PHỤ CHƯƠNG
(Viết theo
A.I.Fides - No.4033 - 16.10.1998) 6.8.78 Đức Phaolô VI từ trần 26.8.78 Đức Hồng y Albino Luciani đắc cử Giáo hoàng, tức Gioan Phaolô I. 29.9.78 Đức Gioan Phaolô I từ trần (sau 33 ngày) 16.10.78 Đức hồng y Karol Vojtyia đắc cử Giáo hoàng, tức Gioan Phaolô II. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, sau 20 năm tại vị, đă trở thành nhân vật cả thế giới biết đến, bởi những hoạt động vừa dài vừa tích cực (13 Thông điệp). Tuy chỉ là lănh tụ Giáo hội Công giáo với con số dân bằng 1/5 dân số toàn cầu, nhưng ngài có uy tín nhất của nhân loại về luân lư, đạo đức. Tiếng nói của ngài được nghe một cách kính trọng không phải chỉ từ đám đông trên công trường Thánh Pherô ở Roma, mà c̣n từ các đại diện của mọi Dân tộc tại Liên hiệp quốc, từ biển người Hindou ở Ấn Độ, từ giới trẻ Hồi giáo tại sân vận động Casablanca, cha nói đến dám đông vô kể tại các nước ở châu Phi và châu Mỹ Latinh. Và gần đây ngày 11.3.1999, đức Thánh Cha tiếp kiến vị Giáo chủ Hồi giáo Mahomet Cakhami nước Iran (Persia), chủ tịch và đại diện cho 54 Quốc gia Hồi giáo trên thế giới. Đặc biệt hơn, đức Gioan Phaolô II là vị Giáo hoàng “thừa sai đệ nhất” của Giáo hội. Nếu đức Gioan XXIII họa huần ra khỏi những bức tường của Vatican, nếu đức Phaolô VI đă 9 lần công du, trong số này 3 lần đến các xứ Truyền giáo, th́ đức Gioan Phaolô II thi hành sứ vụ của Pherô, bằng rất nhiều cuộc viễn du, mà 30% là những chuyến đi có tính “tông đồ”, đến với những xứ Truyền giáo, những xứ thuộc tôn giáo khác, những nơi chưa hề được nghe Tin Mừng Chúa Kitô. Như chính ngài đă tuyên bố : “Giáo hoàng đi là để rao giảng Tin Mừng, để “làm vững tin anh em , để làm kiên cố Giáo hội, để gặp gỡ con người. Đó là phương pháp tông đồ: phương pháp của Pherô, và hơn thế nữa, của Phaolô”. [1] Khi gặp gỡ con người, đức Gioan Phaolô II cũng chịu nỗi thống khổ với Chúa Kitô, bằng chia sẻ với con người bị áp bức và không có tiếng nói. Tông thư “Tertio Milennio Adveniente” (Ngàn năm thứ ba đang tới) của Đức Gioan Phaolô II được công bố ngày 14.11.1994, làm nổi bật triều đại Giáo hoàng trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Tông thư phác họa chương tŕnh 5 năm chuẩn bị mừng Năm Thánh 2000, gồm giai đoạn tiền chuẩn bị kéo dài 2 năm (1995-1996) và giai đoạn (1997-1999): hướng về Chúa Con (1997), hướng về Chúa Thánh Thần (1998), hướng về Chúa Cha (1999).
Dưới đây là những con số Thống kê cuối năm 1996 dựa theo
“Annuaire des Statistiques de l'Église 1996”.
GIÁM MỤC
1 “Thay đổi” tăng (+) hay giảm (-), sánh với năm liền trước. LINH MỤC
TU SĨ - NỮ TU - THÀY GIẢNG GIÁO LƯ
CHỦNG SINH
TRƯỜNG SỞ VÀ HỌC SINH
CƠ SỞ TỪ THIỆN - BÁC ÁI
(cuối năm 1996, trên tổng dân số khoảng 5.740.000.000) Kitô giáo : 1.976.519.000 (Công giáo: 995.128.000) Hồi giáo : 1.076.600.000 Vô tôn giáo : 980.250.000 Ấn giáo : 790.500.000 Phật giáo : 390.600.000 Vô thần : 240.900.000 Tôn giáo mới : 150.800.000 Tôn giáo bộ lạc : 93.700.000 Sikhs : 20.900.000 Dân Do thái : 19.920.000
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC Á CHÂU Tại Vatican từ 19.4- 14.5.1998 Đă tŕnh bày Toàn cảnh Giáo hội Công giáo ở Á châu
(IFS, 17.4.1998, số 4091 NE232) Dân số Thế giới : 5.687.374.000 (châu Á: 3.456.280.000) Dân Công giáo thế giới : 989.366.000 (châu Á: 101.210.000)
Giáo phận 470 Giáo xứ 8.332 Giáo điểm 31.996 Hồng y 12 Thượng phụ 6 Tổng Giám mục 149 Giám mục 418 Linh mục giáo phận 22.456 Linh mục ḍng tu 16.180 Tu sĩ 7.078 Nữ tu 124.091 Thừa sai (giáo dân) 194 Thày giảng 96.818 Đại chủng sinh 24.889 Tiểu chủng sinh 22.520
Vườn trẻ - Mẫu giáo 8.941 1.327.000 cháu Tiểu học 13.271 4.539.571 học sinh Trung học 7.791 4.134.499 học sinh Cao học - Đại học 1.138.983 sinh viên Bệnh viện: 998; Trại phong: 354; Pḥng phát thuốc: 3.222; Nhà dành cho người già cả và tàn tật: 1.184; Cô nhi viện: 2.492; Nhà nuôi trẻ: 2.227. (Viết theo Church's Annual Book of Statistic, 1995)
MỘT SỐ QUỐC GIA (tổng số 47) Theo tỷ lệ dân Công giáo : A) Cao hơn B) Thấp hơn C) Rất thấp D) Không đáng kể A - Cao hơn 1) Philippin : 58.735.000 (83%) dân Công giáo 79 giáo phận và hạt 2.525 giáo xứ 3 hồng y 22 tổng giám mục 112 giám mục 6.431 (2.243 ḍng) linh mục 578 tu sĩ 9.459 nữ tu 7.381 chủng sinh 1.675 thày giảng 2) Liban: 1 000 000 (30%) dân Công giáo 24 giáo phận và hạt 1.078 giáo xứ 3 hồng y/ thượng phụ 42 giám mục 1.407 (677 ḍng) linh mục 126 tu sĩ 2.824 nữ tu 435 chủng sinh 3) Việt Nam 5.921.000 (7,94%) dân Công giáo 25 giáo phận 2.122 giáo xứ 2.387 họ đạo, giáo điểm 1 hồng y 33 giám mục 2.213 (325 ḍng) linh mục 624 tu sĩ 6.189 nữ tu 4.451 thày giảng Hội đồng Giám mục 1980 4) Nam Hàn 3.000.000 (7,59%) dân Công giáo 14 giáo phận 941 giáo xứ 1 hồng y 22 giám mục 1.869 linh mục 341 tu sĩ 5.845 nữ tu 6.090 thày giảng 420 thừa sai nước ngoài 5) Sri Lanca 1.210.000 (6,60%) dân Công giáo 11 giáo phận 1.121 giáo xứ 15 giám mục 838 (297 ḍng) linh mục 214 tu sĩ 2.309 nữ tu 386 chủng sinh 7.497 thày giảng B - Thấp hơn 1) Singapore: 132.000 (4,4%) dân Công giáo 1 tổng giáo phận 30 giáo xứ 1 tổng giám mục 129 (50 ḍng) linh mục 52 tu sĩ 236 nữ tu 35 chủng sinh 1.000 thày giảng 2) Malaysia 2.026.000 (3,16%) dân Công giáo 10 giáo phận 1.121 giáo xứ 10 giám mục 226 (51 ḍng) linh mục 74 tu sĩ 514 nữ tu 79 chủng sinh 1.490 thày giảng 3) Iraq 621.000 (3,04%) dân Công giáo 17 giáo phận 99 giáo xứ 1 hồng y 14 giám mục 134 linh mục 7 tu sĩ 333 nữ tu 49 chủng sinh 4) Indonesia 5.194.000 (2,78%) dân Công giáo 35 giáo phận 991 giáo xứ 1 hồng y 43 giám mục 2.585 (1.770 ḍng) linh mục 1.100 tu sĩ 6.700 nữ tu 2.504 chủng sinh 23.631 thày giảng 5) Ấn Độ 16.016.000 (1,71%) dân Công giáo 23 tổng giáo phận 109 giáo phận 7.247 giáo xứ 3 hồng y 1 thượng phụ 144 giám mục 16.593 (6.938 ḍng) linh mục 2.671 tu sĩ 73.030 nữ tu 9.525 chủng sinh 40.673 thày giảng
C- Rất thấp 1) Myanmar (Miến Điện) 538.000 (1,16%) dân Công giáo 12 giáo phận 252 giáo xứ 248 giáo điểm 21 giám mục 429 (28 ḍng) linh mục 63 tu sĩ 1.049 nữ tu 2.321 thày giảng Hội đồng Giám mục 1982 2) Trung Hoa 10.000.000 (1%) dân Công giáo 24 giáo phận 63 giáo xứ 130 giám mục (60 không chính thức) 1.000 linh mục 2.000 nữ tu 1.000 chủng sinh (700 không chính thức) 24 chủng viện (10 không chính thức) 2.500 tập sinh (1.000 không chính thức) 40 tập viện (20 không chính thức) Hội đồng Giám mục 1991 3) Pakistan 1.009.000 (0,78%) dân Công giáo 6 giáo phận 93 giáo xứ 8 giám mục 272 (143 ḍng) linh mục 50 tu sĩ 702 nữ tu 192 chủng sinh 4) Ai Lao 42.114 (0,73%) dân Công giáo 4 giáo phận 31 giáo xứ 81 giáo điểm 4 giám mục 23 (6 ḍng) linh mục 1 tu sĩ 94 nữ tu 133 thày giảng Hội đồng Giám mục chung với Campuchia 1971 5) Thái Lan 247.000 (0,42%) dân Công giáo 10 giáo phận 312 giáo xứ 473 giáo điểm 1 tổng giám mục 15 giám mục 581 (238 ḍng) linh mục 154 tu sĩ 1.441 nữ tu 1.652 thày giảng Hội đồng Giám mục 1969 6) Nhật Bản 440.198 (0,36%) dân Công giáo 16 giáo phận 943 giáo xứ 1 hồng y 24 giám mục 1.736 (603 ḍng) linh mục 227 tu sĩ 6.603 nữ tu 2.073 thày giảng 7) Campuchia 22.000 (0,21%) dân Công giáo 1 giáo phận 2 phủ doăn 35 giáo xứ, giáo điểm 3 giám mục 27 linh mục 5 tu sĩ 38 nữ tu 26 thày giảng Hội đồng Giám mục chung với Ai Lao 1971 D- Không đáng kể 1) Thổ Nhĩ Kỳ 30.000 (0,05%) dân Công giáo 3 tổng giáo phận 2 đại diện tông ṭa 50 giáo xứ 6 giám mục 62 (46 ḍng) linh mục 14 tu sĩ 113 nữ tu 8 chủng sinh 2) Iran 13.000 (0,02%) dân Công giáo 6 giáo phận 28 giáo xứ 1 thượng phụ 6 giám mục 12 linh mục 1 tu sĩ 33 nữ tu 1 chủng sinh 3) Mông Cổ Khoảng 2.000 (0,02%) dân Công giáo 1 xứ truyền giáo (Urga) 31 linh mục ḍng 4 tu sĩ 10 nữ tu 17 thừa sai 4) Saudi Arabia: Không có người bản xứ Công giáo, chỉ có dân Công giáo từ Philippin, Ấn Độ, Nam Hàn. 4 linh mục (3 ḍng) 16 nữ tu
[1] Trong 20 năm (1978-1998) đức Gioan Phaolô II đă thực hiện 166 chuyến công du ngoài nước Ư: châu Phi 50 chuyến, châu Á 14, châu Đại Dương 7, châu Mỹ 49, châu Âu 56.
|