Khi ấy, Đức Giê-su nói với các Tông Đồ rằng : “Anh em hãy đi rao giảng : Nước Trời đã đến gần. […]
Khi ấy, Đức Giê-su gọi mười hai môn đệ lại, để ban cho các ông quyền trên các thần ô uế, để các ông trừ chúng và chữa hết các bệnh hoạn tật nguyền. […]
Khoa học và đức tin không xung đột với nhau để tranh giành thắng thua giống như hai đội bóng trên sân cỏ mùa Euro, bởi lẽ khoa học và đức tin có đối tượng và phương pháp khác nhau. Khoa học nghiên cứu các sự kiện, vật thể, những vận hành và tương quan trong thế giới thường nghiệm. Còn tôn giáo tìm hiểu về Thiên Chúa và những sự thuộc về Ngài, đồng thời sử dụng một phương pháp hoàn toàn khác, vì Thiên Chúa không phải là một vật thể trong thế giới này, nhưng là lý do làm nên vũ trụ này. Nói cách hình tượng, Thiên Chúa giống như tác giả của một tác phẩm văn học hết sức phong phú. Nguyễn Du không phải là bất cứ nhân vật nào trong Truyện Kiều, nhưng chính ông là lý do làm nên hiện hữu của các nhân vật trong Truyện Kiều.
Khi ấy, người ta đem đến cho Đức Giê-su một người câm bị quỷ ám. Khi quỷ bị trục xuất rồi, thì người câm nói được. […]
Sáng thứ Sáu, ngày 05/7, Phòng báo chí Toà Thánh đã công bố chương trình chi tiết chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Indonesia, Papua New Guinea, Đông Timor và Singapore từ ngày 02 đến 13/9/2024.
Khi ấy, Đức Giê-su còn đang nói với các môn đệ ông Gio-an, thì bỗng một vị thủ lãnh đến gần bái lạy Người […]
Khi ấy, Đức Giê-su trở về quê quán của Người, có các môn đệ đi theo. Đến ngày sa-bát, Người bắt đầu giảng dạy trong hội đường. […]
“Chúa Giêsu đến với con người qua những cuộc gặp gỡ để khơi lên nơi họ sự khao khát tâm linh. Đó cũng là sứ mạng của người tu sĩ Đa Minh. Sau khi đã gặp Chúa qua việc chiêm niệm, chúng ta mang Chúa đến với tha nhân và khơi lên nơi họ niềm khao khát gặp Chúa”.