Tôi của cái thuở thơ ngây đó đã ngồi rất lâu để ngắm nghía đàn kiến tha mồi từng chút một với nỗ lực không mỏi mệ. Mỗi lần thất bại, tôi lại nghĩ đến những chú kiến bé nhỏ với sự kiên trì và nhẫn nại đáng nể phục. Tôi bắt đầu biết tin vào bản thân hơn và học được một điều: đừng bao giờ bỏ cuộc.
Mẹ tôi làm nghề nấu ăn để nuôi tôi ăn học. Một lần bà đến trường để kiếm tôi làm tôi phát ngượng. Sao bà lại có thể làm như thế với tôi? Tôi lơ bà đi, ném cho bà một cái nhìn đầy căm ghét rồi chạy biến. Ngày hôm sau, một trong những đứa bạn học trong lớp la lên: “Ê, tao thấy rồi. Mẹ mày chỉ có một mắt!”.
Thấy giận mình vì đã lâu lắm rồi không nắm lấy bàn tay giờ đã nhăn nheo của Má; cũng đã lâu lắm rồi mình không đấm lưng cho Ba. Những việc quá đơn giản, đơn giản đến mức tầm thường thế mà cứ lần lữa, cứ quên hoài…
Khi tôi còn là một đứa trẻ, gia đình tôi thường không đủ ăn. Bữa nào nhà có cơm, mẹ luôn nhường phần của mẹ cho tôi. Khi sẻ cơm sang bát của tôi, mẹ nói: “Con trai, con ăn đi. Mẹ không đói” – Đó là lời nói dối đầu tiên của mẹ.
Trên đường. Tránh khúc đường lô cốt đang kẹt xe nên tôi vòng đường hẻm để về nhà. Con hẻm giờ cao điểm buổi trưa cũng đông đúc không thua gì ngoài lộ. Quẹo đầu xe sai chiều nên suýt nữa tôi đụng phải một người phụ nữ chạy chiếc xe khá cũ chở hàng, chắc là ra chợ…
Cứ mỗi lần có dịp phải vào nhà dưỡng lão để thăm người quen hay bạn bè, tôi thường có những suy nghĩ và ám ảnh, liệu rồi sau này lúc già yếu, bệnh hoạn, tôi có phải vào nằm ở đây không, mà ví như cha mẹ tôi còn sống, tôi có khả năng nuôi nấng săn sóc cha mẹ tôi ở nhà không hay lại phải đưa quý cụ vào đây?
Vậy là một năm nữa lại thấm thoát qua đi trong sự chuyển vần của thời gian. Nhìn lại, tôi thấy mình đã đạt được một số bước tiến trong đời sống sau những năm tháng theo đuổi lý tưởng. Bao ngày cắm cúi vào việc tu học, vào cái vòng xoáy của xã hội, giờ đây ngẩng đầu lên thì nhận thấy mọi thứ xung quanh mình đã thay đổi quá nhiều.
Lâu nay, người ta hay dùng từ “gà trống nuôi con” với hàm ý khen ngợi người đàn ông một mình nuôi con. Thế sao với những người phụ nữ một mình nuôi con, vừa làm mẹ vừa làm cha lại không có cụm từ nào để tôn vinh họ?