Lại trở về ngày hôm qua như một thiên thần bé nhỏ… Tiếng cười em lại trong trẻo tựa pha lê… Hồn nhiên giữa thảo nguyên tràn trề nhựa sống… Có Đấng mục tử tốt lành chăn dắt suốt ngày đêm.
Đỉnh đồi vươn cao mãi
Kéo lên bao phận người
Hai nghìn năm còn đó
Tình Chúa không chuyển dời.
Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, người phải làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho đôi vai họ cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để che chở sự yêu thương, và người cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau. Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người cũng cho họ giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào…
Chúa nhật thứ nhất Mùa Chay, chúng ta có cơ hội suy niệm về chiếc cầu vồng bảy sắc, là dấu hiệu giao ước vững bền của Thiên Chúa dành cho con người, sau lụt Hồng thủy thời ông Noê. Cũng hôm ấy chúng tôi nhận được bức hình chụp Cầu vồng Bảy Mầu xuất hiện rất rõ trên nền trời phía trên thánh đường Đaminh Ba Chuông.
Ánh mắt của Chúa Giêsu trong vườn Giệt-si-ma-ni và ánh mắt của Chúa nhìn xuống thế gian từ trên cây thập tự là nỗi day dứt của biết bao con người với bao câu hỏi về nỗi thống khổ của nhân loại. Riêng đối với con, ánh mắt ấy đang theo dõi và chỉ đạo cuộc đời con.
Ðó là hình ảnh mỗi linh hồn phải gánh chịu sức ép của tội lỗi. Tuy mắt trần không thấy, nhưng thực tế, trong đời sống thiêng liêng từng tội, từng tội sẽ nghiền nát bất cứ linh hồn nào sống trong sự kìm kẹp của nó.
Hãy sống như mặt trời : Thức dậy sớm và không đi nghỉ muộn. Hãy sống như mặt trăng : Chiếu sáng bóng đêm, nhưng quy phục ánh sáng mạnh hơn. Hãy sống như đàn chim : Ăn uống, ca hát và bay đi. Hãy sống như các bông hoa : Mê say mặt trời, nhưng trung thành với các gốc rễ của mình.
Do đâu họ thực hiện được như vậy ? Chính do ý thức của con người. Ý thức ấy được hình thành và phát triển từ lúc ấu thơ trong nhà trường đến lúc trưởng thành. Còn chúng ta, những đứa trẻ được học gì từ mẫu giáo đến cấp hai ? Đây là một vấn đề mà những người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ, đặc biệt là các Kitô hữu trong “Năm Giáo dục Kitô giáo“