Với và nhờ cái chết, Đức Giêsu hoàn tất mọi sự Chúa Cha trao phó cho Người. Vì thế, khi đã nếm một chút giấm, Người kêu lớn tiếng: “Thế là đã hoàn tất!”. Đây là tiếng hô vang chiến thắng của Người đã thi hành trọn vẹn thánh ý Chúa Cha.
Theo quan niệm của người Do Thái, việc rửa chân cho người khác là một việc thấp hèn nên chỉ dành cho người nô lệ ngoại bang, chứ người nô lệ Do Thái cũng không phải làm công việc này. Rửa chân cho người khác là việc thấp hèn
Via Dolorosa. Có người dịch là Con Đường Đau Buồn. Người khác dịch là Con Đường Sầu Khổ, hoặc Con Đường Đau Đớn… Thật hợp lý khi hôm nay chúng ta để cho ký ức trở về Giêrusalem để đi lại con đường Chúa đã đi qua hầu có thể cảm nhận được sự sầu khổ và nỗi lòng của Thầy Chí Thánh Giêsu.
Việc Đức Giêsu vào thành Giêrusalem đã khơi lên cho dân những ký ức tôn giáo. Sự kiện này này cũng nhắc nhớ họ về những gì đã xảy ra cho các ngôn sứ – chịu đau khổ và bị loại trừ vì sứ điệp của mình.
Với sự hướng dẫn của cha Phanxicô Đào Trung Hiệu, cộng đoàn đào sâu chủ đề : “Sống Đức Tin Trong Đời”… trong tinh thần hiệp thông với giáo hội, chuẩn bị bước vào Năm Thánh Đức Tin đã được ĐTC Biển Đức XVI công bố, nhân kỷ niệm 50 năm công đồng Vaticanô II.
Mầu nhiệm Vượt Qua có thể được nhìn thấy trong khắp mọi thực tại của đời sống thường nhật. Đức Giêsu đã mượn một hình ảnh rất đời thường, rất thực tế để mọi người có thể cảm nhận ra Mầu nhiệm Vượt Qua. Hình ảnh đó chính là hình ảnh “hạt lúa gieo vào lòng đất… chết đi… sinh được nhiều hạt khác”
Trong đoạn văn cổ điển hôm nay, ngôn sứ Giêrêmia cho chúng ta niềm hy vọng – chẳng có gì chúng ta thực hiện hay không thực hiện có thể làm cho Thiên Chúa không hiện hữu trong chúng ta. “…Ta sẽ tha thứ tội ác cho chúng và không còn nhớ đến lỗi lầm của chúng nữa”.
Theo đúng kế hoạnh,Thiên Chúa đã “sai Con của Người đến thế gian…” Người Con đó chính là Đức Giêsu. Ngài đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa thế gian như là dấu chỉ của lòng nhân hậu và tình yêu thương của Thiên Chúa.