Sau bốn mươi ngày chay tịnh trong hoang địa và chịu cám dỗ, “Đức Giê-su đi khắp miền Ga-li-lê giảng dạy trong các hội đường, rao giảng Tin Mừng Nước Trời.” (Mt 4, 23).
Khi ấy, có những người Pha-ri-sêu và một số kinh sư tụ họp quanh Đức Giê-su. Họ là những người từ Giê-ru-sa-lem đến. […]
Khi ấy, có những người Pha-ri-sêu và một số kinh sư tụ họp quanh Đức Giê-su. Họ là những người từ Giê-ru-sa-lem đến. Họ thấy vài môn đệ của Người dùng bữa mà tay còn ô uế, nghĩa là chưa rửa. Thật vậy, người Pha-ri-sêu cũng như mọi người Do-thái đều nắm giữ truyền thống của tiền nhân…
Ban Truyền Thông xin gửi đến cộng đoàn lịch phụng vụ tháng 9/2024.
Khi ấy, Đức Giê-su kể cho các môn đệ nghe dụ ngôn này : “Người kia sắp đi xa, gọi đầy tớ đến mà giao phó của cải mình cho họ. […]
“Kinh Thánh là sách ghi chép mạc khải của Thiên Chúa dưới sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.” Mạc khải là việc Thiên Chúa tỏ mình cho con người. Linh hứng là việc Thiên Chúa soi sáng cho một số người viết ra. Những người này nhận được ánh sáng Thiên Chúa từ bên trong để viết ra những điều Chúa muốn, theo cách thức và khả năng riêng của họ. Như thế nội dung là do Thiên Chúa, còn hình thức là do con người. Tác giả chính là Thiên Chúa; tác giả phụ là con người. Vì tin nhận Thiên Chúa là tác giả chính nên Hội Thánh gọi Kinh Thánh là Lời Chúa.
Khi ấy, Đức Giê-su kể cho các môn đệ nghe dụ ngôn này : “Nước Trời sẽ giống như chuyện mười trinh nữ cầm đèn ra đón chú rể. […]
Đối với Thiên Chúa, đằng sau việc xây dựng nhà thờ, Ngài mong muốn hướng đến việc thánh hiến con người, thánh hiến cộng đoàn dân Chúa, đó mới là điều quan trọng. Có nhà thờ, có nơi thờ phượng mà không có sự thánh hiến chính bản thân mỗi người cho Thiên Chúa thì việc xây dựng nhà thờ cũng trở nên vô ích.