Vị Mục Tử trong tâm hồn mình, Người muốn nói với chúng ta bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng không chỉ với chúng ta, mà còn qua chúng ta Vị Mục Tử đến với đoàn chiên được giao phó cho chúng ta chăm sóc.
Thế nên, một lần nữa, hãy tự hỏi, tôi đã nhận ra Đức Giê-su Phục Sinh chưa? Nếu đã nhận ra, chúng ta hãy dành thêm một phút để cùng nhau nguyện cầu, rằng: “Lạy Chúa Kitô phục sinh, Chúa luôn đồng hành cùng chúng con trong cuộc sống.
Chúng ta cần sự trợ giúp và chúng ta có được sự trợ giúp ấy từ Chúa chúng ta, Đấng mở trí chúng ta “để hiểu được Kinh Thánh” và dưỡng nuôi chúng ta bằng Mình và Máu của Đức Kitô Phục Sinh trong bí tích Thánh Thể.
Hãy làm ngay hôm nay, bởi, nếu có ai hỏi: là một Ki-tô hữu, bạn thấy Chúa chưa? Lúc đó, tôi và bạn sẽ không phải hổ thẹn, ngược lại, chúng ta có thể tự hào, tất nhiên là tự hào trong Chúa, mà nói: “Hôm nay, tôi đã thấy Chúa”.
Những vết thương của Đức Giêsu trước mắt các môn đệ nhắc nhớ chúng ta rằng Người hằng nhớ đến những gì con người chúng ta kinh qua và Người ở với chúng ta khi chúng ta phải mang lấy thập giá của mình
“Chúa đã sống lại thật rồi, Ha-lê-lui-a. Kính dâng Người vinh quang và uy quyền. Đến muôn đời muôn thuở. Ha-lê-lui-a”.
Người là Con Thiên Chúa và Gioan cho thấy vẻ vinh quang của Người. Dù thế, khi đứng trước cảnh tượng Phục Sinh, những khán giả chúng ta chỉ có thể noi gương “ông Tôma cứng lòng” mà thưa lên rằng, “Lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của tôi”.
Trước khi chúng ta quá chú trọng vào hành động và nghĩ về những gì phải làm, chúng ta hãy suy ngẫm về ý nghĩa của việc rửa chân đối với mỗi người chúng ta. Trước hết, nó nhắc nhớ ta rằng ta là kẻ nhận lãnh.