|
THỨ SÁU TUẦN THÁNH
Is 52:13-53:12; Dt
4:14-16; Ga 18:1-19:42
Fr. Jude Siciliano, op : Ghi chú về bài thương khó
Fr. Jude Siciliano, op : Vai Tṛ Người Tôi Trung
Fr. Jude Siciliano, op :
Sự sống đời đời trong thân phận Người tôi tớ
Dom. Đinh Viết Tiên op :
Suy Niệm Cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu
Bernard Huỳnh Hữu Phúc op : T́nh yêu cao cả nhất
Dom. Lê Đức Thiện op : V́ yêu, Ngài đă chết để chúng ta được sống
Fr. Jude Siciliano, OP
Ghi
chú về bài thương khó
Ga 18:1-19:42
Bài
thương khó theo thánh Gioan, bài duy nhất cho cả ba năm, không có bài
nào khác.
Hội Thánh chọn như vậy là có một chủ đích. Bởi v́ Tin
Mừng theo thánh Gioan được đọc hàng ngày suốt trong ba tuần lễ mùa Chay,
rồi suốt mùa Phục Sinh tiếp theo.
Như vậy vị trí của bài thương khó là rất quan trọng để
hiểu rơ hơn về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu cuối cùng đă đến
giờ của Ngài như trong Phúc âm thứ 4 nói rơ (Ga 13,1). Tính cách của
ngài khác với Chúa Giêsu của những bài thương khó nhất lăm. Chúa Giêsu
của Phúc âm thứ 4 luôn luôn ư thức về sự tồn tại đời đời trước khi sinh
xuống làm người.
V́ vậy, qua cái chết, Ngài trở về t́nh
trạng đó (17,5). Ngài không phải là nạn nhân bất đắc dĩ của những kẻ
chống đối Ngài. Bởi Ngài tự chọn hy sinh mạng sống để rồi lấy lại
(1,17-18). Nếu như Ngài phải vật lộn trong khổ nạn th́ không phải là vật
lộn vô định. Chính Ngài tuyên bố Ngài đă thắng thể gian rồi (16,33).
Chúa Giêsu của thánh Gioan là toàn tri - Omniscient (2,25-6,6) Ngài
không thể nào không biết trước những điều sẽ xảy đến cho Ngài trong cuộc
khổ nạn.
Khi chọn Giuda, Ngài cũng đă biết hắn sẽ
phản bội (6,70-71). Chính Ngài thúc giục hắn ra khỏi nhà tiệc ly để thực
hiện chương tŕnh đen tối của hắn (13,27-30).
Fr. Jude Siciliano, OP
Vai Tṛ Người Tôi Trung
(Is 52, 13-53)
Thưa quí vị.
Năm nay tôi chọn viết suy niệm về vai tṛ
người tôi tớ trong sách tiên tri Isaia. Người tôi tớ này kích thích
nhiều suy tư của các nhà chú giải. Người th́ cho chỉ có một nhân vật tôi
tớ, tác giả khác lại đưa ra ư kiến có nhiều, thậm chí cả một dẫy dài, kẻ
khác chủ trương có một, nhưng trong ư nghĩa tập thể, tức đại diện cho
toàn dân Israel ! Theo nguyên văn th́ khó xác định ai đúng, ai sai.
Trong Isaia có bốn bài ca về người tôi tớ. Bài đọc hôm nay là bài ca số
4.
Tác giả John Mc Kenzie, ḍng Tên, trong
cuốn Từ điển Thánh kinh nói rằng từ “tôi tớ” có nghĩa rất rộng.
Nó ám chỉ nô lệ hạng sang như khi nói: “Thần là nô lệ của nhà vua”.
Rơ ràng một tước vị thuộc hàng khanh tướng. Ngược lại, người ta cũng
có thể dùng để nói nhún nhường như Moisen, David được gọi là tôi tớ Đức
Chúa. Các ngôn sứ cũng thường được dùng trong nghĩa này. Dân tộc Do thái
được gán danh hiệu “tôi tớ” khi đối chiếu với toàn thể thế giới.
Đây là ư nghĩa sứ mệnh của dân Israel. Như vậy từ “tôi tớ” được
gán khi ai đó là “dụng cụ” Thiên Chúa dùng để ban ơn cứu độ.
Trong ḍng văn của ngôn sứ Isaia, từ tôi tớ không bao hàm chức Thiên sai.
Nhưng từ đầu Hội thánh, chữ này được áp dụng cho Chúa Kitô chịu thương
khó, bài đọc hôm nay chẳng hạn. Đoạn văn này và nhiều đoạn văn tương tự
được các Hội thánh tiên khởi sử dụng để đối phó với việc Chúa Giêsu gặp
thất bại, bị khước từ, khổ nạn và cái chết nhục nhă.
Các bài thơ người tôi tớ được Tân ước
trích dẫn rơ ràng hoặc chỉ qui chiếu gián tiếp. Thí dụ, trong các tŕnh
thuật về phép rửa của Đức Giêsu hoặc lễ biến h́nh. Nếu chúng ta đổi từ
Con sang từ tôi tớ của lời phán bởi trời th́ chúng ta có được hầu như
nguyên văn Isaia 42,1. Quan niệm về cái chết cứu độ của người tôi tớ
trung tín trong Isaia ảnh hưởng trực tiếp đến giọng văn của Tân ước mô
tả cuộc đời và sự nghiệp của Chúa Giêsu. Nội dung đoạn văn chúng ta đọc
hôm nay cũng là căn bản giáo lư của Hội thánh về vai tṛ Chúa Giêsu cứu
chuộc nhân loại khỏi tội lỗi. Như vậy chúng ta thấy có hai vế song hành
: Người tôi tớ Giavê đối với dân tộc Israel giống như Chúa Giêsu đối với
Hội thánh. Chúa Giêsu chịu khổ nạn để thánh hoá giáo hội th́ người tôi
tớ Cựu ước cũng phải chịu bầm dập để làm cho dân Do thái trong sạch, nên
thánh. Ngày nay h́nh ảnh tôi tớ Giavê vẫn được sử dụng để minh hoạ cho
việc Chúa Giêsu tiếp tục chịu đau khổ trong các chi thể Hội thánh để làm
cho Hội thánh được thanh sạch.
Mở đầu của bài đọc 1 hôm nay là : “Này
đây, người tôi trung của Ta sẽ thành đạt, sẽ vươn cao, nổi bật và được
suy tôn đến tột cùng.” Xin nhớ rơ điều này, bởi lẽ những ḍng tiếp
theo thật u ám. Một bản mô tả rất sống động về sự thất thế, đau khổ cũng
của người tôi tớ đó. Ông sẽ không c̣n được nhận ra nữa : “Khi thấy
tôi trung của Ta, mặt mày tan nát chẳng ra người, không c̣n dáng vẻ
người ta nữa.” Mọi người ngoảnh mặt đi chẳng dám nh́n người tôi tớ
đau khổ. Điều gây sửng sốt nhất là h́nh phạt này xem ra là do Thiên Chúa
gây nên. Xưa nay vẫn giải thích như vậy. Thực thế bản văn có một câu làm
tôi lưu ư măi : “Đức Chúa hài ḷng khi thấy người bị nghiền nát trong
yếu đuối.” Đức Chúa này là Thiên Chúa nào mà lại hài ḷng v́ người
vô tội bị nghiền nát ?
Chắc chắn khi nghe đọc đến đây, nhiều
thính giả lương thiện sẽ nghĩ trong ḷng “Ông Trời đáng ghét của Cựu
ước.” Nhưng nh́n kỹ hơn vào toàn thể bài ca th́ đoạn văn này được
viết dưới dạng kịch nghệ. Tức có sự thay đổi về người nói. Khởi đầu th́
Thiên Chúa nói, sau đó đến các khách bàng quan bàn tán khi quan sát
người tôi tớ trong khổ đau. Đối với những người này th́ rơ ràng Thiên
Chúa đang nghiền nát người tôi tớ vô tội. Chuyện này giống như khi chúng
ta kêu ca về những đau đớn của ḿnh: “Chúa thử thách đức tin của tôi
quá sức chịu đựng. Thật ngă ḷng, chẳng thể c̣n kiên nhẫn hơn nữa.”
Đúng vậy, thượng đế đă đẩy người ta đến bờ vực thẳm của thất vọng ?
Rồi thay đổi vai tṛ của khách bàng quan: Họ cố gắng t́m
hiểu căn do sự đau khổ của người tôi tớ, và khám phá ra rằng chính v́
tội lỗi của ḿnh mà người tôi tớ phải chịu cực h́nh. Thật là điều gây
ngỡ ngàng hết cỡ. Ông ta chịu đựng đau khổ để cứu chuộc thiên hạ. Họ đă
sai lầm khi lên án ông, coi ông như kẻ có tội. Họ ăn năn hối lỗi, thú
nhận sai lầm của ḿnh. Sự thật là người tôi tớ đă gánh lấy tội thiên hạ
và chính họ là những kẻ được hưởng sự tha thứ của Thượng đế:
“Tôi trung của Ta sẽ làm cho muôn người nên công chính và
sẽ gánh lấy tội lỗi của họ”.
Do đó, ư muốn của Đức Chúa Trời là tội
lỗi nhân loại được tẩy sạch nhờ đau khổ và cái chết của người tôi tớ.
Đúng là một màu nhiệm. Đường lối suy nghĩ của chúng ta hoàn toàn phá
sản, bởi lẽ công việc vĩ đại như xoá tội trần gian lại không theo quy
tŕnh quyền lực b́nh thường kiểu mọi người mong đợi. Thay vào đó, trong
người tôi tớ, Thiên Chúa tỏ lộ cho chúng ta gương khiêm nhường, nhịn
nhục của một nhân vật yếu đuối, dễ bị tổn thương, một dấu chỉ của sự
chống đối. Cho nên chẳng lạ ǵ các tác giả Tân ước sử dụng những bài ca
này để nói về Chúa Giêsu và ḷng nhân từ, thương xót của Đức Chúa Trời.
Thí dụ, thánh Phaolô nhiều lần đă chỉ ra cho chúng ta thấy quyền năng
của Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô khi Ngài bị dân Do thái khước từ,
chối bỏ. Chính trong công việc này mà nhân loại được lợi không kể xiết.
Tác giả thơ Do thái cũng thường khích lệ độc giả của ông không nên hổ
thẹn v́ thập giá Đức Ki-tô, ngược lại “hăy mạnh dạn tiến lại gần Ngai
Thiên Chúa là nguồn ân sủng, để được xót thương và lănh ơn trợ giúp mỗi
khi cần”. Bởi lẽ Thiên Chúa đă cho phép Đức Giêsu, người tôi tớ,
chia sẻ những yếu hèn và đau khổ với nhân loại. Cho nên quan niệm về
“ông Trời đáng ghét của Cựu ước” là sai lầm. Chính qua người tôi tớ
khiêm nhường mà Thiên Chúa mặc khải gương mặt yêu thương, nhân từ của
Ngài.
Người tôi tớ Giavê đứng làm trung gian
cho cả Thiên Chúa và loài người. Một sự tổng hợp kỳ lạ giữa thần linh và
nhân loại. Ông là đại diện cho thần linh, đứng về phía Thiên Chúa, Ngài
gọi ông : “Tôi tớ của Ta”. Trong ông, ư muốn của Đức Chúa hoàn
toàn được thành tựu. Ông cũng đại diện cho nhân loại tội lỗi, mặt mày
tan nát, chịu khổ đau đến cùng cực, chịu chung số phận với loài người,
đồng hoá với anh em ḿnh. Chúng ta nh́n nơi ông hành động của thượng đế
trên nhân loại và v́ nhân loại. Chính trong nơi người tôi tớ mà chúng ta
cảm thấy được Thiên Chúa cứu độ.
Nhưng người tôi trung cũng có tham gia
phần của ḿnh vào cuộc đau khổ mà Thiên Chúa đă chỉ định cho ông. Ông
đồng ư với chương tŕnh của Đức Chúa, gánh chịu hậu quả của tội lỗi
người khác, vâng lời Thiên Chúa cho đến mức bằng ḷng chịu chết thay cho
thiên hạ. Ông là một nhân tố tự do và tự nguyện, không ai ép buộc ông,
nhưng hoàn toàn hiến dâng cho Thượng đế. Đây là một sự cộng tác lạ lùng
giữa Thiên Chúa và nhân loại để mưu ích cho loài người. Kết quả là một
công tŕnh vĩ đại. Bởi người tôi tớ đă “xoá tội trần gian và tranh
thủ được ơn tha thứ cho những kẻ xúc phạm”. Ai đă thi hành cuộc hy
sinh ? Thiên Chúa hay người tôi tớ ? Câu trả lời là cả hai. Thiên Chúa
đă hy sinh người tôi trung. Người tôi trung đă bằng ḷng hiến tế. Trường
hợp của Abraham và người con duy nhất Isaac. Trong văn bản, kẻ có lỗi
dùng ở đại từ “chúng ta”: “Sự thật, chính Người đă mang lấy
những bệnh tật của chúng ta… Chính Người đă bị đâm v́ chúng ta phạm tội…
Chúng ta đă đi lạc như chiên cừu v.v…” Hoá ra người tôi tớ này không
phải là kẻ phạm tội. Đau khổ của ông có mục đích duy nhất là thức tỉnh ư
thức tội lỗi của nhân loại !
Tóm lại, Thiên Chúa toàn năng có thể đổi
ngược những t́nh huống vô vọng. Điều chúng ta bất lực, th́ Ngài làm được
dễ dàng. Trước mắt thiên hạ, người tôi tớ vô tội và nín tiếng bị những
kẻ gian ác tố cáo bất công, lôi đi hành hạ, trừ khử, mai táng. Ông ta
hoàn toàn thất bại và rơi vào quên lăng, quá khứ. Nhưng Thiên Chúa đă
nâng ông trỗi dậy, thành công hiển hách. Đấng khởi sự nói và ban lời
đoan hứa trong bài đọc hôm nay chính là thượng đế, Tạo hoá dựng nên muôn
loài muôn vật (51, 9-10). Đấng ấy đă giải cứu Israel khỏi kiếp nô
lệ Ai cập, dẫn đưa họ qua Biển đỏ khô chân, gây dựng họ từ chỗ ô hợp
thành một dân tộc. Trong tay Ngài bây giờ là người tôi trung đă chết,
chỉ có Ngài mới làm được cho kẻ qua đời sống lại. Hiện thời, th́ Satan
thắng thế, sự dữ ngự trị trên thân phận con người và xem ra là vĩnh viễn.
Nhưng Thượng đế có thể thực hiện những chi loài người, tự thân, không
làm được. Ngài có thể phục hồi sự sống cho những xác chết và ban cho một
tương lai tươi sáng, phát đạt ! Các bài đọc Thánh kinh hôm nay luôn nhắc
nhở cộng đồng tín hữu về sự kiện đó. Thiên Chúa sẽ toàn thắng tội lỗi và
sự chết, gây dựng chúng ta từ bất trung, phản bội thành dân thánh trung
thành, từ những kẻ từ khước Chúa Giêsu, Người tôi tớ Giavê thành những
tín hữu, khao khát ơn cứu độ. Amen.
Bernard Huỳnh Hữu Phúc op
T́nh yêu cao cả nhất
Ga
18:1-19:42
“Không Có T́nh Thương Nào Cao Cả Hơn T́nh Thương
Của Người Đă Hy Sinh Tính Mạng V́ Bạn Hữu Của Ḿnh.”
(Ga 15,13)
Ngày Thứ Sáu Tử Nạn, Chúa Giêsu đă tuyên xưng danh tánh
trước toà án Cai-pha: “Từ nay, các ông sẽ thấy Con Người ngự bên hữu
Đấng Toàn Năng và ngự giá mây trời mà đến.”(Mt 26,64) Chính sự hiên
ngang tuyên bố của Chúa Giêsu trước toà án đă định đoạt số phận của Ngài:
“Nó đáng chết.”
Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu thật bi ai
thảm thiết, nhưng là để ứng nghiệm chương tŕnh T́nh Yêu của Thiên Chúa
đối với nhân loại. Thực vậy, trên núi Can-vê, không ai đă tham dự vào
cái chết của Chúa Giêsu trên thập tự; có chăng, người ta thấy Chúa tắt
hơi, có thấy thân h́nh Chúa tái nhợt. Thế nhưng, chính nội tại cái chết
của Ngài đă vượt qua khỏi con mắt nh́n của thiên hạ, duy có Chúa Cha mới
chứng kiến được cái chết ấy. Và khi tôn vinh Đức Giêsu, Chúa Cha đă mặc
khải cho loài người tỏ tường cái chết đó là ǵ: nó là biến cố Chúa Giêsu
dứt khoát bước vào sự sống Con Thảo của Thiên Chúa; đồng thời nhờ Ngài,
con người cũng được thông hiệp vào sự sống ấy trong cương vị làm Con
Thiên Chúa. Điều đó minh chứng cho một Thiên Chúa yêu thương con người
đến tận cùng.
Người Kitô hữu ngày nay luôn hướng đến
một t́nh yêu như thế! Tuy nhiên cuộc đời con người không bao giờ đạt
được mức thập toàn, nó rất manh mún, rất phân tán qua từng giờ từng ngày;
sự cống hiến bản thân, dù triệt để đến mấy, cũng vẫn là vụn vặt. Vẫn
hay, t́nh yêu bộc lộ qua hành động, nhưng không phải hành động nào cũng
xuất phát từ t́nh yêu. Một con người tốt bụng vẫn cảm thấy ḿnh sống lạ
lẫm với t́nh yêu. Và với những thất bại như thế, con người t́m cách chấn
chỉnh đền bù bằng ước vọng yêu thương, chúng ta không ngừng yêu đi yêu
lại hoài, đó cũng chỉ là cách thế để mỗi người được hoạ lại h́nh ảnh của
Thiên Chúa, vị Thiên Chúa hiện thân là T́nh Yêu.
Thiên Chúa là T́nh Yêu ! Qủa thế, chúng
ta được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa (St 1,27), tiến tŕnh
tạo dựng đang đi tới kết thúc trong sự thông hiệp với Chúa Giêsu, Đấng
dám tuyên bố: “Mọi sự đă hoàn tất.”(Ga 19,30) Việc Đức Giêsu, Con
Thiên Chúa “thí mạng ḿnh” đă thể hiện tính cao độ nhất của t́nh yêu
Thiên Chúa dành cho con người. V́ Đức Kitô đă chết bằng cái chết hướng
về Chúa Cha cho tất cả mọi người, nên mọi người tín hữu cũng được mời
gọi bước vào cái chết của Chúa, đó là một cái chết v́ yêu, bởi duy t́nh
yêu mới làm cho con người vượt qua thời gian đi lên Chúa Cha, để bước
vào mối t́nh vĩnh cửu bằng ḷng yêu mến, nhờ bởi quyền năng t́nh yêu là
Thần Khí.
Lạy Chúa !“Con đường nào Chúa đă đi
qua, con đường nào Ngài ra pháp trường.” Mỗi chúng con đều được mời
gọi đi lại con đường thương khó của Chúa, con đường của ngày Thứ Sáu Tử
Nạn. Xin Chúa ban cho chúng con học cách nhẫn nhục của Ngài để được
thông phần vào sự sống lại của Ngài. Amen.
Dom. Lê Đức Thiện op
V́ yêu, Ngài đă chết để
chúng ta được sống
Ga 18:1-19:42
“Ngài vẫn yêu thương và yêu thương đến cùng”
(Ga 13,1)
Trong cuộc sống của con người, không ai
có thể sống mà không yêu, và cũng chẳng có niềm vui nào, hạnh phúc nào
sánh được với niềm vui, niềm hạnh phúc v́ được yêu. Tuy nhiên, dù niềm
vui nơi t́nh yêu là tuyệt đối duy nhất, nhưng nó lại không thể không có
khổ đau. V́ yêu chính là chết đi với ḿnh, là khước từ sống trong ḿnh,
cho ḿnh và nhờ ḿnh, nhưng là sống cho người ḿnh yêu và sống nhờ người
ḿnh yêu. Đó là sự đón nhận và cho đi. V́ vậy, có thể nói rằng : sống,
là yêu, mà tận cùng của t́nh yêu cũng chính là chết đi cho người ḿnh
yêu.
Đó chính là điều mà Đức Giêsu đă dạy
chúng ta : “Không có t́nh yêu nào cao cả hơn t́nh yêu của người đă hy
sinh tính mạng v́ bạn hữu của ḿnh” (Ga 15,13) ; và đó cũng là điều
mà Đức Giêsu đă thực hiện khi Ngài gánh chịu mọi khổ đau để rồi chết
trên cây thập giá hầu ban ơn cứu độ cho chúng ta. Đó là một hành tŕnh
của t́nh yêu, mà Đức Giêsu, qua cuộc thương khó của ḿnh, Ngài dẫn đưa
chúng ta tiến tới sự sống và hạnh phúc muôn đời.
Thật vậy, khi chấp nhận mang lấy
những khổ đau và nhục nhă của cái chết nơi thập giá, Đức Giêsu đă trở
nên như hạt lúa phải mục nát đi để, từ đó, sự sống mới phát sinh, như
Thánh Phaolô nói : “Đức
Giê-su Ki-tô, vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy
tŕ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh
quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần
thế. Người lại c̣n hạ ḿnh, vâng lời cho đến nỗi bằng ḷng chịu chết,
chết trên cây thập tự”
(Pl 2,6-8). Điều này có nghĩa là : Đức Giêsu Kitô, khi tự hạ làm nô lệ,
khi tự để ḿnh bị trói buộc trong cuộc khổ nạn và từ bỏ chính mạng sống
của ḿnh, chính lúc ấy, Ngài đă thể hiện một t́nh yêu vẹn toàn, một t́nh
yêu đi đến tận cùng của t́nh yêu, là cái chết. Nhờ đó, sự sống đời đời
xuất hiện cho chúng ta. Đó chính là con đường nối kết giữa sự chết và sự
sống : chấp nhận khổ đau và chết v́ yêu thương sẽ mở ra con đường dẫn
đến sự sống muôn đời.
Tự bản chất, đau khổ không mang một giá
trị nào, nhưng Đức Giêsu đă chỉ ra cho chúng ta thấy rằng : chính t́nh
yêu sẽ mang đến cho đau khổ một ư nghĩa, một giá trị cứu độ. Bởi v́ yêu
thương chúng ta mà Đức Giêsu đă chấp nhận đau khổ để chúng ta được hạnh
phúc, chấp nhận cả cái chết để chúng ta được sống. Ngài đă ban cho cuộc
sống của chúng ta một ư nghĩa, một niềm hy vọng. Chính từ trái tim bị
đâm thâu của Ngài mà ân sủng được ban tặng và ơn cứu độ đến với chúng ta.
Nh́n lên thập giá, chúng ta được mời gọi
hăy chết đi cho tội lỗi, và sống lại trong ân sủng ; hăy vượt qua mọi
dụcvọng đam mê và điều khiển lư trí của ḿnh theo như ư Chúa, như Thánh
Phaolô đă nêu gương cho chúng ta : “Tôi chịu đóng đinh vào thập giá
với Chúa Kitô, nên tôi sống nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Chúa Kitô
sống trong tôi” (Gl 2,20).
Lạy Chúa Giêsu, xin hăy dạy chúng con trở
thành những người môn đệ chân chính của Chúa, biết quên đi cái tôi của
ḿnh và ngày càng liên kết với mầu nhiệm chết và sống lại của Chúa hơn,
để chúng con cũng biết yêu thương như Chúa đă yêu, mà trước hết là biết
yêu thương và hy sinh cho cha mẹ, anh chị em, bạn bè,… và sau đó là xa
hơn nữa, cho cả những người ghét và làm hại chúng con nữa như khi xưa
Chúa đă dạy chúng con : “C̣n Thầy, Thầy bảo anh em : hăy yêu kẻ thù
và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em” (Mt 5,44).
Dom. Đinh Viết Tiên op
Suy Niệm Cuộc khổ nạn
của Chúa Giêsu
Lạy Chúa Giêsu,
Nếu có lúc con mỏi mệt và xao xuyến,
xin nhắc nhở con rằng
trong vườn Cây Dầu
Chúa buồn muốn chết được.
Nếu có lúc thấy bóng tối bủa vây,
Xin nhắc nhớ con rằng trên thập giá,
Chúa đă thốt lên : sao Cha bỏ con !
I. Trong Vườn Cây Dầu
Cùng với các Tông đồ theo Chúa vào
vườn Cây Dầu
Đây là ba tông đồ được Đức Giêsu ưu đăi
và được Người chọn để chứng kiến một vài biến cố quan trọng.
Ví dụ : vụ Đức Giêsu cho đứa bé con ông Gia-ia sống lại (Mc 5,21-43),
hoặc vụ Người đổi h́nh dạng trên núi (Mt 17,1-9).
Thường thường, Đức Giêsu đi xa dân chúng
và môn đệ mà cầu nguyện. Nhưng hôm nay, khi đi cầu nguyện, Người lại đem
các môn đệ theo, v́ hoàn cảnh hôm nay rất là đặc biệt. Người muốn các
môn đệ ấy chứng kiến cuộc giao tranh ác liệt cuối cùng của ḿnh, chia
sẻ và chấp nhận Thập giá với ḿnh. Nếu không tất cả, th́ ít ra là ba
môn đệ đă hai lần được đặc ân chứng kiến quyền năng của Người, v́ đă
được chia ngọt sớt bùi, th́ cũng phải chia cay sẻ đắng.
Trong tâm trạng buồn sầu
Đức Giêsu cảm thấy buồn rầu, xao xuyến,
v́ bỗng nhiên Người thấy ḿnh phải đương đầu với cái chết đă đến nơi.
Người mới để ba môn đệ ở lại, đi xa hơn một chút, sấp ḿnh cầu nguyện.
Cử chỉ sấp ḿnh, thoạt nghe, cũng
hơi lạ, v́ dân Do-thái đứng mà cầu nguyện, chứ không sấp ḿnh. Thánh
Luca lại nói : “Đức Giêsu qùy gối cầu nguyện”. Nhưng dân Do-thái
cũng không quỳ. Ở đây, Đức Giêsu không đứng cầu nguyện, cũng không sấp
ḿnh, nhưng phải nói như thánh Mác-cô, là :
Người ngă xuống đất và cầu nguyện.
Khỏi uống chén đắng này
Thánh Mác-cô viết : “Đức Giêsu ngă xuống
đất và cầu xin cho ḿnh khỏi phải qua giờ ấy”. Người nói : “Xin cho
con khỏi uống chén (đắng) này”. Nhưng từ “giờ” nghĩa
là ǵ ? Từ “giờ” có một nội dung đặc biệt trong Thánh Kinh, nhất
là trong sách Tin Mừng theo thánh Gioan. Trong sách Tin Mừng thứ tư này,
từ “giờ” có nghĩa là lúc Đức Giêsu phải chết trên Thập giá để cứu độ
chúng ta. Đứng trước cái chết kinh khiếp sắp đến nơi, Đức Giêsu cảm
thấy hăi hùng, xao xuyến, nên xin Chúa Cha cho ḿnh khỏi phải qua giờ ấy.
Mt 26,39
Nói lên tư tưởng ấy bằng công thức trực
tiếp : “Lạy Cha, xin cho con khỏi uống chén (đắng) này”. Chỉ có
điểm phải nói, là : thay v́ nói : “khỏi phải qua GIƠ này”, th́
Đức Giêsu trong sách Mát-thêu nói : “khỏi uống chén này”.
Trong Thánh Kinh, từ “chén” cũng là một từ có nội dung đặc biệt, và có
nghĩa là : mật đắng phải uống, đau khổ phải chịu, số
phận đau thương. Đức Giêsu xin cho khỏi uống chén “đắng”, tức là
Người xin cho khỏi cái chết trên Thập Giá mà Chúa Cha đă định.
Ở đây, chúng ta thấy rơ ràng nhân tính
của Đức Giêsu. Làm người, ai cũng sợ chết; hơn nữa, cái chết càng
gần và càng thảm khốc, th́ con người càng hăi hùng (Mc), buồn rầu (Mt),
xao xuyến. Mà đó là trường hợp của Đức Giêsu. Người nói với môn đệ : “Tâm
hồn Thầy buồn đến nỗi chết được”. Rồi Người xin Chúa Cha cho khỏi
phải qua giờ đau khổ, khỏi uống chén đắng. Tuy nhiên, dầu sợ chết, Người
cũng sẵn sàng chết, nếu đó là Thánh Ư Chúa Cha : “Nhưng xin đừng theo
ư con, mà xin theo ư Cha”.
Canh thức và cầu nguyện
Không thấy Chúa Cha đáp lời, Đức Giêsu
mới trở lại với ba môn đệ. Nhưng ba ông lại ngủ mất, nên Người đă buồn
rầu lại càng thấy ḿnh cô đơn. Người mới kêu ông Phê-rô mà than trách.
Theo thánh Mác-cô, th́ Đức Giêsu kêu ông Phê-rô mà than trách chính ông
: “Si-mon, anh không thức nổi một giờ sao ?”.
Sau khi than trách, Đức Giêsu bảo các môn
đệ : “Phải canh thức và cầu nguyện, kẻo sa chước cám dỗ, v́ tinh thần
th́ hăng say, nhưng thể xác lại yếu hèn”. Mỗi người đều có kinh
nghiệm bản thân về hiện tượng giằng co giữa tinh thần và thể xác, và
cũng phải thú nhận rằng tinh thần không dễ ǵ chế ngự thể xác luôn đâu.
V́ sự việc là thế đó, nên chỉ có một cách là đề pḥng và cầu nguyện,
nhất lại khi đó là cơn thử thách cánh chung mà Đức Giêsu muốn nói ở đây,
một cơn thử thách, một cơn cám dỗ làm cho con người khiếp hăi,
bỏ cuộc và sa ngă trong giờ chung kết mà không chu toàn sứ mệnh cứu độ.
Mồ hôi máu nhỏ từng giọt
(Lc 22,44)
Theo thánh Luca th́ Đức Giêsu cũng đi cầu
nguyện và trở lại với các môn đệ, nhưng chỉ một lần mà thôi.
Thế là tác giả không nhấn mạnh đủ. Tuy nhiên, thay v́ nói đi nói lại ba
lần việc Đức Giêsu cầu nguyện và trở lại với các môn đệ, thánh Luca nói
rơ rằng Người khẩn thiết cầu xin, và hơn nữa, ngài
c̣n nói thêm : Đức Giêsu khẩn thiết cầu xin như thế, là v́
ḷng Người hăi hùng xao xuyến như lâm cơn hấp hối, đến nỗi mồ hôi Người
như máu nhỏ giọt xuống đất.
Thánh Luca c̣n ghi thêm một chi tiết khác,
là sau khi Đức Giêsu cầu xin, liền có thiên thần xuất hiện an ủi. Là môn
đệ của thánh Phao-lô, thánh Luca được thấm nhiễm tư tưởng của thầy, để ư
hơn ai hết mối tương quan giữa sự yếu đuối của loài người và sự trợ
giúp của Thiên Chúa.
Thánh Phao-lô nói : “Lúc tôi yếu, là
lúc tôi mạnh” (2 Cr 12,10). Mà, ở đây, nhân tính của Đức Giêsu cũng
phải đau khổ, chết chóc. Nên, chính vào lúc đó, Chúa Cha đă sai phái
thiên thần đến, tiếp sức cho Đức Giêsu. Ngày xưa, sau khi thắng cơn cám
dỗ trong hoang địa, Chúa Cha đă sai thiên thần đến “hầu bàn”, th́ hôm
nay, cũng thế.
Xin cho con can đảm ,
Đối diện với những thách đố,
V́ biết rằng cuối cùng ,
chiến thắng thuộc về người có niềm hy
vọng lớn lao.
II. Trên Thập Giá
Đứng gần Thập giá
(Ga 19,25) :
Tại đồi Gôn-gô-tha, trong các bà con thân
hữu có mặt, phải kể một số phụ nữ, tuy thánh Mát-thêu chỉ nói đến khi
tường thuật những việc sau khi Đức Giêsu đă qua đời. Các bà này đă
theo Người từ miền Ga-li-lê, họ theo để giúp đỡ.
Nhưng, trong các bà ấy, người đáng nói
hơn hết, chính là Đức Maria, v́ Người là Mẹ Đức Giêsu, và nhất là v́ Đức
Giêsu, trên cây thập giá, trước khi tắt thở, đă trối cho Người này lời
di chúc quan trọng.
Thưa Bà, đây là con của Bà (Ga 19,26) :
Thánh Gioan viết : “Thấy thân mẫu và
môn đệ ḿnh yêu quư (tức là thánh Gioan) đứng bên cạnh, Đức
Giêsu nói với thân mẫu rằng : “Thưa Bà, đây là con của Bà”. Rồi
Người nói với môn đệ : “Đây là Mẹ của anh””. Lời văn đơn sơ, dễ
hiểu, đồng thời lại cho chúng ta thấy một vấn đề rất quan trọng là Đức
Maria không c̣n người con nào khác, ngoài Đức Giêsu. Anh em Thệ phản cho
rằng : Đức Maria c̣n có nhiều người con khác, ngoài Đức Giêsu. Nhưng bản
văn nói trên cho chúng ta thấy ngược lại.
Quả vậy, Đức Giêsu chết, th́ những
người con ruột khác của Đức Maria phải chăm lo, săn sóc, nếu có.
Nhưng Đức Giêsu đă phải nhờ thánh Gioan chăm lo, săn sóc. Th́ phải hiểu
ngầm rằng : ngoài Đức Giêsu ra, Đức Maria không c̣n người con ruột nào
khác nữa. Đó là nghĩa đen của bản văn.
Người trao cho Đức Maria một sứ mệnh, là
làm Mẹ thánh Gioan và làm Mẹ chúng ta, mà thánh Gioan là người đại diện
dưới cây thập giá. Và, như thế, các nhà Thánh Kinh Công giáo thấy rằng
Đức Giêsu đă đặt Đức Maria làm Mẹ chúng ta, và bản văn Ga 19,26 này
là bản văn nền tảng cho tín điều ấy.
Muốn thấy rơ hơn, chúng ta phải đọc bản
văn Ga 19,26 cùng với bản văn Ga 2,1-12 (tiệc cưới tại Ca-na), v́ hai
bản văn ấy như là hai bản văn xướng đáp, mở đóng.
Hôm ấy, tại tiệc cưới Ca-na, Đức Giêsu
nói với Đức Maria và cũng gọi Người là “Bà”, theo nghĩa “đàn
bà”, người làm mẹ. Khi Đức Maria xin Người cứu giúp gia đ́nh tân hôn
khỏi nhục nhă v́ hết rượu giữa đám, Đức Giêsu đáp : “Thưa Bà, giờ tôi
chưa đến” (Ga 2,4). Nói thế, Đức Giêsu có vẻ như hẹn với Đức
Maria một giờ nào đó hăy xin.
Hôm nay, Giờ Đức Giêsu đă đến, nghĩa là
Giờ Đức Giêsu được tôn vinh v́ Người đă vâng ư Chúa Cha mà chịu chết,
Giờ ấy đă đến trên thập giá, Người trao cho Đức Maria chẳng những gia
đ́nh tân hôn hôm ấy phải chăm lo, mà c̣n tất cả các môn đệ của Người,
tất cả những ai tin vào Người trong quá khứ cũng như ở tương lai. Đó là
ư nghĩa của câu : “Thưa Bà, đây là con của Bà”.
Lạy Cha, sao Cha bỏ con
Vào độ 3 giờ, Đức Giêsu kêu lớn tiếng.
Đây không phải là tiếng kêu la của con người khi bị đau đớn tột độ.
Đức Giêsu kêu lớn tiếng rằng : “Ê-li,
Ê-li, lê-ma sa-bác-tha-ni”, nghĩa là : “Lạy Chúa con thờ, muôn
lạy Chúa, Ngài nỡ ḷng ruồng bỏ con sao ?”.
Thánh vịnh 22 mở đầu bằng đau khổ, nhưng
kết thúc trong hy vọng. Nên, khi đọc Tv 22,2, Đức Giêsu muốn nói lên nỗi
khốn khổ của ḿnh trên thập giá, nhưng đồng thời cũng khẳng định niềm hy
vọng vững chắc rằng, Chúa Cha sẽ cứu ḿnh.
Kêu một tiếng lớn :
Có kẻ cho rằng la như thế là dấu chỉ
Người thất vọng, hoặc là dấu Người c̣n sức mạnh. Tuy nhiên, đây chỉ là
một công thức thường gặp trong Thánh Kinh (Cv 14,10 ; 26,24 ; Lc 17,15 ;
19,37), và thường dùng để lưu ư đến lời nói tiếp sau. Lời nói ấy là lời
nói nào ? Thánh Mát-thêu không nói, nhưng thánh Luca và thánh Gioan có
nói (Lc 23,46 ; Ga 19,30).
Hoàn tất
(Ga 19,30) - Phó thác (Lc 23,46) :
Theo thánh Gioan th́, trước khi tắt thở,
Đức Giêsu nói : “Mọi sự đă hoàn tất” (Ga 19,30). Lời ấy cho chúng
ta thấy rằng Đức Giêsu suốt đời những muốn chu toàn Thánh Ư Chúa Cha
được ghi chép trong Thánh Kinh (Ga 4,34 ; 6,38 ; 17,4 ; 13,1), và,
hôm nay, Người đă chu toàn tất cả Thánh Ư Chúa Cha : từ việc nhập
thể trong ḷng Đức Maria cho đến chuyện uống giấm vừa xong, tất cả đều
được thực thi đúng mức. Thật là tốt đẹp, một sứ mệnh cao cả được chu
toàn.
Theo thánh Luca th́ trước khi tắt thở,
Đức Giêsu kêu lớn tiếng : “Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong
tay Cha” (Lc 23,46). Câu này, Người mượn ở Tv 31 (30),6. Mà Thánh
vịnh này là lời của người sầu khổ kêu xin, phó thác. Nên, khi dùng Thánh
vịnh này kết thúc cuộc đời, Đức Giêsu cho thấy Người phải khốn cùng,
nhưng sống chết vẫn cầu xin, phó thác vào bàn tay Thiên Chúa.
Trút hơi thở :
Sau đó, các sách Tin Mừng nói : “Người
tắt thở” (Mc, Lc), “Người trút hơi thở” (Mt), “Người trao
hơi thở” (Ga). Chúa chết, sự việc thật là to tát, nhưng được diễn tả
bằng vài chữ ngắn gọn. Mà cũng phải, v́ sự việc như thế, không nên mô tả
bằng lời văn lăng mạn, và cũng không thể mô tả bằng ngôn ngữ loài người.
Tốt hơn hết là nói ít hoặc làm thinh.
Sứ mệnh chu toàn, Người phó thác linh hồn
rồi ra đi. Và, theo thánh Gioan, th́ cả việc ra đi này, Đức Giêsu cũng
chủ động chứ không phải v́ kiệt sức, hết hơi.
Đức Giêsu bị treo trên thập giá và, lúc
ba giờ chiều, Người tắt thở. Trước mắt người phàm, th́ Đức Giêsu thất
bại hoàn toàn, lại c̣n phải ô nhục. Người đau khổ đến nỗi phải kêu lên.
Người kêu, nhưng Chúa Cha vẫn làm thinh.
Loài người lại c̣n chế giễu. Người kêu lên như thế, có phải là v́ thất
vọng không ? Thưa không.
Đức Giêsu đă dùng lời Thánh vịnh 22 (21)
mà kêu. Mà Thánh vịnh này kết thúc với tâm hồn trông cậy. Mà cũng phải.
Thực th́ Đức Giêsu đă chết ; và tất cả những ǵ là đặc biệt của cái chết
của người phàm, đều thấy có trên thập giá chiều hôm ấy.
Tuy nhiên, cái chết của Đức Giêsu chỉ là
một cuộc vượt qua, v́ Người sẽ sống lại vinh hiển. Hơn nữa, nó đổi thay
số phận loài người, mang lại cho loài người sự sống vĩnh cửu. Những biến
cố xảy ra chiều hôm ấy cũng đủ để minh chứng điều ấy : Đền thờ, cảnh vật,
những người lành của Cựu ước và nhất là người dân ngoại (Mt 27,54).
Lạy Chúa,
Chúa đă chết để cứu sống con
Chúa đă chấp nhận nhục nhă tủi hổ
Để con sống trong sự tự do hào hùng
của người con cái Chúa
Lm. Jude Siciliano, OP
Sự sống đời đời trong thân phận
Người tôi tớ
Ga 18: 1-19:42
Năm nay tôi không giảng về bài thương khó. Tôi sẽ giảng về bài trích
trong sách Isaia. Bài nói về người “Tôi Tớ”. Người “Tôi Tớ” đă được
tŕnh bày trong những đoạn 40-55. H́nh ảnh người “Tôi Tớ” có nhiều khái
niệm khác nhau và đă gây nhiều tranh luận chung quanh vấn đề này trong
việc phiên địch. Thật khó ḷng biết rơ từ bản chính là tác giả hay nhiều
tác giả muốn viết ǵ. Người “Tôi Tớ” có phải là một người hay không? Hay
là một tập thể nghĩa là một người đại diện cho dân Israel? V́ vậy quư
cha giảng có nhiều lựa chọn. Có 4 bài ca về người “Tôi Tớ” trong sách
Isaia: Is 41:1-4; 49:1-6; 50:4-9; 52:13-52. Bài đọc hôm nay là bài ca
thứ tư.
Cha John Mc Kenzie, S.J., trong quyển Từ Điển về Kinh Thánh viết: người
“Tôi Tớ” có một phạm trù khá rộng. Đó có thể là một “nô lệ”, như khi
dùng từ ngữ nói về chức tước với giọng văn khiêm tốn như “người nô lệ
của một vị Vua”. Theo ư nghĩa này th́ “Tôi Tớ” để nói về một vị quan lớn
cận kề bên Vua. Môsê và David được gọi là “Tôi Tớ”, và các vị ngôn sứ
cũng vậy. Trong trường hợp cao hơn, israel được coi là “Tôi Tớ” của thế
gian. Bởi thế từ “Tôi Tớ” nói đến những người đă được Thiên Chúa dùng
như dụng cụ ban ơn cứu rỗi của Ngài. Trong Isaia “Tôi Tớ” không có vẻ
chỉ định Đức Mêsia. Tuy nhiên, trong đoạn văn đọc ngày hôm nay, nói về
sự thương khó Chúa Giêsu, các Kitô hữu nghĩ đoạn văn này và những bài
khác tương tự giúp các giáo hội tiên khởi nói về việc Chúa Giêsu bị
ruồng bỏ, sự đau khổ và sự chết của Ngài.
Cho dù có dụng theo nghĩa bóng hay không các bài
ca người “Tôi Tớ” của Isaia đă được nhắc đến trong suốt Tân Ước. Thí dụ
như trong phúc âm các bài nói về lúc Chúa Giêsu chịu phép rửa và lúc
Ngài biến h́nh th́ có tiếng từ trên trời nói xuống giống như Is 41:1 nếu
chúng ta đổi từ “Tôi Tớ” ra từ “Con”. Khái niệm về việc lấy sự chết để
cứu rỗi của người “Tôi Tớ” có liên hệ sát với khái niệm diễn tả về đời
sống và sứ vụ của Chúa Giêsu trong Tân ước. Bài đọc hôm nay cũng được
dùng để dạy giáo lư cơ bản cho các Kitô hữu
về sự chuộc
tội của Chúa Giêsu đối với tội lỗi con người chúng ta.
Có khái niệm song hành: như khi người “Tôi Tớ” là Israel th́ sự đau khổ
của Chúa Giêsu nhằm thánh hoá giáo hội. Trong h́nh ảnh người “Tôi Tớ”
lại c̣n có ư nghĩa như Chúa Giêsu tiếp tục chịu đau khổ qua các phần tử
của giáo hội, và sự đau khổ ấy là để thanh luyện giáo hội.
Bài đọc 1 hôm nay khởi đầu với lời Thiên Chúa nói “Này đây, người tôi
trung của Ta sẽ thành đạt, sẽ vươn cao, nổi bật, và được suy tôn đến tột
cùng”. Chúng ta nên nhớ câu này v́ đó là những điều giúp mở ḷng trí
chúng ta dể sẽ nghe tiếp những sự việc rất đau đớn về người Tôi Tớ bị
đau khổ khốn cùng. Người Tôi Tớ sẽ không c̣n h́nh dáng người ta nữa và
cũng làm cho kẻ thấy người đă phải khiếp đảm, dáng vẻ của người không
c̣n h́nh tượng người ta nữa. “Sự đau khổ đó làm cho người ta tránh xa
người. Và điều tệ hơn nữa là họ coi sự đau khổ đó như là bị Thiên Chúa
trừng phạt. Câu văn nằm ngay trong đầu óc tôi là “Đức Chúa đă
rất hài ḷng
để Người bị tơi tả trong thương tật”.
Tôi tự hỏi Đức Chúa ấy là ai, sao lại “ái mộ” khi trông thấy một người
vô tội bị nghiền tan? Tôi chắc là khi người ta nghe đến câu văn này họ
sẽ kết luận đó là Thiên Chúa trong Cựu Ước, “một Thiên Chúa có tiếng là
cứng cỏi và đầy uy nghiêm. Nhưng đọc kỹ đoạn văn th́ thấy lời văn là lời
bi kịch. Có lời văn khác nữa. Lúc khởi đầu và lúc cuối, là lời của Thiên
Chúa. Đoạn giữa h́nh như nói lên lời của người đứng ngoài nh́n vào sự
đau khổ của người Tôi Tớ. Đối với người đứng ngoài th́ h́nh như họ thấy
Thiên Chúa “nghiền tan” người Tôi Tớ. Điều đó cũng như thời bây giờ, mỗi
khi chúng ta trông thấy ai bị đau khổ đến tận cùng, chúng ta hay người
đó thường nghĩ là “Thiên Chúa thử thách đức tin ḿnh”. Hay hoặc “Thiên
Chúa không trao cho thánh giá nặng hơn sức ḿnh chịu đựng đâu”. Phải
chăng đó là những h́nh ảnh quá khủng khiếp về Thiên Chúa, thử thách hay
đè bẹp chúng ta cho đến tận cùng?
Những người đứng ngoài đang cố gắng t́m hiểu việc ǵ đang xảy ra, họ làm
sao giải thích được sự đau khổ của người Tôi Tớ? Rồi họ đành kết luận là
sự chết của người Tôi Tớ là bởi những người xem người Tôi Tớ là kẻ có
tội và họ ruồng bỏ người Tôi Tớ. Sự đau khổ của người Tôi Tớ đă cứu họ.
Và thái độ người đứng ngoài đă thay đổi. Họ đă sai lầm khi kết tội người
Tôi Tớ, và họ đă xưng tội họ ra. Người Tôi Tớ đă gánh chịu tội lỗi của
họ, người đứng ngoài và chúng ta đă được lănh nhận ân huệ do “người Tôi
Tớ sẽ thay được ḍng giống, sẽ hưởng thọ lâu dài, và ư định Đức Chúa nhờ
người sẽ nên trọn”.
Vậy th́ ư định của Thiên Chúa là để người Tôi Tớ gánh chịu tội lỗi chúng
ta qua sự đau khổ và sự chết v́ tội lỗi chúng ta. Thật là một mầu nhiệm!
Điều chúng ta nhận xét đă bị lay chuyển, v́ không có sự bày tỏ quyền uy
thường t́nh như chúng ta nghĩ để làm việc trọng đại này. Trái lại, qua
người Tôi Tớ Thiên Chúa tŕnh bày cho chúng ta một h́nh ảnh vô cùng yếu
ớt và bị nghiền ra. Trong phần cuối chúng ta cảm thấy sự cứu rỗi của
Thiên Chúa trong dấu chỉ đối nghịch này. V́ thế chúng ta có thể thấy tại
sao bài ca người Tôi Tớ có thể được nếu diễn ra trong Tân Ước như trong
thơ thánh Phaolô. Phaolô nh́n vào quyền uy của Chúa Giêsu, và việc Ngài
bị ruồng bỏ là dấu chỉ đối nghịch nhau đă đem đến nhiều ơn phước cho
chúng ta. Trong sự yếu hèn chúng ta nhận thấy quyền uy của Thiên Chúa.
Tác giả thơ viết cho tín hữu Do Thái khuyến khích chúng ta “hăy mạnh dạn
tiến lại gần ngai Thiên Chúa là nguồn ân sủng” v́ chúng ta biết Thiên
Chúa đă để người Tôi Tớ Giêsu lănh chịu “nỗi yếu hèn của chúng ta” và
“chịu thử thách về mọi phương diện” thay cho chúng ta. Bởi thế chúng ta
không sợ sệt v́ những ư niệm sai lầm về Thiên Chúa trong Cựu Ước. Hơn
nữa, qua người Tôi Tớ Thiên Chúa đă tỏ ra Ngài là Đấng ở gần chúng ta.
Người Tôi Tớ hiện diện với Thiên Chúa và nhân loại. Trong bài ca người
Tôi Tớ chúng ta thấy thật là một khái niệm thiêng liêng và nhận loại
trộn lẫn với nhau! Trước tiên, người Tôi Tớ là đại diện Thiên Chúa cho
chúng ta, và đứng vào phía Thiên Chúa. Thiên Chúa gọi người đó là “Tôi
Tớ của Ta”. Và “ư định Đức Chúa nhờ người sẽ nên trọn”. Người Tôi Tớ
cũng đứng về phía phàm nhân “v́ tội vạ của chúng ta người đă bị nghiền
ta”, “người đă phải luỵ v́ tội vạ hết thảy chúng ta” và đứng về phía
chúng ta nhận thân phận của chúng ta. Chúng ta sẽ nh́n vào người Tôi Tớ
này và xem Thiên Chúa làm thế nào cho chúng ta biết Thiên Chúa đă làm
những ǵ cho chúng ta. Chúng ta nh́n vào người Tôi Tớ để thấy việc cứu
rỗi của Thiên Chúa.
Người Tôi Tớ không phải chỉ chịu phần đau khổ, nhưng chính người muốn
lănh nhận sự đau khổ đó. Người Tôi Tớ bằng ḷng lănh nhận tội lỗi của
tội nhân, và ngay cả chấp nhận sự chết cho ḿnh. Ngay trong lúc người
Tôi Tớ thuộc về chương tŕnh của Thiên Chúa, người Tôi Tớ vẫn được tự do
t́nh nguyện. Sự trộn lẫn thiêng liêng và phàm nhân đă làm nên một hành
động lớn lao cho chúng ta, v́ người Tôi Tớ này đă gánh hết tội lỗi và đă
được ơn tha thứ cho chúng ta. “Ai là người đă hy sinh, Thiên Chúa hay
người Tôi Tớ?” Cả hai, Thiên Chúa hy sinh cho người Tôi Tớ, và người Tôi
Tớ tự hy sinh chính ḿnh. Bài ca nói đến “chúng ta” “AI tin được điều
chúng tôi đă nghe…” “chúng tôi hết thảy đă xiêu lạc như chiên cừu mỗi
người quay một ngả”. Rốt cùng người Tôi Tớ không phải là người tội lỗi.
Nhưng sự đau khổ của người Tôi Tớ đă thức tỉnh chúng ta để nh́n nhận tội
lỗi chúng ta.
Thiên Chúa đă làm một việc trong hoàn cảnh dường như không thể hoàn
thành được, và đă biến đổi hoàn cảnh ấy ngược lại. Người tôi Tớ yên lặng
và vô tội đă bị buộc tội, bị ruồng bỏ và bị kết án tử h́nh, và bị chôn
cất. Và những ǵ h́nh như đă thắng Thiên Chúa đă trở thành sự thắng trận
của Thiên Chúa. Đấng đang nói và đang tuyên xưng lời hứa như trong lúc
khởi đầu của đoạn văn (51:9-10) là Đấng Tạo hoá “hăy đồng thanh reo ḥ …
Đức Chúa đă chuộc lại Jerusalem … hết thảy sẽ thấy ơn cứu độ của Thiên
Chúa ta thờ”. Đây là Đấng đă đưa dân Israel ra khỏi tù đày qua Biển Đỏ
và dựng họ nên một dân tộc bởi một nhóm ô hợp. Mọi sự ở trong bàn tay
Thiên Chúa v́ bây giờ người Tôi Tớ đă chết. Chỉ có Thiên Chúa mới đem sự
sống đến nơi không có sự sống. Sự dữ đă thắng, và h́nh như đó là sự
thật. Nhưng Thiên Chúa sẽ làm việc mà người phàm không làm được là ban
sự sống và thịnh vượng cho những tín hữu đă qua đời. Thiên Chúa sẽ thắng
tội lỗi. Thiên Chúa sẽ đem đến đức tin cho những người không tin vào
Thiên Chúa và đă ruồng bỏ chính Đấng mà Thiên Chúa đă gọi đến để cứu
họ.
|