Boleslaô tàng h́nh theo sau và đă hạ sát thánh nhân ngày 28 tháng 9 năm 935. Trước cửa đền thờ, miệng khẩn cầu ơn tha thứ cho em ḿnh. Thánh nhân từ trần trên vũng máu đào. Sau cái chết, thánh Venceslao được dân chúng tôn kính như một vị tử đạo và trổ thành Đấng thánh bảo trợ cho xứ Bôhêmia, nay là Czecheslavia. Các Tổng Lănh Thiên Thần Giáo huấn của Giáo hội về thế giới thần thiêng rất giản dị và không thay đổi, là có một thế giới như vậy, trong đó gồm có cả thần lành và thần dữ và ảnh hưởng đến thế giới chúng ta. Trong kinh Tin Kính, chúng ta vẫn tuyên xưng rằng việc tạo dựng được thể hiện gồm có "muôn vật hữu h́nh và vô h́nh". C̣n về ảnh hửơng của thế giới vô h́nh, của các thần thiêng đối với chúng ta, chỉ cần nhớ lại biến cố cám dỗ Eva tại vườn địa đàng và biến cố truyền tin cho Đức Mẹ. Trong lịch sử như Thánh kinh tŕnh bày, thế giới thần thiêng được tỏ lộ trong bối cảnh những thiên thể đến thế giới này để thi hành thánh ư Thiên Chúa hay để truyền đạt lời Chúa cho loài người. Thiên thần theo nguyên ngữ là sứ giả. Thánh Gregiriô thu nhặt nhiều đoạn khác nhau để xếp các thiên thần thành 9 phẩm. Riêng phẩm tổng lănh được 1Tx 4,16 nhắc đến. Nhưng Thánh kinh chỉ nêu tên 3 vị tổng lănh là: Micae, Gabrie, và Raphae mà thôi. Nhắc đến tên các Ngài, chúng ta cũng cần phải ghi nhớ lời dặn ḍ của thánh Grêgôriô Cả: "tên các thiên thần là danh xưng chỉ các chức phận chứ không chỉ bản tính". Mica để có nghĩa là "ai bằng Thiên Chúa". Gabrie có nghĩa là "uy lực của Thiên Chúa". Raphe có nghĩa là "thầy thuốc của Thiên Chúa". Lần dở lại thánh kinh, chúng ta sẽ thấy rơ phận vụ mỗi đấng thực hiện và dĩ nhiên các phận vụ ấy liên quan đặc biệt đối với loài người chúng ta. Người Do thái vẫn coi tổng lănh thiên thần Micae là đấng bảo trợ đặc biệt. Trong Kitô giáo, Ngài cũng là đấng bảo trợ đặc biệt Giáo hội. Chúng ta coi Ngài là đấng thống soái đạo binh trên trời, dựa theo lời kể của thánh Gioan: "Một cuộc chiến dữ dội xảy ra trên trời, tổng lănh thiên thần Micae cùng với các đồng bạn giao chiến cùng con rồng, con rồng và các đồng đảng chống lại mănh liệt. Song chúng không sao thắng nổi và chúng mất địa vị trên trời. Con rồng lớn tức là con rắn xưa kia, thường gọi là ma quỉ hay là satan. Kẻ lừa dối thiên hạ, bị quăng xuống đất cùng với đồng đảng của nó" (Kh 12,7-9) Tổng lănh thiên thần Gabrie được sai đến với Đức trinh nữ Maria ở Nazareth để nói rơ cho Mẹ biết định mệnh của mẹ (Lc 1,23). Ngài cũng đến với Zacaria để nói cho biết việc sinh hạ của Gioan tẩy giả (Lc 1,11-19). Chính Ngài đă tiên báo cho Daniel biết việc Đấng thiên sai đến (Dn 9,21) . Nay Ngài được nhận làm đấng bảo trợ của nhân viên bưu điện và điện thoại. Tổng lănh thiên thần Raphae là một trong bảy vị tổng lănh hầu cận trước nhan Thiên Chúa. Ngài đă thực hiện phận vụ này trong câu chuyện Tobia sau khi Ngài giữ ǵn trẻ Tobia trong một cuộc hành tŕnh xa và khi được chữa lành cho Tobia cha được sáng mắt. Trong Tân ước, tổng lănh thiên thần Raphael được đồng hoá với vị thiên thần đă khuấy nước trong hồ gần Gierusalem và lại xuống hồ trước tiên khi nước mới sủi lên, th́ bất cứ mắc bệnh tật ǵ đều được khỏi cả (Ga 5,1-4). Thánh HIÊRÔNIMÔ Thánh Hiêrônimô chào đời khoảng năm 340 tại Stridon gần Aquila, miền tam biên giữa Dalmatia, Pannonia và Italia. Tên đầy đủ của Ngài là Eusêbiô Hiêrônimô Sôphrôniô. Dường như Ngài thuộc một gia đ́nh giàu có và được giáo dục đầy đủ về văn chương, theo thường lệ dành cho các thiếu niên thượng lưu thời đó. Trước hết Ngài đă theo học tại Stridon rồi sau đó tại Roma với nhà văn phạm thời danh Donatô, Ngài đă học để viết văn Latin cho tuyệt diệu tinh ṛng và chính xác. Bởi đó Ngài say mê các tác phẩm cổ, dầu sau này Ngài coi chúng như một thứ cám dỗ. Trong một bức thư gởi cho Eustochium, Ngài có kể lại một giấc mơ khi nằm tại bệnh viện Antiochia. Trong giấc mơ Ngài thấy ḿnh phải đến trước vị quan án. Ngài tự xưng ḿnh là Kitô hữu, nhưng quan án trả lời : - Ngươi không phải là Kitô hữu. Ngươi là đồ đệ Cicêrô. Kho tàng ngươi ở đâu th́ ḷng ngươi cũng ở đó. Mà kho tàng của ngươi là các thứ tác phẩm của Cicêrô. Sau đó Ngài bị đánh đ̣n và hứa sẽ từ bỏ các tác phẩm trần tục này. Thánh Hiêrônimô được giáo dục để trở thành Kitô hữu và luôn coi trọng tôn giáo. Dầu vậy 19 tuổi Ngài mới lănh bí tích rửa tội ở Roma vào ngày Phục sinh năm 366. Khi viếng thăm Trier, sau khi hoàn tất việc học ở Roma, Ngài hiểu biết ít nhiều về lối sống khổ hạnh, có lẽ do thánh Athanasiô bị lưu đày tới và đă quyết rằng đó là ơn gọi của Ngài. Ngài gia nhập một cộng đoàn linh mục và giáo dân tại Aquileia năm 370. Cộng đoàn bị tan vỡ v́ một cuộc tranh chấp nào đó. Năm 375, Hiêrônimô đi về hướng đông với mấy người bạn, tới miền tổ đời khổ hạnh Kitô giáo. Sau khi dừng lại ở Antiochia ít lâu, Ngài đến sống trong sa mạc Chalcis như một ẩn sĩ, nơi dây Ngài "không có bè bạn nào khác ngoài ḅ cạp và hoang thú". Ngài khổ cực v́ bệnh tật mà nhất là các cơn cám dỗ. "Trong đầu óc tôi thường thấy ḿnh giữa đám gái nhảy". Và Ngài khóc thương rằng: "Một người chết yểu trong xác thịt như vậy mà ngọn lửa thèm muốn c̣n cháy lên dữ dội". Để kiềm chế óc tưởng tượng, sau khi đă xử phạt xác mà không được, Ngài chú tâm học tiếng Do thái. Như vậy Ngài đă khởi đầu công tŕnh chính yếu trong đời làm học giả nhiệt thành giải thích thánh kinh. Năm 378, Ngài trở lại Antiochia và đến với Constantinople để học thánh kinh với nhà thần học lừng danh là thánh Gregôriô thành Nazian. Năm 382, Ngài đến Roma và trở thành thư kư của Đức giáo hoàng Đamasô. Tại đây Ngài bắt đâu công tŕnh hệ trọng về thánh kinh. Ngài hiệu đính các bản dịch Latinh về Phúc âm và thánh vịnh. Ngoài ra Ngài cũng hăng hái khích lệ phong trào sống khổ hạnh giữa các phụ nữ Roma. Nỗ lực này đă gây nên một số chống đối của một số giáo sĩ Roma. Chống lại, Ngài đă viết những ḍng sống dộng: - "Cái ǵ sơn phết lên khuôn mặt người Kitô hữu. Các miếng cao dán đầy tham vọng này là dấu chỉ của đầu óc thiếu trong sạch. Làm sao có thể nói được rằng một phụ nữ khóc than tội ḿnh mà nước mắt họ cầy luống trên cặp má tô vẽ của họ. Hạnh phúc trông đợi ǵ từ thiên đàng khi mà cầu khẩn Chúa, họ lại chường mặt ra cho đấng tạo thành không c̣n nhận diện được họ nữa ?" Do những lời quở trách này mà Ngài trở nên xa lạ với dân gian. Sau cái chết của thánh Damasô, Ngài lại lui về phương đông (năm 348). Một nhóm phụ nữ đă sống dưới sự hướng dẫn của Ngài đă theo Ngài, đứng đầu là thánh nữ Paula với con Ngài là thánh nữ Eustochium. Họ lập thành một nhóm các tu viện gần đại giáo đường Giáng sinh tại Bêlem, tại đây thánh Hiêrônimô đă trải qua những ngày an b́nh hạnh phúc cuối đời, Ngài cũng dự phần vào nhiều cuộc tranh luận dữ dội. Một trong các cuộc tranh luận ấy là cuộc tranh luận giáo thuyết của Origen. Nhưng công cuộc lớn lao nhất của đời Ngài ... chính là công cuộc Ngài đă chuẩn bị từ sa mạc Chalcis, đă khởi sự từ Roma, công cuộc phiên dịch thánh kinh ra tiếng Latinh. Dựa vào công tŕnh này mà thế giá Ngài tồn tại măi trong Giáo hội công giáo, cũng như sự thánh thiện của Ngài có được một bằng chứng hùng hồn. Toàn bộ thánh kinh bằng tiếng Latinh, gọi là bản phổ thông đều được thánh Hiêrônimô phiên dịch hay nhuận đính trừ các sách: Khôn ngoan, Huấn ca, Baruch và hai sách Macabê. Ngài thực hiện bản dịch thứ nhất đă làm tại Roma, chính bản dịch thứ hai này nằm trong bản dịch thánh kinh phổ thông và được Giáo hội dùng trong phụng vụ giờ kinh. Thánh Hiêrônimô qua đời b́nh an tại Belem ngày 30 tháng 9 năm 420. Thánh Paula và Eustochium đă chết trước Ngài. Thi thể Ngài được chôn cất với họ trong nhà thờ Giáng sinh, nhưng sau này được đưa về Roma và nay đang được chôn cât tại đề thờ Đức bà Cả.
|