Ngài còn được mệnh danh mãi là “Tiến sĩ thiên thần”. Ngài có một tâm hồn vui tươi, nhã nhặn với anh em, đến nỗi có người nói : – Mỗi lần thấy và nói chuyện với ngài, tôi thấy như tràn ngập niềm vui thiêng liêng.
Năm nay công ty thưởng bao nhiêu, là một câu thường được trao đổi giữa bạn bè trong những ngày cuối năm. Về mặt thiêng liêng, cũng có thể tự hỏi, Thiên Chúa đã ban thưởng cho ta những gì trong năm nay. Đặt và trả lời câu hỏi này một cách nghiêm túc, giúp ta nhận ra tình yêu bao la mà người Cha đã ân phát cho chính mình trong thời gian qua.
Tất cả là hồng ân. Cám tạ Chúa đã ban cho ta món quà thời gian gói trọn tất cả những hồng ân vô giá ấy. Cám tạ tình Chúa tình người. Chúng ta càng cảm nghiệm sâu xa hơn ‘‘lời cảm tạ’’ của Thánh Phaolô: ‘‘Tôi hằng cảm tạ Thiên Chúa của tôi vì anh em, về ân huệ Người đã ban cho anh em nơi Đức Kitô Giêsu’’ (1Cr 1, 4).
Thế là một mùa xuân nữa lại về. Đối với người Việt Nam, mùa xuân có nhiều ý nghĩa: Mùa xuân khởi đầu một năm mới với những điều mới. Mùa xuân là mùa đoàn tụ, để rồi: dù đi Trung ra Bắc vô Nam, ai cũng nhớ về chung vui bên gia đình. Mùa xuân mang bình an đến cho mỗi người qua lời chúc may lành. Mùa xuân nhớ về cội nguồn, tổ tiên.
Thánh Hilariô chào đời tại Poa-tu (Poitou) Ngài là con một nhà quí tộc làm nghị viên và được giáo dục đầy đủ. Các môn học mà thánh nhân ưa thích là văn chương, thi ca, nhất là triết lý. Việc học tập của Ngài luôn được đào sâu cho tới cùng là Thiên Chúa, Ngài nhận định rằng: hạnh phúc thật của con người không phải bị những thú vui đời này, dù chúng thanh cao đến mấy đi nữa.
Đức tin là một khái niệm cơ bản và quan trọng trong Công giáo. Tuy nhiên việc hiểu biết đức tin mà mình đang chọn lựa và việc tìm kiếm để đón nhận một niềm tin mới, thực tế có vài điều cần suy nghĩ. Bài Tin Mừng trong lễ Hiển Linh giúp cho ta một vài ý nhỏ sau.
Không mấy người để ý về chuyện biến mất của ông ăn mày. Mười mấy năm rồi, ông đi từ làng nọ sang làng kia xin ăn, giáp vòng, ông quay trở lại, đường ông đi tuần tự như cuốn lịch. Vùng quê có đến gần chục ngôi làng nối nhau nằm theo con đường lộ bụi đất. Ông xuất hiện rất sớm, Vào tự độ dân di cư 54 bỏ Bắc xuống Nam.
“Chúa ơi! Sao Cha xứ mình keo thế !’’ “Cha keo thì bà bếp cũng khổ, chả bao giờ được ăn miếng thịt!’’ Chuyện cha xứ hà tiện lại được đem ra làm đề tài. “Chả bao giờ mua sắm cái gì cả. Chắc cha phải có hàng trăm ngàn!’’ Một bà khác: “Có một thân một mình, chả mấy ngày không có lễ mồ bậc nhất! Lại còn mấy sào ruộng nhà xứ nữa!’’ Có giọng thêm vào: “Còn mấy cây xoài chung quanh nhà thờ để làm gì! Cứ tiền bán xoài năm nay thì cha cũng đã đủ tiêu cả năm!’’