Tin Mừng mùa Phục sinh cho ta biết những cuộc gặp gỡ với Chúa Giê-su Phục sinh đã làm cho nhiều nhân vật được biến đổi cuộc đời. Từ một Phê-rô hèn nhát, sợ hãi, chối Chúa ba lần (Mt 26, 35; Mc 14, 29-31; Lc 22, 33; Ga13, 37-38) đến một con người can đảm, có trách nhiệm, trở thành người được Chúa Giê-su tin tưởng đặt làm tông đồ cả lãnh đạo Giáo hội chỉ với ba lần hỏi, “Anh có yêu mến Thầy không?” Sự chân thành, khiêm tốn của Phê-rô đã làm Chúa cảm kích, trao cho ông trở thành người “chăm sóc chiên của Thầy” (Ga 21,15-19).
Bài Tin Mừng hôm nay là phần cuối của Tin mừng Gioan. Gioan viết để tường thuật về việc Chúa hiện ra với các Tông đồ trên bờ biển hồ Tibêria. Nhờ mẻ cá lạ mà các Tông đồ nhận ra Chúa. Người đầu tiên nhận ra Chúa là Gioan, và kế đến là các Tông đồ khác. Cuối cùng, là một bữa ăn thân mật bên bờ hồ sau khi Thầy trò đã nhận ra nhau.
Thánh Luca tiếp tục tường thuật cuộc hiện ra thứ hai của Chúa Phục sinh, lần này là hiện ra cho các Tông đồ ở Giêrusalem:
Hai môn đệ Emmau vừa trở về báo tin cho các Tông đồ hay là Đức Giêsu đã sống lại. Đức Giêsu hiện ra với các ông ở nhà Tiệc ly:
Nhận lời mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam, Đức Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Toà Thánh sẽ thăm Việt Nam từ ngày 9 đến 14 tháng 4 năm 2024.
Những ai cảm nghiệm được lòng thương xót của Thiên Chúa sẽ trở thành những sứ giả của lòng thương xót: “Các con hãy nhận lấy Thánh Thần. Các con tha tội cho ai thì người ấy được tha” (20,22-23). Đã hẳn những lời này được dành riêng cho các linh mục khi cử hành Bí tích Hòa Giải, nhưng cũng có thể hiểu rộng ra cho mọi Kitô hữu: đã cảm nhận được lòng Chúa thương xót thì hãy chia sẻ lòng thương xót ấy cho anh chị em của mình: “Phần chúng ta, chúng ta hãy yêu thương vì Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta trước” (1Ga 4,19).
Tin Mừng hôm nay thuật lại việc Đức Giêsu hiện ra với hai môn đệ trên đường Emmau, biến đổi con người từ thái độ ngờ vực đến thái độ tin nhận một cách xác tín và làm chứng cho Tin Mừng Phục sinh.
Mùa Chay thánh năm nay, tôi cứ nghĩ nhiều đến từ “gia đình”. Nơi gia đình, tôi nhận được nhiều hơn là cho đi. Đây là nơi duy nhất mà dường như tôi không phải so đo tính toán thiệt hơn, vì dường như ai cũng mong hy sinh nhiều hơn một chút cho người khác, chịu vất vả, thiệt thòi hơn một chút vì lợi ích của những thành viên còn lại. Khi càng lớn lên, tôi nhận thấy phạm trù “gia đình” không chỉ còn giới hạn trong nghĩa đen của nó. Nó được mở rộng cùng với sự tương giao và các mối quan hệ xã hội của tôi.
Bài tường thuật của thánh Gioan hôm nay, ghi lại việc Đức Giêsu Phục sinh hiện ra với bà Maria Madalena.