Khi nói các hành vi của con người thì điều đó có nghĩa là chúng được thực hiện bởi một con người. Thế nên, trước hết chúng ta tìm hiểu mối tương quan giữa con người với những hành vi của chính họ.
Việc huấn luyện lương tâm không thể bỏ qua việc xem xét các yếu tố văn hóa xã hội. Không thể không bận tâm đến việc làm trong sạch môi trường sống của con người.
Cần phải có một lương tâm trưởng thành, nghĩa là có khả năng biện phân tốt/xấu trong những tình huống đặc thù.
Trong các bài trước, chúng ta đã tìm hiểu chức năng nhận thức, trong bài này chúng ta tìm hiểu chức năng khuyến thiện và thực hiện quyết định của lương tâm.
Chúng ta cùng tìm hiểu: Lương tâm chân thật và sai lầm, lương tâm cẩn trọng và bất cẩn, lương tâm bối rối, lương tân khắc khe, lương tâm dễ dãi, lương tâm giả dối.
Hằng ngày, chúng ta có rất nhiều lựa chọn và đưa ra những quyết định, chọn lấy điều này và từ bỏ điều kia. Vậy làm thế nào để có được một chọn lựa nền tảng tích cực?
Hiện nay, hạn từ “lương tâm” được hiểu đa dạng, diễn tả nhiều thực tại khác nhau.
Trong tiếng Do Thái không có hạn từ “lương tâm” cũng không có tác phẩm nào nói về lương tâm.