|
THÁNG NĂM | |||||||||||||
| ||||||||||||||
Thánh GIUSE THỢ Thánh Giuse. Cả hai bản của thánh Mathêu và thánh Luca, đều nói rằng: Ngài thuộc gịng họ David. Nhưng vào thời khởi đầu công nguyên, miêu duệ cùng gịng giống vương giả này chẳng c̣n danh giá và giàu có ǵ. Vài điều chúng ta biết được về thánh Giuse qua việc dâng Chúa Giêsu vào đền thờ (Lc 2,24), cho biết rằng Ngài là một người nghèo khó, không có đặc quyền nào. Gia đ́nh Ngài vốn thuộc về Belem đất Giudêa, nhưng đă dời về Nazareth đất Galilea nơi Ngài sinh sống bằng nghề thợ mộc (Mt 13,55). Con người b́nh thường được nhắc tới với một chút khinh thường như "bác thợ mộc" ấy lại là gương mẫu cho mọi Kitô hữu và cách riêng cho những Kitô hữu sống nghề lao động tay chân. Ngài thật là người công chính như một dụng cụ nhẫn nại của Thiên Chúa, thực hiện mọi điều Chúa đ̣i hỏi với một đức tin không nghi nan. Ngài sốt sắng tuân giữ luật Do thái, trung thành bảo vệ gia đ́nh, Ngài có trách nhiệm, chấp nhận mọi khó khăn mau mắn vâng theo lệnh truyền, vững chí dưới cơn thử thách, luôn lặng lẽ đáng kính phục. Nhân tính hấp dẫn của Chúa Kitô với tính cương trực, ḷng can dảm và đức bác ái sâu xa, chắc chắn đă được phát triển theo gương mẫu và sự nuôi dưỡng Người nhận được từ Thánh cả Giuse. Dầu vậy, sự cao cả của thánh nhân ở một mức độ sâu xa hơn từ ngữ vẫn áp dụng cho Người là "Cha nuôi Chúa Giêsu". Từ ngữ này gợi lên một liên hệ bóng gió nào đó với Chúa Kitô. Đúng hơn có lẽ phải nói rằng thánh Giuse là Cha của Chúa Giêsu như các sách Tin Mừng đă là ngần ngại nói như vậy, Chúa Giêsu thực là hoa quả của cuộc hôn nhân mà thánh Giuse giữ vai tṛ thiết yếu. Nếu t́nh phụ tử của Ngài là trinh khiết th́ không phải v́ thế mà mối t́nh ấy thấp hèn hơn t́nh phụ tử về thể xác. Liên hệ của người cha trinh khiết với Chúa Giêsu cũng tương tự như mối liên hệ của Người Mẹ Trinh khiết đối với Người. Cả Đức Mẹ và thánh Giuse đều góp phần hoàn hảo của ḿnh vào mầu nhiệm nhập thể. Phần đóng góp này c̣n mở rộng tới thân thể mầu nhiệm của Ngôi Lời hoá thành nhục thể là Giáo hội. Thánh Giuse vẫn tiếp tục vai tṛ của ḿnh trong việc nuôi dưỡng bảo vệ và hướng dẫn Giáo hội. Bởi đó năm 1870, Đức Giáo Hoàng Piô IX tuyên xưng thánh Giuse là Đấng bảo trợ của cả Hội Thánh khắp hoàn cầu. Và đặt lễ kính vào ngày 19 tháng 3 mỗi năm. Từ vai tṛ đặc biệt của thánh Giuse đối với toàn thể Hội Thánh, thánh nhân chắc chắn cũng liên hệ đến từng người trong thân thể mầu nhiệm này. Thánh nhân đă thi hành sứ mạng của ḿnh trong cuộc sống lao động như người thợ. Do đó, Ngài có một mối liên hệ đặc biệt với lớp người đông đảo sống bằng sức lao động chân tay của ḿnh. Năm 1955, Đức Piô XII đă lập nên lễ thánh Giuse và đặt ngày kính nhớ vào mồng 1 tháng 5, ngày mà nhiều nước chọn cử hành lễ lao động. Niên biểu không hoàn toàn phổ quát nên lễ thánh Giuse Thợ cũng được để tự do. Tuy nhiên, chính Đức Giáo Hoàng đă nói tới ư nghĩa của lễ này : - "Chắc hẳn chúng ta phải hân hoan v́ Người thợ vô danh ở Nazareth chẳng những là hiện thân cho giá trị lao động tay chân trước mặt Chúa và Giáo hội mà c̣n là vị Giám hộ mẫn tiệp của mọi người và của các gia đ́nh các bạn lao động nữa". Để nói về quyền năng của Đấng bảo trợ, Ngài tiếp : - "Không có Vị Giám hộ nào có đủ khả năng Linh nghiệm truyền thông Phúc âm cho đời sống thợ thuyền hơn bằng thánh Giuse thợ" Mừng lễ thánh Giuse thợ, chúng ta hăy nhớ lời vị Cha chung, Đức Piô XII nhắn nhủ, trong bài diễn văn đọc vào ngày lễ thánh Giuse thợ đầu tiên này : - "Nếu các con muốn được gần Chúa Kitô, Cha nhắc nhớ các con hôm nay : Ite ad Joseph - Hăy đến với Giuse" (St 41,55) Thánh ATHANASIÔ Thánh Athanasiô sinh khoảng năm 295 có lẽ tại Alexandria. Gia đ́nh Ngài rơ ràng là khá giả v́ sau này Ngài có dịp trốn ở phần mộ của gia đ́nh, Ngài đă theo môn cổ học và sau này thường trích dẫn các tác giả cổ. Có lẽ Ngài cùng theo học tại một trường Giáo lư ở Caêsarêa nên tư tưởng của Ngài thấm nhuần Kinh thánh, cả những chú giải Kinh thánh và cũng theo truyền thống các giáo phụ nữa. Vào khoảng 25 tuổi Athanasiô đă có một thời sống với thánh Antôn ẩn tu. Bốn mươi năm sau, Ngài đă mời thánh An tôn ẩn tu về Alexandria để góp phần bảo vệ đức tin. Khi qua đời thánh ẩn tu đă nhường lại cho Athanasiô cái áo choàng Ngài vẫn dùng đắp ḿnh khi ngủ và tấm da chiên để dùng sưởi ấm lúc tuổi già. Những năm chung sống nơi sa mạc với vị thánh ẩn tu này đă tạo nên nét thánh thiện và nhân cách của Athanasiô. Vào năm 320, Athanasiô mới bắt đầu góp phần vào lịch sử. Khi ấy Đức Cha Alexander Giám mục Alexandria cảm phục và triều vời Athanasiô từ sa mạc về, đặt làm phó tế. Khi ấy Ariô là cha sở Boucalis. Ong ta là một nhà giảng thuyết danh tiếng, có một cuộc sống khắc khổ và hướng dẫn các trinh nữ hiến ḿnh cho Thiên Chúa. Ariô đă sáng nghĩ và rao giảng những ư tưởng lầm lạc cho rằng: "Ngôi Lời Thiên Chúa không có từ đời đời, không cùng bản tính với Chúa Cha mà chỉ là một thụ tạo được mang danh hiệu Con Thiên Chúa". Athanasiô đă bảo bỏ những sai lầm này. Bút pháp và nội dung của bức thông điệp Đức Giám mục Alexander ban hành năm 322 cho thấy tác giả chính là Athanasiô. Tại công đồng Nicea, thánh Athanassiô tháp tùng Đức Giám mục Alaxander và đă góp phần vào bản văn chung quyết của cộng đồng, trong đó định tín rằng: Chúa Con đồng bản tính với Chúa Cha. Ngài đă trở thành mục tiêu cho bọn lạc giáo ghen ghét. Mùa hạ năm 328, Đức Giám mục Alexander qua đời và đặt Athanasiô lên kế vị. Nhận thấy ḿnh bất xứng, Athanasiô đă bỏ trốn, nhưng rồi bị ép buộc lănh nhận trách nhiệm. Ngài đă tỏ ra có nhân cách khôn sánh, có ư chí bất khuất và rất thông minh. Rảo quanh khắp giáo phận rộng lớn, Ngài gặp thánh Dachômiô từ trong sa mạc, là Đấng đă nghe Chúa nói với ḿnh rằng: - Ta đă đặt Athanasiô làm cột trụ Giáo hội, nhưng Ngài sẽ bị đau khổ nhiều. Nhưng Athanasiô không sợ đau khổ. Nhiều lần Ngài đă bị trục xuất khỏi giáo phận. Trước hết, dưới ảnh hửơng của những người theo phái Ariô, năm 335 thánh Athanasiô bị vua Constantinô đầy đi Trier ở biên thùy nước Đức. Tại đây Ngài trước tác một số tác phẩm nay vẫn c̣n danh tiếng. Nhưng rồi nămsau. Ariô chết cách khốn khổ. Vua Constantinô cho thánh nhân được trở về giáo phận, Ngài chỉ trở lại hai năm sau tức năm 337 khi thấy nhà vua mới Constance ngả về phía lạc giáo. Cuộc trở về của thánh nhân diễn ra như một cuộc khải hoàn. Tuy nhiên từ năm 337 đến năm 366, cuộc đời Ngài là một cuộc chiến đấu liên tục với nhóm người ngả theo Ariô có, bảo thủ có, buông thả để an phận có. Chính hoàng đế cũng muốn can thiệp để sửa đổi giáo thuyết Hội Thánh khiến các thù dịch tỏ ra độc ác và t́m cách tiêu diệt vị giám mục. Lần kia đang lúc thánh Athanasiô dâng lễ, bọn lính xâm nhập thánh đường. Thánh nhân trốn thoát được và ẩn ḿnh trong sa mạc. Sợ những người chứa chấp bị liên lụy Ngài ẩn ḿnh trong một hang đá. Và không ngừng trung thành với đức tin chân chính. Hoàng đế Constance qua đời, Juliano người sẽ mang biệt danh là kẻ bội giáo, lên kế vị và cho phép những kẻ lưu đày trở về. Đức Giám mục Athanasiô trở lại giáo phận và thiết lập trật tự trong giáo đoàn cũng như lo truyền bá đức tin sang Ethiopie và Ả Rập. Ngài chống lại các mê tín dị đoan khiến các lương dân tức giận. Họ quyết sát hại thánh nhân. Lần này, Ngài lại phải chạy trốn theo lệnh của nhà vua, bội giáo chèo thuyền dọc sông Nil, Ngài bị quân lính đuổi theo sát nút. Nguy ngập Ngài quay thuyền lại để gặp họ. Bọn lính hung hăng hỏi thăm xem c̣n cách vị giám mục bao xa. Ngài trả lời : - Chèo mạnh lên, ông không ở xa đâu. Bọn lính vội vă làm theo và thánh nhân thoát nạn, Ngài lang thang đây đó cho tới khi Vua Julianô qua đời, vào năm sau. Jovianô, vị tân hoàng đế rất kính phục đức giám mục và thích đàm luận với Ngài. Nhưng triều đại của ông lại quá vắn vỏi. Khi Valens lên nắm quyền cai trị, lại một cuộc bách hại mới mở ra. Một lần nữa thánh Athanasiô lại phải trốn đi. Trong bốn tháng liền, Ngài ẩn ḿnh trong phần mộ của gia đ́nh. Sau cùng Valens v́ hiểu được ḷng kính phục của dân Ai cập đối với vị giám mục của họ, và không muốn xa rời dân chúng nên chịu cho Ngài trở về. Những năm cuối đời, thánh nhân được sống trong yên ổn phần nào, bởi v́ lúc ấy cuộc tranh chấp thực sự chưa ngă ngũ, Ngài qua đời ngày 02 tháng 5 năm 373. Phải đợi năm năm sau, cuộc tranh luận của cộng đồng Nicêa mới toàn thắng với cái chết của Valens. Thánh Athanasiô đă viết những tác phẩm vĩ đại nhất trong 30 năm xáo trộn. Cuốn Uncarnatione Verbi hoàn thành năm 337, cuốn Virginitate và Orationes khoảng năm 357, cuốn Contra Arianô có thể sau năm 362. Ngài đă viết rất nhiều và mọi tư tưởng Ngài cũng như cuộc sống Ngài tập trung vào hai ư niệm: Chúa Con là sự bày tỏ của Chúa Cha, và Giáo hội là sự bày tỏ của Chúa Con. Giáo hội Tây phương kính nhớ Ngài như thánh tiến sĩ Chúa Ba Ngôi, nhưng trước hết, Ngài là Thánh Tiến sĩ về mầu nhiệm nhập thể và về Ơn thánh . Thánh GIACÔBÊ và PHILIPPHÊ Giáo hội tôn kính hai vị tông đồ này trong cùng một ngày, v́ vào thế kỷ thứ V, xác các thánh được đưa về Rôma với nhau và đặt ở đền thờ các thánh tông đồ. Ngày dời xác các Ngài là ngày 01 tháng 5. Nhưng v́ trùng với lễ thánh Giuse thợ, lễ kính các Ngài được dời vào ngày 03 tháng 5. Thánh GIACÔBÊ HẬU Chỉ có một chỉ dẫn Tân ước cung ứng cho chúng ta về vị tông đồ thứ hai mang tên Giacôbê: Ngài "là con ông Alphêô" (Mt 10,3 - Mc 3,18 - Lc 6,15 - Cv 1,13). Vậy không đáng ngạc nhiên ǵ, khi có nhiều cố gắng đồng hóa Ngài với một hay nhiều người cùng mang tên là Giacôbê ở trong Tân ước. Có Giacôbê "người anh em của Chúa" (Cl 1,19). Có lẽ Ngài đă được thấy Chúa Giêsu phục sinh hiện ra (1Cr 15,7) và chắc chắn Ngài là thủ lănh Giáo hội Giêrusalem (Cv 12,17 - 15,13 - 21,18). Sau cùng, người được đồng hoá với người anh em của Chúa được nhắc đến trong Phúc âm (Mt 13,55 - Mc 6,3). Đó là ư kiến của thánh Hiêrônimô và được chấp nhận lại đời, nhưng các học giả ngày nay muốn phân biệt hai người khác nhau và Phúc âm chỉ giản dị ghi lại tên Ngài. Dầu cho các sách Phúc âm không nói nhiều tới thánh nhân nhưng Ngài đă giữ được một địa vị sáng giá trong Giáo hội sơ khai, thánh Phêrô khi được cứu thoát khỏi tù đă nói : - "Hăy đem tin cho Giacôbê và các anh em được biết" (Cv 12,17) Khi tiếp xúc với các tông đồ, thánh Phaolô đă đến gặp Giacôbê. Sau này thánh Phaolô nói : - "Giacôbê, Kêpha (Phêrô) và Gioan, những vị có thế giá như cột trụ ấy đă bắt tay tôi và Barnaba tỏ dấu thông hiệp" (Ga 2,9) Tại công đồng Giêrusalem, Giacôbê đă lên tiếng sau Phêrô, tóm kết diễn từ về việc rao giảng Phúc âm cho dân ngoại (Cv 15,13-31). Lần sau cùng về Giêrusalem, thánh Phaolô đă đến gặp thánh Giacôbê đang họp với hàng niên trưởng (Cv 21,18) Để diễn tả sự thánh thiện của Giacôbê, thánh Eusêbiô và Hiêrônimô đă nói rằng: thánh nhân giữ ḿnh đồng trinh suốt đời và con người hiến ḿnh cho Thiên Chúa nay không uống rượu, kiêng thịt, đi chân không và chỉ có một chiếc áo. Qú cầu nguyện nhiều, đầu gối Ngài chai cứng như da lạc đà. Năm 62, các luật sĩ lo lắng v́ sự rạng rỡ Giacôbê mang lại cho Kitô giáo. Họ triệu vời thánh nhân đến ở trước ông nghị để tra vấn xem Ngài nghĩ ǵ về Chúa Kitô. Trên sân thượng ngoài đền thờ, họ bắt thánh nhân công khai nói lời bội giáo cho dân nghe, Ngài nói : - Chúa Giêsu là con người đang ngự bên hữu Thiên Chúa quyền năng và đến một ngày kia sẽ đến trên mây trời. Dân chúng đồng loạt lên tiếng tôn vinh Chúa Giêsu trong khi các luật sĩ và biệt phái xông vào thánh nhân. Họ đă quyết định ném đá Ngài.
Thánh Philipphê là người Bethsaida (Ga 1,44). Trên đường đi Galilêa, Chúa Giêsu đă gọi ông. Đến lượt ḿnh chính Philipphê lại giới thiệu Chúa Giêsu cho Nathanael: - "Đấng mà Môisê trong lề luật cùng các tiên tri chép đến chúng tôi đă gặp rồi" (Ga 1,45) Và ông c̣n khích lệ thêm : - "Hăy đến mà xem" (Ga 1,46) Khi hóa bánh ra nhiều Chúa Giêsu đă tin tưởng và ông hỏi: - "Ta mua đâu được bánh cho họ ăn" (Ga 6,5) Như vậy Chúa Giêsu đă hiệp với ông trước hết trong việc chuẩn bị cho phép lạ này. Dịp lễ vượt qua sau cùng Chúa Giêsu, các lương dân đă nhờ Philipphê xin Chúa cho họ được gặp Người: - "Thưa ông, chúng tôi muốn gặp Chúa Giêsu" (Ga 12,21) Sau cùng, trong cuộc đàm đạo thân mật sau bữa Tiệc Ly, Philipphê lên tiếng hỏi Chúa Giêsu: - "Thưa Thày, xin tỏ cho chúng con thấy Chúa Cha, thế là đủ cho chúng con rồi". Chúa Giêsu nói với ông: - "Đă lâu rồi, Ta ở với các ngươi, thế mà, Philipphê, ngươi đă không biết Ta ư ? Ai thấy ta là đă thấy Cha. Làm sao ngươi nói: Xin tỏ cho chúng con thấy Cha (Ga 14,8-9) Các tông đồ chỉ hiểu được chiều kích rộng lớn của những lời này khi Chúa Thánh Thần soi sáng cho các ông. Đó là tất cả những ǵ mà sách Tin Mừng nói với chúng ta về thánh tông đồ Philipphê. Sau này truyền thống cho chúng ta biết thánh Philipphê đă đi rao giảng Phúc âm ở Scythia và Phrygia. Nhưng rất có thể người ta đă lầm thánh nhân với vị phó tế cũng có tên là Philipphê. Về cái chết của Ngài, không có ǵ là chắc chắn. Có tài liệu nói rằng: Ngài tử v́ đạo. Có tài liệu lại cho rằng: Ngài chết già. Thánh MATHIA Tài liệu duy nhất đáng kể về thánh Mathia là tường thuật của sách Công vụ các tông đồ (Cv 1,15-26). Theo điều kiện mà thánh Phêrô đưa ra để chọn người thế chân cho Giuda trong nhóm 12. Chúng ta biết thánh Mathia là một trong số các môn đệ của Chúa Giêsu. Ngài đă theo Chúa Giêsu "Khởi từ lúc Gioan thanh tẩy cho đến ngày Chúa Giêsu về trời" (c. 22) Khi Chúa Giêsu đă về trời, các tông đồ vâng lệnh Chúa trở về Giêruslem cầu nguyện chờ đón Chúa Thánh Thần đến. Họ gặp nhau lại khoảng 120 người. Lúc ấy Phêrô lên tiếng nhắc lại sự Giuda phản bội và kết luận: - "Phải chọn lấy thêm một người để cùng chúng tôi làm chứng tá cho sự sống lại của Chúa Giêsu". Cộng đoàn đă đề cử hai người xem ra xứng đáng nhất, với vinh dự này là Giuse, gọi là Barsabba biệt danh là Giustô và Mathia. Thế rồi họ cầu nguyện và bắt thăm chọn người Chúa muốn. Matthia đă trúng cử và nhập vào nhóm 12. Vị tân tông đồ, sau khi đón nhận Chúa Thánh Thần, đă ra đi rao giảng Phúc âm và hiến phần c̣n lại cho việc tông đồ, thánh Clementê, thánh Alexandria kể lại rằng: các giáo huấn của thánh Matthia tập chú vào nhu cầu phải hy sinh hăm dẹp xác thịt và những ước muốn lăng loàn. Đó là bài học quan trọng Ngài đă lănh nhận từ Chúa Giêsu và đem ra thực hành. Nhiều sứ giả cho rằng thánh Matthia đi từ Giudea tới tận Ethiopie rao giảng và làm cho vô số người trở lại đạo. Sau ba mươi năm bị bách hại, nỗ lực và thành công, Ngài bị ném đá và bị chặt đầu dưới thời Nerô vào năm 63. Theo dân Hy lạp, thánh Matthia đă mang Kitô giáo đến miền Cappadôcia rồi bị đóng đinh vào thập giá ở Côlehis. Xác Ngài được đưa về Giêrusalem và sau này thánh nữ Hélena, Mẹ Vua Constantinô dời về Roma. Một phần các xương thánh vẫn c̣n ở đền thờ Đức Bà cả nơi thánh nhân đă làm nhiều phép lạ. Thánh GIOAN I Thánh Gioan sinh tại Tuscia. Ngài được chọn làm giám mục Rôma ngày 13 tháng 8 năm 523. Người ta không biết ǵ về đời thơ ấu của thánh nhân, nhưng tư ngày lên kế vị thánh Pherô Ngài đă nhiệt thành sống khẩu hiệu "tất cả v́ danh Chúa". Ngài đă có công hoàn thành nhạc b́nh ca mà các vị tiền nhiệm của Ngài là Đức Celestinô I, Leo Cả và Galesiô khởi xướng. Năm 624, vua Justinô I bên Tiểu Á muốn hiệp nhất Giáo hội cũng như nhằm mục đích chính trị đă đàn áp nhóm theo lạc giáo Ariô. Tại Roma vua Theodôricô là người theo lạc giáo Ariô đă tức giận bắt đức giáo hoàng Gioan dẫn đầu phái đoàn đi thương thuyết. Sau nhiều lần phản đối, Ngài đă chấp nhận lên đường. Đây là lần đầu tiên có một vị giáo hoàng rời khỏi nước Ư. Vua Justinô và toàn dân Constantinopole hân hoan vui mừng đón tiếp Đức Giáo hoàng. Ngài đă cử hành lễ phục sinh tại thánh đường thánh nữ Sôphia và phong vương cho vua Justinô. Trở lại Rôma, Ngài bị vua Thêđôricô cho là đă hành động phản nghịch với ḿnh. Tức giận, ông tính xử tử Ngài, nhưng lại sợ dân chúng nổi loạn, nên bắt giam Ngài tại Ravenna. Tại đây đức giáo hoàng đă từ trần ngày 18 tháng 5 năm 526. Ngày 27 tháng 5 năm 530 xác Ngài được dời về Roma. Niên lịch phụng vụ cử kính nhớ Ngài vào ngày này, Thánh BERNADINÔ thành Siêna Thánh Bernadinô xuất thân từ gia đ́nh quư phái Abbizeschi thành Siêna. Ngài sinh ngày 8 tháng 9 năm 1380 tại Massa Ma-rittima, là nơi thân phụ Ngài làm thống đốc. Nhưng khi mới ba tuổi, Ngài phải mồ côi mẹ, và 6 tuổi phải mồ côi cha, Ngài được giao phó cho các bà D́ ăn sóc. Các d́ thay thế người mẹ quá cố của Bernadiô để nuôi dưỡng và săn sóc con trẻ về mọi phương diện, nhất là trong đời sống trọn lành. Từ nhỏ, Bernadinô đă có một ḷng bác ái đặc biệt với người nghèo. Một lần kia, d́ Biana đuổi một người ăn xin v́ hết thực phẩm. Bernadinô đau đớn nài nỉ: - V́ t́nh yêu Chúa, ta hăy cho người này cái ǵ, bằng không cháu sẽ không ăn ǵ hôm nay, cháu thà nhịn đói c̣n hơn phải thấy ông ta c̣n đói. Và bà d́ đă vui vẻ bố thí cho người ăn xin này. Trẻ Bernadinô rất yêu mến nhà thờ và sùng kính Đức Trinh Nữ. Mỗi thứ bảy Ngài ăn chay để kính mẹ. Hơn nữa, Ngài quyết giữ tâm hồn trong trắng như thiên thần không hề tham dự vào các tṛ chơi thô kệch, đỏ mặt khi nghe lời nói nhơ bẩn. Một lần có đứa vộ lại đề nghị chuyện tục tĩu, Ngài đă đấm thẳng vào mặt nó, khiến lắm kẻ ngạc nhiên. Sau này Ngài cũng phản ứng tương tự đối với một phụ nữ lẳng lơ. Với một tâm hồn trong trắng như vậy, Bernadinô đă tỏ ra thông minh đặc biệt khi theo học ở Siêna. Năm 12 tuổi, Ngài được gởi tới Vienna để theo học văn chương và giáo luật. Năm 17 tuổi, Ngài gia nhập hội "Anh em Đức Mẹ" phục vụ bệnh nhân Scala. Bốn năm sau, xảy ra một cơn dịch hạch. Tại nhà thờ Sancta mỗi ngày có tới vài chục người chết. Ngài săn sóc họ và cũng bị nhiễm bệnh, Bernadinô say sưa tận tụy phục vụ làm cho nhiệt tâm của Ngài lan sang tâm hồn các bạn. Ngài lao ḿnh vào giữa nguy hiểm để săn sóc bệnh nhân và chôn cất người chết. Ngài thoát chết, nhưng đă ngă bệnh hầu kiệt sức và không bao giờ hồi phục hoàn toàn. Sáng ngày 08 tháng 9 năm 142, sau khi giúp đỡ một người D́ cả điếc lác trong một cơn bệnh cuối cùng, Bernadinô đă phân phát hết tài sản cho người nghèo rồi gia nhập ḍng thánh Phanxicô. Năm 1404, Ngài thụ phong linh mục, tiếp đến là khoảng 12 năm Ngài sống ẩn dật, nhưng sau đó là những ngày tháng đi rao giảng, không biết mệt mỏi khắp nước Ư. Nhận biết rơ tư tưởng thần học sâu sắc của con người khiêm tốn Bernadinô, bề trên buộc Ngài phải từ bỏ nếp sống ẩn dật để đi rao giảng lời Chúa cho dân chúng. Thánh nhân có một giọng nói yếu ớt khàn khàn khó nghe. Nhưng là v́ bổn phận nên Ngài chạy đến sự phù giúp của trinh nữ và tiếng Ngài trở nên mạnh mẽ trong sáng. Bài giảng đầu tiên, Bernadinô ngưng lại giữa chừng rồi lại tiếp tục không ai biết chuyện ǵ. Sau này thánh nhân cho biết lúc ấy Ngài bỗng thấy chị em con D́ là Tobia "mặc áo trắng bất tử mà về trời". Nghe Bernadinô giảng nhiều tâm hồn quyết sống xứng đáng hơn. Các linh mục hỏi Ngài cho biết bí quyết nào để rao giảng hùng hồn như vậy, Ngài trả lời: - Hăy t́m vinh danh Chúa và lợi ích các linh hồn mà thôi, hăy thực hiện điều ḿnh giảng cho người khác, Chúa Thánh Thần sẽ là thày dạy sự khôn ngoan mà không ai chống lại được. Những chủ đề chính Ngài rao giảng là nhu cầu phải sám hốn và phải trừ bỏ mọi nết xấu, nhất là những cuộc căi vă về chính trị, cờ bạc "giả trá" trong việc ăn mặc và trong cách cư xử. Ngài đề cập đến các chủ đề này một cách sống động với những giai thoại điển h́nh, khiến đông đảo dân chúng lắng nghe hàng giờ không biết chán, và quyết tâm hối cải. Người ta sẽ c̣n nhớ đến Ngài như người khởi xướng việc tôn kính thánh linh Chúa Giêsu, Đức Mẹ và thánh Giuse. Mỗi lần rao giảng, thánh nhân quen cầm tấmbảng viết tên Chúa Cứu thế "JHS" và khuyên mọi người hăy bắt chước mà vẽ tấm bảng như vậy rồi treo ở nhà tư hay ở những nơi công cộng. Bài giảng cuối cùng của thánh nhân về "thần hứng" chứng tỏ Ngài là nhà tâm lư thông hiểu đường lối thần bí và là thầy dạy có đầu óc phóng khoáng về lư thuyyết cầu nguyện chiêm niệm. Thánh Bernadinô xứng đáng kế nghiệp thánh Vincentê Ferie làmvị tông đồ nước Ư. Ngày 20 tháng 5 năm 1444, thánh nhân Bernadinô từ trần ở Aquila Abruzzi và được chôn cất tại đây. Các phép lạ xảy ra ngay tại mồ Ngài đă khiến đức Giáo hoàng Nicôla V tôn phong Ngài lên bậc hiển thánh ngay sáu năm sau. Thánh BÊ-ĐA Đáng Kính Chính thánh Beđa kể cho chúng ta biết mọi điều về cuộc đời thơ ấu của Ngài. Trong vài câu thêm vào cuốn lịch sử Giáo hội, thánh nhân sinh năm 673 hay là 674. Tên Bêđa theo từ ngữ Saxon có nghĩa là cầu nguyện. Cuộc sống của Ngài rất gương mẫu nên người ta thêm cho Ngài biệt danh Vênêrabilê có nghĩa là khả kính. Lên bảy tuổi Ngài bị mồ côi cha mẹ và được giao phó cho tu viện trưởng Bênêdictô Biscop săn sóc giáo dục. Lúc 18 tuổi Ngài được thụ phong chức phó tế và năm 702 hay 703 tức là lúc 29 tuổi Ngài được thụ phong linh mục. Cuộc sống của Ngài trong tu viện rất cực nhọc. Chúng ta có thể tóm lược cuộc sống ấy bằng chính lời Ngài: - "Tôi đă sống trọn đời nỗ lực học hỏi kinh thánh và trong khi tuân thủ luật ḍng cũng như bổn phận hàng ngày và hát thánh ca tại nhà thờ, tôi sung sứơng được học hành, dạy dỗ và viết lách". Đây quả là tổng hợp chính xác trọn cuộc sống của thánh Bêđa, Ngài rất ít rời bỏ nhà ḍng. Chúng ta chỉ nghe biết có hai chuyện du hành của Ngài. Một lần Ngài đi thu tập tài liệu về đời thánh Cuthbert, Ngài ở lại Lindisfanne và từ đó đến viếng Farne Islanol để khảo sát những di tích trong căn pḥng của vị thánh. Một lần khác, Ngài đến York để thăm Đức tổng giám mục Egbert, và để quan sát các trường học nổi tiếng ở đó. Dạy học, thánh Bêna tỏ ra là một bậc thầy lỗi lac. Ngài không quan tâm suy tư và ao ước được nổi bật. Tài năng của Ngài là cố gắng không cùng để tự đào luyện ḿnh rồi truyền thông không phải chỉ có những ǵ ḿnh đă học mà c̣n cả cảm thức về giá trị của điều đă được hiểu biết, đặt tầm quan trọng của việc giảng dạy. Tuy nhiên chúng ta không thể nói nhiều về điểm này. Nhưng các sách đủ loại Ngài viết đều là kiểu mẫu trong việc trưng dẫn các tài liệu. Chính cách tŕnh bày cẩn thận và điều độ và gắng để được chính xác và đúng đắn làm cho các sách ấy có thế giá. Các tác phẩm của thánh Bêda có thể xếp thành ba loại. Các bút tích về thần học của Ngài chính yếu gồm những phần dẫn giải thánh kinh của một thầy dạy phần lớn dựa trên các sách giáo phụ Tây phương. Dầu thiếu sự độc sáng trong cách tŕnh bày, nhưng những dẫn giải của thánh Bêda ngày nay c̣n là phương tiện tốt đẹp nhất để hiểu về các giáo phụ. Các tác phẩm về khoa học của Ngài một phần là những giải thích cổ truyền về các hiện tượng tự nhiên, một phần bàn về niên lịch và cách tính của Đông phương. Cách tính niên lịch của Ngài kể từ thời Chúa Giêsu Giáng sinh đă được Kitô giáo Tây phương chấp nhận rộng răi hơn cả. Các tác phẩm về lịch sử của thánh nhân có lẽ ngày nay được nhớ tới nhiều hơn hết. Cuốn "Lịch sử Giáo hội của dân Anh" là một trong những tác phẩm quan trọng nhất về lịch sử về thời đầu Trung cổ. Ngài đă viết cách khách quan và phê phán cách quân b́nh, dựa trên những tài liệu và nhân chứng đáng tin cậy, Ngài cũng viết một tiểu sữ về các tu viện ở Wearmonth và thơ văn về cuộc đời thánh Cuthbert. Kể từ năm 679, Ngài ở hai tu viện Wearmonth và Jarrow, chăm chú thi hành bổn phận thuộc đời sống tu tŕ và vẫn không ngừng viết lách và dạy học. Lời kinh ở cuối cuốn "Lịch sử Giáo hội" tŕnh bày lư tưởng của Ngài: - "Lạy Chúa Giêsu nhân từ, con khẩn cầu Chúa, khi đă cho con được vui hưởng những lời khôn ngoan của Chúa th́ xin Chúa cho con một ngày kia được đến gần bên thánh nhan Chúa". Đương thời, không ai nghi ngờ sự thánh thiện của thánh nhân, nhưng Ngài đă không làm một phép lạ, không được một thị kiến và không mở ra một đường lối tu đức mới mẻ nào. Mùa hè năm 735 vào tuổi 63, sức khỏe suy giảm, Ngài c̣n bị đau khổ bị bệnh suyễn. Dầu vậy, Ngài vẫn làm việc đến giây phút cuối cùng, đọc cho thầy thơ kư hoàn tất cuốn sách Chú giải Phúc âm thánh Gioan và 48 giờ cuối cùng trên giường bệnh. Đúng ngày lễ Thăng thiên 27 tháng 5 năm 735, thánh Beda từ trần. Thánh GRÊGORIÔ VII Thánh Gregoriô hay là Hildebrand theo tên rửa tội, sinh khoảng năm 1028. Gia đ́nh Ngài không thuộc ḍng tộc quí phái và có thuộc gốc Do thái. Thấy con ḿnh thông minh lại hiếu học, thân phụ thánh nhân gởi Ngài tới thụ huấn với người chú là Tu viện trưởng Đức Bà Maria ở Aventin, Hildebrand đă trở thành một tu sĩ ḍng Bênêdictô. Tuy nhiên khả năng đặc biệt của Ngài đă sớm kéo Ngài ra khỏi hàng rào tu viện để phục vụ tại giáo triều. Khi đắc cử giáo hoàng, trên đường về nhận chức, Đức Leo IX ghé qua Cluny và dẫn theo thày ḍng trẻ tuổi Hildebrand để làm cố vấn cho ḿnh. Đức giáo hoàng đă trao cho Ngài điều khiển tu viện thánh Phaolô và đặt làm hồng y. Đức giáo hoàng Leo IX là vị tiên khởi trong cuộc cải cách Grêgoriô, danh hiệu dựa vào khuôn mặt sáng giá nhất cuộc cải cách này, nhưng chính đức Leo là người khởi xướng. Kể từ việc đề cử của Đức Leo IX Hildebrand đă có ảnh hưởng lớn lao trong nhiều triều đại liên tiếp. Khi được cử làm đặc sứ tại Pháp Đức Hồng y Hildebrand, đă chống lại nhiều tập tục xấu. Trong hội đồng họp ở Tour, Ngài đă buộc Berenger từ bỏ những lầm lạc của ḿnh. Thế là chính Ngài đă giữ phần quyết định trong cuộc tranh luận về bí tích Thánh Thể giữa Lanfranc và Berenger. Ngài ủng hộ giáo thuyết về sự biến thể của Lanfranc nhưng cũng giảm bớt sức đối kháng để tŕnh bày cách mầu nhiệm hơn. Dưới ảnh hưởng của Đức hồng y Hildebrand, chức giáo hoàng ngày càng nghịch với hoàng đế hơn. Một liên minh h́nh thành với nhiều nhà cai trị ở miền nam nước Ư chống lại các Hoàng đế nhà Hohenstanen. Đức giáo hoàng nâng đỡ phong trào quần chúng chống lại hoàng đế ở Milanô nhưng tâm điểm đường lối chính trị của ṭa thánh được diễn tả trong việc chọn lựa Đức Giáo hoàng, dành riêng cho hồng y đoàn. Nói cách khác, ảnh hưởng của hoàng để bị rút lại, nếu không nói là bị hủy bỏ. Năm 1073 dưới ảnh hưởng đă trở nên lớn mạnh, Đức Hồng y Hildebrand đắc cử giáo hoàng với hiệu Gregoriô VII. T́nh h́nh Giáo hội lúc này thật đáng buồn với nhiều thảm trạng đang diễn ra. Đích thân giáo hoàng thấy rơ những điều đó, sống khắc khổ như một thày ḍng, Ngài đă sáng ngời như mặt trời chiếu dăi vào ngôi nhà Giáo hội. Đầy uy quyền trong lời nói và việc làm, Ngài đă nỗ lực tái lập kỷ lục truyền bá đức tin, diệt trừ các lỗi lầm. Nhất là Ngài được chống lại hoàng đế Henri IV nước Đức. Ông hoàng này ham mê khoái lạc và tham lam, đă dám bán quyền giám mục và các chức vụ trong Giáo hội cho những người bất xứng. Năm 1075, Đức Gregoriô VII đă tuyên bố phạt mọi người ở bất cứ địa vị nào dám dùng tiền để mua bán chức thánh. Với t́nh phụ tử, Ngài cảnh cáo hoàng đế Henri IV và các lạm quyền của ông. Tức giận ông bắt cóc Đức Giáo hoàng đang khi Ngài làm lễ và giam ngục. Nhưng rồi dưới áp lực của dân Roma, ông phải thả Ngài ra. Đức giáo hoàng đă tha thứ cho ông. Tuy nhiên nhà vua vẫn ngoan cố. Năm 1076, ông triệu tập một số giám mục rồi đặt Gnibert de Ravenna làm giáo hoàng. Đức Gregoriô VII liền ra vạ tuyệt thông Henri IV. Hối hận và sợ các quan bất phục, Henri IV lo giữ ngôi bằng cách đến Canossa làm việc đền tội. Ngày 28 tháng giêng năm 1077, Đức giáo hoàng giải vạ cho ông. Một thời gian sau Henri IV lại trở mặt, ông cầm quân sang Roma để bắt Đức Giáo hoàng. Nhưng Đức Gregoriô đă kịp thời rút lui về Sôlerna và qua đời tại đây năm 1085. Trước khi qua đời Ngài đă nói: - Ta yêu mến điều công chính và chê ghét sự gian tà nên mới phải chết ở chốn lưu đày này. Người ta đă nói tới cuộc cải cách thời Gregoriô. Phải nhận đinh rằng ư tưởng của Ngài rất cao thượng, Ngài quan niệm hàng giáo sĩ được đặt ra ngoài mọi người khác bởi phép truyền chức thánh làm thành một cộng đoàn siêu nhiên ấn định bởi quyền ban bí tích và được cai quản bởi đấng kế vị thánh Phêrô. Họ phải sống xứng đáng với phận vụ thiêng liêng, Ngài nhiệt hành ủng hộ luật độc thân của giáo sĩ và chống lại mọi thứ buôn thần bán thánh. Ngài cũng nỗ lực diệt trừ mọi can thiệp vào việc chọn giám mục, nhất là sự can thiệp của hoàng đế. Dầu không thành công trong việc này, nhưng chắc chắn đă làm thay đổi thái độ của mọi người đối với Giáo hội. Sau khi đă từ trần, lư tưởng canh tân Giáo hội của Ngài mới rơ rệt hơn, sắc bén hơn và tiến gần tới hiện thực hơn. Thánh MARIA MADALENA ĐỆ PAZZI Thánh Maria Madalena Pazzi sinh năm 1566 tại Florence. Khi rửa tội Ngài được đặt tên là Catarina. Ngay từ nhỏ, Ngài đă ham thích cầu nguyện và làm việc lành. Muốn cho Ngài vui thích, cứ việc đọc cho Ngài nghe truyện các thánh hay là dẫn Ngài tới nhà thờ. Lên 7 tuổi ḷng thương người của Ngài đă tiến xa tới độ nhịn ăn để giúp đỡ người nghèo. Có dịp về miền quê, niềm vui chính của Ngài là tập họp trẻ em lại để dạy giáo lư cho chúng. Một lần kia, khi mới bắt dầu dạy đạo cho một em bé con một nông dân, th́ Ngài phải báo cho biết là phải trở về Florence. Ngài đă buồn rầu đến độ không cầm được nước mắt, Cha Ngài chỉ có thể an ủi Ngài bằng cách dẫn em bé ấy về để dạy cho xong. Thánh nữ có ḷng sùng kính phép Thánh thể một cách đặc biệt. Lên 10 tuổi, tức là năm 1576, Ngài được rước lễ lầ đầu. Dịp này, Ngài đă khấn dâng ḿnh trọn vẹn cho Chúa. Năm 13 tuổi Ngài c̣n tự ư làm một măo gai để đội đầu mỗi khi đi ngủ để cảm thông với cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô. Đến 16 tuổi, Catarina đă ao ước được gia nhập ḍng Carmêlô. Sau một thời gian luỡng lự, cuối cùng cha mẹ Ngài đă chấp nhận, Catarina vào ḍng ngày 14 tháng 8 năm 1582 và ngay 30 tháng giêng năm 1583, được mặc áo ḍng với danh hiệu Maria Madalena. Cuộc đời Ngài là một phép lạ liên tục. Một cơn bệnh xâu xé Ngài. Có nữ tu hỏi thánh nữ xem bí mật nào đă giúp Ngài nhẫn nại chịu đựng như vậy, chỉ vào cây thánh giá Ngài trả lời: - Hăy xem điều Chúa Giêsu đă làm để cứu chuộc tôi. Những ai nhớ tới những đau khổ của Chúa Giêsu và dâng những đau khổ của ḿnh lên Thiên Chúa, họ chỉ c̣n thấy êm ái đối với những ǵ ḿnh phải chịu mà thôi. Đau đớn v́ bệnh hoạn, thánh nữ lại hay xuất thần. Những yếu tố ấy đều góp phần xây dựng đời sống thánh thiện của Ngài. Dù suốt năm năm liền kể từ tháng 6 năm 1585, Ngài đă phải trải qua một cuộc thử thách dữ dằn, Thiên Chúa cho Ngài thấy sự dữ đang diễn ra trong Giáo hội, những xúc phạm do hàng giáo sĩ và do các giám mục gây nên. Các tu sĩ trong cộng đoàn vấp phạm v́ những khuyến cáo Ngài tŕnh lên Đức gíao hoàng và các đức giám mục để thực hiện cuộc canh tân. Sự nghi ngờ của họ trở thành sự khinh bỉ, khi thánh nữ chịu cơn thử thách khủng khiếp này, là thấy ḿnh bị Thiên Chúa bỏ rơi. Thêm vào đó, Ngài c̣n bị cám dỗ trở nên kiêu căng thất vọng. Dầu vậy, ư chí của Ngài bám chặt vào Chúa không ngơi, Ngài chỉ c̣n biết rên rỉ: - Tôi không hiểu ḿnh có c̣n trí khôn nữa không. Tôi không thấy ḿnh c̣n có ǵ đáng kể ngoài một chút thiện chí là không bao giờ dám xúc phạm đến Thiên Chúa. Nhưng nh́n lên thánh giá Ngài thêm phấn khởi: - Đừng chết, nhưng chớ ǵ được chịu đau khổ măi. Bị cám dỗ quá, Ngài gieo ḿnh vào bụi gai, b́nh thường Ngài hăm ḿnh kinh khủng và thường mặc áo nhặm. Năm năm băo tố trôi qua nhằm lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống trong khi hát kinh tạ ơn, Maria Madalena đă bỗng xuất thần và thưa với bề trên trong niềm vui mừng: - Băo tố qua rồi, xin hăy giúp con cảm tạ Chúa tạo thành khả ái. Từ đây Ngài chỉ c̣n ước muốn vô cùng là được làm việc để tôn vinh Chúa và mưu ích cho các linh hồn. Ngài luôn t́m kết hiệp với thánh ư Chúa. Thánh Thần đọc cho Ngài những ư tưởng thâm sâu và hai chị thơ kư đă ghi thành một pho sách được các người nhân đức và thông thái ở Ư chuẩn nhận. Với nhiệt t́nh, Ngài đă nguyện hy sinh không muốn biết đến một sự dịu ngọt nào nữa. Khi làm phó bề trên, Ngài bị tật bệnh dày ṿ lại c̣n mất ơn an ủi, cha linh hướng t́m cách an ủi, nhưng Ngài nói: - Không, đó không phải là thứ an ủi con t́m kiếm. Con chỉ ước mong được đau khổ đến lúc cuối đời. Khi sắp từ trần thánh nữ nói: - Tôi sắp từ giă mà không hiểu tại sao một thụ tạo lại quyết tâm phạm tội chống lại Chúa tạo thành được. Với các nữ tu vây quanh, Ngài nói những lời sau cùng: - Tôi sắp từ giă các chị để đi vào vĩnh cửu, tôi xin các chị như là một ân huệ cuối cùng là chỉ yêu mến một ḿnh Chúa, đăt trọn niềm hy vọng nơi Ngài và chịu đựng tất cả v́ t́nh yêu Ngài. Thánh nữ từ trần ngày 25 tháng 5 năm 1607. Thân xác Ngài vẫn c̣n nguyên vẹn cho tới ngày nay.
THÁNH PHILIPPHÊ NÊRÔ Thánh Philipphê Nêrô sinh năm 1515 tạo Florence. Bị mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, nhưng Philipphê có một bà D́ nhất mực yêu thương. Ngược lại Philipphê cũng rất vui tươi và ngoan ngùy đang cho mọi người yêu thích. Ngài hấp thụ được đức tin sâu xa nôi cha mẹ và các cha ḍng Daminh ở tu viện thánh Marcô. Năm 1533 Ngài đến sống với người cậu ở gần Naples để tập nghề kinh doanh. Ong cậu không có con thừa tự nên muốn dành gia tài cho Philipphê, nhưng thánh nhân thấy ḿnh không có ơn gọi để sống cuộc đời như vậy. Và Ngài đi bộ về Roma, không tính toán cũng không có đồ dùng chi, Philipphê sẽ sống và chết tại Roma. Một người đồng hương ở Roma cho Philipphê một căn pḥng với điều kiện là dành ít thời gian dạy dỗ cho con cái họ. Thánh nhân đă sống đời cầu nguyện và học hành trong cô tịch, ngày ăn một bữa với bánh ḿ, nước và trái ôliu, ngủ trên sàn nhà. Trong khi theo môn triết học và thần học, Ngài vẫn t́m cách lôi kéo bạn bè vào nếp sống đạo đức, lo cải hoá người khác. Như vậy chính thánh nhân cũng bị cám dỗ và phải cố gắng để tự chủ, Ngài tăng thêm lời cầu nguyện và các việc hy sinh hăm ḿnh. Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống năm 1544, trong khi cầu nguyện, Ngài thấy một vật ǵ như trái banh bằng lửa xoáy vào trong tim gây nên một cơn bệnh và một vết thương xưng lên dầu không đau đớn ǵ. Trong cuộc khám nghịệm sau khi chết người ta thấy hai xương sườn phía trên bị găy và tạo ra một khoảng rộng lớn hơn. Sau nhiều năm, Ngài bán hết sách vở và bắt đầu lo cho linh hồn người khác hơn là cho ḿnh. Ngài ḥa ḿnh với các bạn trẻ ở các ngă tư , các cửa tiệm và các bờ sông, dùng đến sức thu hút tự nhiên lẫn siêu nhiên để dẫn họ về đường ngay. Ḥa ḿnh vào nhóm các nhà giảng thuyết, Philipphê đă gây được nhiều ảnh hưởng nơi các giáo dân lẫn lương dân. Người ta cho rằng: Ngài làm nhiều phép lạ. Tuy nhiên, thánh nhân rất khiêm tốn và không dám nhận chức linh mục. Cuối cùng theo lời khuyên của cha giải tội, Ngài thụ phong linh mục năm 1551. Nhiệt tâm của Ngài thật mănh liệt khi Ngài cử hành thánh lễ đầu tiên đến nỗi như có một luồng ánh sáng từ Ngài phát ra. Phần lớn thời gian trong ngày và cả ban đêm Ngài dành vào việc ngồi ṭa giải tội. Nhận thấy có nhiều thanh niên và trẻ em biếng nhác, Ngài mở cửa không cho chúng vui tươi tṛ chuyện ca hát. Căn pḥng ấy được mệnh danh là "Ngôi nhà của nịềm vui Kitô giáo". Mỗi chiều Ngài tổ chức buổi cầu nguyện chung cho các tín hữu. Muốn cho lời cầu nguyện khởi sắc, Ngài nhờ người bạn danh tiếng là nhạc sĩ Palestrina phổ nhạc các thánh thi. Nhà nghệ sĩ này coi Ngài như một người cha và đă qua đời trong cánh tay Ngài. các linh mục muốn dấn thân phù giúp Ngài đă họp thành một hội ái hữu và đó là tiền thân của ḍng giảng thuyết. Thánh Philipphê làm việc với một tính khí vui tươi đặc biệt. Ngày kia cộng đoàn một bạn trẻ đến báo tin cho Ngài biết hạnh phúc của ḿnh đă được thân phụ cho theo học luật. Sau khi phác họa niềm vui hạnh phúc của ḿnh như thế nào rồi, anh nghe hỏi: - Học xong anh sẽ làm ǵ ? Và bạn trẻ không biết trả lời ra sao nữa, nhưng câu hỏi đă lọt vào trong tâm hồn cho đến khi hiến ḿnh trong tu viện và chết lành thánh. Cũng với tính khôi hài này. Thánh Philipphê đă sửa dạy được nhiều nết xấu của người ta. Chẳng hạn một phụ nữ quen tật nói xấu người khác được nghe thánh nhân dạy hăy mua một con gà giết chết, rồi vừa đi vừa nhổ lông trên đường tới gặp Ngài. Chị ta ngạc nhiên làm và như vậy. Tới nơi thánh nhân dạy : - Chị hăy trở về đường cũ và lượm hết các lông đó lại. Người phụ nữ la lối không thể được v́ gió thổi bay khắp chốn rồi. Thánh nhân mới nói: - Những lời nói xấu vu oan cho người ta một khi ra khỏi miệng sẽ truyền từ tai này qua tai nọ. Chị có thể lấy lại được không ? Và thánh Nhân khuyên nhủ : - Khi muốn nói về một người nào làm khổ ḿnh, hăy nói với Chúa mà thôi để cầu nguyện và giúp họ sửa sai. Với những bức thư của thánh Phanxicô Xavier từ phương Đông gởi về, thánh Philipphê đă t́m cách theo Ngài để gieo văi chính máu ḿnh cho Chúa Kitô. Nhưng một thày ḍng khổ tu đă nói với thánh nhân : - Dân An độ của Ngài ở tại Roma này. Thế là thánh nhân ở lại Rôma trở thành "Tông đồ thành Rôma". Năm 1622 khi được phong thánh, th́ Phanxicô Xavie vị "Tông đồ của dân An độ" cũng được tuyên phong với Ngài. Năm 1575, Đức giáo hoàng Gregoriô XIII đă cho Ngài và anh em linh mục thuộc nhóm Ngài một nhà thờ. Họ tái thiết thành một nhà thờ mới và ngày nay cũng chính là nhà mẹ ở Roma của ḍng giảng thuyết. Philipphê được đặt làm bề trên của hội ḍng mới, ḍng giảng thuyết. Ngài hướng dẫn anh em trong ḍng sống như như các linh mục triều, không có lời khấn nào đặc biệt, nhưng liên kết với nhau trong t́nh yêu thương nhau, trong một mục đích là phục vụ các linh hồn bằng việc cầu nguyện, giảng dạy và ban các phép bí tích. Ngài không đặt ra nhiều lề luật và ngày nay có tới 40 nhà ḍng giảng thuyết gồm các phần tử sống theo đường lối của thánh Philipphê Nêrô. Năm 1595, thánh Philipphê ngă bệnh. Ngày 25 tháng 5 Ngài dâng lễ và ngồi ṭa như thường lệ. Nhưng sáng hôm sau Ngài bị thổ huyết, trong khi giơ tay chúc lành cho cộng đoàn và miệng lẩm bẩm : - Đây là t́nh yêu của con, hạnh phúc của ḷng con và thánh nhân đă phó ḿnh cho t́nh yêu. Thánh AUGUSTINÔ CANTURBERY Thánh Augustinô là tác nhân của một con người vĩ đại hơn chính Ngài, đức giáo hoàng Grêgôriô Cả, trừ các tu sĩ Ai Nhĩ Lan, hoạt động truyền giáo không hề được biết đến tại Giáo hội Tây Pbương và chính Đức giáo hoàng Grêgôriô Cả làm sống lại phong trào này. Khi làm bề trên tu viện thánh ANRÊ, Ngài đă muốn sang truyền giáo tại Anh, nhưng v́ được đắc cử giáo hoàng, nên phải từ bỏ ư định. Nước Anh đă được đón nhận đức tin từ thế kỷ đầu, nhưng rồi cuộc xâm chiếm của dân Saxon vào thế kỷ V và VI đă làm cho đức tin công giáo bị phai mờ. Dịp may đưa tới khi Ethebert, tiểu vương miền Kent phía nam nước Anh thành hôn với người vợ công giáo là công chúa Berthe và c̣n tiếp nhận một giám mục xứ Gaule vào triều đ́nh. Năm 596 Đức giáo hoàng Grêgoriô sai tới Anh quốc một tu sĩ, Augustinô lên đường với 40 tu sĩ. Khi tới miền nam xứ Gaule họ bị khủng hoảng và sai Augstinô trở về Rôma xin Đức giáo hoàng gọi họ trở về. Đáp lại, Đức giáo hoàng đă đặt Augustinô làm Đan viện phụ và bắt mọi người trong nhóm phải vâng phục Ngài. Với quyền hạn này, Augustinô vẫn c̣n truyền giáo tới đảo Thanet. Thoạt đầu, Ethebert được rửa tội và bàn định với Đức Giáo hoàng một dự án chuẩn bị tái lập toà Giám mục tự Canterbury (Cantuariô) tới Lôn - Đôn (Luân Đôn) và thiết lập một giáo tỉnh khác ở York. Theo chỉ thị của Đức Giáo hoàng, Augustinô đi Arles để thụ phong giám mục do tay Đức Tổng giám mục Vigile, đại diện ṭa thánh ở xứ Gaule, nhiều biến cố dù ngăn trở những dự tính trên. Nhưng diễn tiến trong cuộc truyên giáo vẫn tiếp tục cho tới khi thánh Augustinô qua đời khoảng năm 605. Thất bại duy nhất của thánh Augustinô khi Ngài tới nước Anh v́ nỗ lực giải hoà với các Kitô hữu miền Welsh nhằm thuyết phục họ nhận cách tính ngày lễ phục sinh của Roma, sửa lại vài điều bất thường trong nghi lễ và phục quyền Ngài. Thánh Augustinô mời các vị lănh đạo Giáo hội Welsh tới họp, nhưng lại gây cảm giác bất lợi v́ Ngài đă ngồi yên khi họ tới gặp Ngài. H́nh như việc này cũng làm cho thánh Bêđa mất thiện cảm nữa. Thánh Augustinô không phải là một nhà truyền giáo anh hùng nhất, khéo léo nhất. Nhưng Ngài đă thực hiện một công cuộc vĩ đại, là một trong số rất ít người ở Gaule và ở Ư thời đó sẵn sàng tử bỏ mọi sự để ra đi rao giảng : Tin Mừng cho những miền xa xăm. ĐỨC MẸ ĐI VIẾNG BÀ THÁNH ISAVE Mầu nhiệm Đức Mẹ đi viếng Bà thánh Isave đă được Đông phương mừng kính từ lâu đời trước. Bên Tây phương lần đầu thấy nghi lễ này trong qui chế của nhà thờ Mans năm 1247. Các tu sĩ ḍng Phanxicô bắt đầu mừng lễ từ năm 1263. Khi Giáo hội bên Tây phương bị phân rẽ trầm trọng và bị thử thách nặng nề, ư tưởng của Đức giáo hoàng hướng về Đức Maria Mẹ Thiên Chúa đến thăm viếng và mang lại cho gia đ́nh Giacaria bao nhiêu là niềm an ủi, Giáo hội cũng đang cần đến sự an b́nh hiệp nhất và sức mạnh. Cảm biết nhu cầu của Giáo hội và tin tưởng vào Đức Maria. Ngày 06 tháng 4 năm 1389, Đức Urbariô VI đă ra một sắc lệnh. Và ngày 09 tháng năm ấy, Đức Bônifaciô XI ban bố việc mừng lễ Đức Mẹ đi thăm viếng. Việc thiết lập mừng lễ phát xuất từ cuộc phân rẽ, đă được hội đồng Bale xác quyết để kỷ niệm việc Giáo hội được b́nh an trở lại. Đức Piô IX đă nâng lên bậc kễ kính ngày 31 tháng 5 năm 1850, để kỷ niệm việc giải phóng thành Roma Gaete trở về của Ngài. Biến cố này đă xảy ra năm trước, trùng vào đúng ngày lễ Đức Mẹ đi thăm viếng. Mừng kính mầu nhiệm Đức Mẹ đi viếng bà thánh Isave Đức Phaolô VI viết: "Lễ thăm viếng nhắc lại sự kiện Maria cưu mang Chúa Con đến thăm và giúp đỡ bà Isave, đồng thời công bố ḷng nhân hậu của Thiên Chúa Cứu chuộc" (Marilis Cultus số 7). Sự kiện Đức Mẹ đi thăm viếng bà thánh Isave đă khởi sự từ lời loan báo của sứ thần Gabriel ở trong buổi lễ truyền tin như để xác quyết về quyền năng của Thiên Chúa : "- Ḱa Isave trong hàng thân thích của Người cũng đă mang thai trong lúc tuổi già, cái thai này đă sáu tháng, nơi một kẻ đă từng mang tiếng là son sẻ hiếm hoi" (Lc 1,36) Với niềm vui riêng và nhất là sự thúc đẩy của đức bác ái, Maria đă lên đường thăm viếng người bà con may mắn của ḿnh. Thánh kinh tiếp tục kể lại cuộc thăm viếng này: "Chỗi dậy. Maria đon đả đi lên miền sơn cước, đến một thành xứ Giudêa, bà vào nhà Giacaria và chào Isave. Và xảy ra là thoạt nghe lời Maria chào th́ hài nhi nhảy mừng trong dạ mẹ". Tiếp theo sau là những lời trao đổi giữa Đức Maria và bà thánh Isave. Bà được Chúa Thánh Thần soi sáng cho biết ân huệ của cuộc viếng thăm này. C̣n Đức Maria đă không tự kiêu v́ đặc ân đă lănh nhận, Mẹ khiêm tốn dâng lời tạ ơn Thiên Chúa với lời kinh Magnificat. Trong thông điệp về ḷng tôn sùng rất thánh Nữ Maria, Đức giáo hoàng Phaolô VI đă ghi rằng : "Công bố ḷng nhân hậu của Thiên Chúa cứu chuộc". Thực vậy, lời kinh Magnificat của Mẹ đă là một lời công bố tuyệt hảo những hồng ân của ḷng nhân nhậu Chúa. Nhưng riêng các diễn biến xảy ra việc này cũng cho thấy ḷng nhân hậu của Chúa thế nào. Nghe lời Đức Maria chào, hài nhi trong ḷng đă được ơn thánh hóa, được nâng lên hàng phẩm chức cao vượt các tiên tri do ơn được tiền dự vào công việc cứu chuộc. Con trẻ đă nhận biết Đấng đến thăm ḿnh và bày tỏ bằng sự nhẩy mừng, t́nh yêu và niềm kính trọng đối với sự hiện diện của Thiên Chúa.
Ngoài ra Mẹ Maria đă được Chúa dùng làm dụng cụ chuyển thông ơn phúc của Thiên Chúa, như muốn chỉ cho chúng ta thấy rằng mẹ thực sự là máng thông chuyển ơn và chúng ta có thể tin tưởng chạy đến sự cầu bầu của Mẹ. |