Chúa Nhật XIX Thường Niên - Năm C Kn 18:6-9 ; Dt 11:1-2.8-19 ; Lc 12:32-48
Fr. Jude Siciliano, op : Kho Tàng Trên Trời Fr Jude Siciliano op : Sẵn sàng đợi chờ Chúa viếng thăm G. Nguyễn Cao Luật op : Đèn Sáng Trong Tay Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Tỉnh Thức Đaminh Vũ Hà Tiên op : Đức Tin Bảo Đảm Cho Niềm Hy Vọng Fr. Jude Siciliano, op : Thực Hành Bác Ái Trong Khiêm Tốn Nguyện Cầu Đỗ Lực op : Chờ Anh Chờ Tới Bao Giờ Fr. Jude Siciliano, op : Đức Giêsu vẫn trở lại mỗi ngày
Là
Người Môn Đệ Tin mừng chúa nhật 19 thường niên C là những lời giáo huấn cụ thể để làm người môn đệ đích thực, đó là bán những của cải hiện có mà bố thí, luôn luôn tỉnh thức, nhận ra và thi hành ư của chủ ḿnh là Thiên Chúa. Người môn đệ trung tín và khôn ngoan luôn luôn chu toàn trách nhiệm của ḿnh, dù có chủ hay vắng chủ. Người đó thi hành trọn vẹn trách nhiệm trong t́nh yêu mến ông chủ. Những lời giáo huấn cụ thể này áp dụng cho người tín hữu, giúp họ sống trọn vẹn ư nghĩa cuộc đời ḿnh. "Hỡi đoàn con bé nhỏ, các con đừng sợ, v́ Cha các con đă vui ḷng ban Nước Trời cho các con..." là lời trấn an của Chúa Giêsu cho mọi kitô hữu. Thiên Chúa đă chấp nhận chúng ta. Người muốn chúng ta được hạnh phúc và sống có ư nghĩa. Người ban Nước Trời - nước công chính, b́nh an, hoan lạc trong Thánh Thần - như một phần thưởng cho những môn đệ đích thực. Để trở nên môn đệ đích thực, chúng ta cần lắng nghe những lời mời gọi của Chúa Giêu. Người muốn chúng ta hăy tích trữ kho tàng trên trời, v́ đó là kho tàng không hư nát, mối mọt không làm hại được, và trộm cướp không lấy mất được. Kho tàng đó chỉ có được khi rộng ḷng và rộng tay cho đi. Cho đi là nhận được. Người càng tích trữ kho tàng dưới đất là của cải vật chất mà không tích trữ kho tàng trên trời là những việc tốt lành, đạo đức, là người thiếu khôn ngoan. Hơn nữa, chúng ta chỉ là những người quản lư hay tôi tớ, chứ không phải là những người chủ. Đă không là người chủ, chúng ta cần luôn tỉnh thức để đón chờ và phục vụ chủ của ḿnh là Thiên Chúa. Những yêu cầu của người chủ cần được thực hiện trọn vẹn. Là người kitô hữu, chúng ta đón chờ Đức Giêsu trở lại, đồng thời phục vụ tức là chia sẻ cơm áo cho những người nghèo : ai cho người nghèo khổ, bé mọn dù chỉ một ly nước, là làm cho chính Chúa... Chúa Giêsu nói đến phần thưởng của người tôi tớ tỉnh thức là "chủ sẽ thắt lưng, đặt chúng vào bàn ăn và đi lại hầu hạ chúng". Đây là h́nh ảnh bữa tiệc Nước Trời mà ông chủ là Thiên Chúa sẽ khoản đăi những người tôi tớ đích thực vào ngày cánh chung. Theo lẽ thông thường, người tôi tớ phải phục vụ chủ, nhưng ở đây, chính ông chủ phục vụ người tôi tớ. Mọi trật tự thông thường bị đảo lộn. Đây là điều khó hiểu và không thể chấp nhận theo lư lẽ thường t́nh. Nhưng t́nh yêu của Thiên Chúa đối với tạo vật của Người vượt quá mọi giới hạn, mọi trật tự thông thường. Thiên Chúa làm tất cả như Ngài muốn. "T́nh yêu chỉ biết một chiều kích, và đó là chiều kích vượt quá mọi chiều kích" (thánh Bênađô). Là những tôi tớ, chúng ta không có quyền đ̣i hỏi bất cứ ǵ. Chúng ta chỉ trông chờ vào ḷng quảng đại của Thiên Chúa. Phần thưởng thứ hai của người tôi tớ trung tín và khôn ngoan là "chủ sẽ đặt người đó trông coi tất cả gia sản của ḿnh". Được tin tưởng và trao phó trách nhiệm cai quản là phần thưởng cao quí. Đây là h́nh ảnh áp dụng cho những người có trách nhiệm : Các vị lănh đạo trách nhiệm về những người thuộc quyền ḿnh, cha mẹ trách nhiệm về con cái, nhà giáo dục trách nhiệm về người môn sinh... Điều kiện trước tiên của người có trách nhiệm là cần trung tín và khôn ngoan. Trung tín và khôn ngoan để phục vụ những người được giao phó cho ḿnh. Phục vụ là một công việc đ̣i hỏi nhiệt tâm và ḷng mến cao độ. Phải chăng chúng ta là những người tôi tớ đích thực của Thiên Chúa ? Phải chăng chúng ta là những người trung tín và khôn ngoan.
Lạy Chúa,
THỨC TỈNH Làm sao con người có thể tránh hấp lực vật chất ? Của cải đă chi phối sâu xa cuộc sống con người. Không tiền bạc không thể làm được việc ǵ có giá trị. Vật chất đă trở thành tiêu chuẩn đánh giá mọi thực tại và tương quan. Bởi thế, làm sao người ta có thể tưởng tượng có một thứ tiêu chuẩn nào khác ngoài vật chất ? Thế nhưng, Đức Giêsu muốn đưa ra một thực tại siêu việt, ngược với vật chất. Thực tại đó là Nước Trời, một thách đố lớn lao đối với những ai chỉ tin vào vật chất. TIN ĐỨC KITÔ : MỘT LỰA CHỌN Trước thực tại siêu nhiên, của cải vật chất vẫn có một chỗ đứng. Đức Giêsu không hề phủ nhận những giá trị vật chất. Nhưng Người đă vạch ra một chiều hướng lớn lao cho những thực tại trần thế. Quả thực, Đức Giêsu gọi người phú hộ là "đồ ngốc" v́ chỉ "biết thu tích của cải cho ḿnh, mà không lo làm giàu trước mặt Thiên Chúa." (Lc 12:21) Khác với người phú hộ chỉ lo "tích trữ tất cả thóc lúa và của cải ḿnh," (Lc 12:18) người môn đệ Chúa Kitô phải "bán tài sản của ḿnh đi mà bố thí" và "sắm lấy những túi tiền không hề cũ rách, một kho tàng không thể hao hụt ở trên trời." (Lc 12:33) Bỏ qua những thực tại trần thế để đuổi theo những thực tại "trên trời", phải chăng đó là thái độ khôn ngoan ? Chúa Giêsu quả quyết đó là thái độ khôn ngoan. Tại sao ? Cái nh́n của Chúa về của cải rất chính xác. Người không bi quan về của cải. Nhưng Người đề nghị cách dùng của cải sao cho ích lợi nhất. Muốn thế, phải t́m được một hướng đi và ư thức rơ ràng về vị trí của ḿnh trên những thực tại trần gian. Con người có thể tạo ra của cải. Của cải tạo ra cảm tưởng an toàn cho con người. Nhưng thực tế, của cải bị đủ thứ đe dọa : cũ rách, hao hụt trộm cướp, mối mọt, băo lụt, chiến tranh v.v. Con người cứ tưởng ḿnh có thể làm chủ tất cả những ǵ ḿnh có và làm tất cả những ǵ ḿnh muốn. Nhưng của cải trần thế không đủ sức giúp con người làm chủ thời gian. Chính thời gian sẽ là câu trả lời cho con người biết vị trị của ḿnh trước những thực tại trần thế đó. Khi người phú hộ tưởng có thể ăn chơi "nhiều năm", th́ Thiên Chúa lại cảnh cáo : "Nội đêm nay ." (Lc 12:19.20) Chính thời gian sẽ bắt buộc con người phải buông tất cả. Hơn nữa, có ai biết được giờ phút từ giă cuộc đời. Bởi vậy, Đức Giêsu cảnh giác : "Hăy sẵn sàng, v́ chính giờ phút anh em không ngờ, th́ Con Người sẽ đến." (Lc 12: 40) Cuộc đời rất vắn vỏi và kết thúc bất ngờ. V́ không thể làm chủ thời gian, vai tṛ làm chủ của cải của con người trở thành tương đối. Chỉ một ḿnh Thiên Chúa mới là chủ tuyệt đối trên mọi tài sản. Sống trên trần gian, con người giống như người đầy tớ "đợi chủ đi ăn cưới về." (Lc 12:35) Hay như người quản gia, con người phải khéo léo vận dụng tất cả tài năng quản trị và phải báo cáo với chủ về tất cả những tài sản và công việc ḿnh làm. Nếu thế, vấn đề không phải là có bao nhiêu tài sản, nhưng là làm cách nào quản trị những tài sản đó. Người quản gia phải hai thái độ : chuẩn bị sẵn sàng và làm theo ư chủ. Thái độ sẵn sàng đ̣i hỏi người đầy tớ hay quản gia phải "tỉnh thức" (Lc 12:37) Nếu không, họ sẽ đánh mất phần thưởng dễ dàng. Phần thưởng chắc chắn sẽ có, nhưng chẳng biết bao nhiêu. Ông chủ chắc chắn sẽ trở về, nhưng không biết lúc nào. Bổn phận người quản gia là "cấp phát phần thóc gạo đúng giờ đúng lúc" (Lc 12:42) đúng người và đúng nơi. Nếu phung phí tiền của vào những nơi đàng điếm, "chè chén say sưa" (Lc 12:45) người quản gia sẽ "phải chung số phận với những tên thất tín." (Lc 12:46) Đó là thái độ của một quản gia vô ư thức, cứ tưởng "c̣n lâu chủ ta mới về." (Lc 12:45) Chính sự lầm tưởng ấy đă dẫn anh đến thái độ hống hách, "đánh đập tôi trai tớ gái" (Lc 12:45) y như một ông chủ hách dịch. Nếu lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi chủ về, các người đầy tớ sẽ chứng kiến một cảnh ngược đời. "Khi chủ về mà thấy những đầy tớ ấy đang tỉnh thức, th́ chủ sẽ thắt lưng, đưa họ vào bàn ăn, và đến bên từng người mà phục vụ." (Lc 12:37) Chưa thấy một ô?g chủ nào lạ lùng như vậy ! Ông đă quên hẳn địa vị để phục vụ người đầy tớ. Đó phải chăng là cách diễn tả "vai tṛ phục vụ của Đức Giêsu, xuyên suốt trong toàn thể sứ vụ và giáo huấn của Người, giờ đây được tŕnh bày trong một khung cảnh cánh chung." (Fahey 1994:535) Chính Đức Giêsu đă hé mở thái độ như thế khi sống giữa các môn đệ : "Thày sống giữa anh em như một người phục vụ." (Lc 22:27) Thật là một vinh dự và phần thưởng lớn lao ! Chẳng cần đợi tới ngày cánh chung, nhưng ngay khi sống giữa các môn đệ, Đức Giêsu đă cho các ngài nếm trước t́nh yêu êm dịu nơi thái độ phục vụ đó. Bởi vậy, các môn đệ là những người có phúc và được khen tặng là những "người quản gia trung tín, khôn ngoan," (Lc 12:42) bởi v́ các ông đặt tất cả niềm tin và hi vọng nơi Đức Giêsu. Tất cả ư nghĩa cuộc đời đều hệ tại thái độ chờ "đợi chủ đi ăn cưới về." (Lc 12:36) Niềm hi vọng đó cũng là nét đặc trưng của toàn thể dân Chúa thời xa xưa. "Dân Chúa đă trông đợi đêm cứu thoát người chính trực và tiêu diệt kẻ địch thù," (Kn 18:7) sau bao nhiêu thế hệ mong Chúa thực hiện lời hứa. V́ "Chúa là niềm hi vọng của con." (Tv 71:5) Nhưng làm sao hi vọng được, nếu không tin ? Quả thực "đức tin là bảo đảm cho những điều ta hi vọng, là bằng chứng cho những điều ta không thấy." (Dt 11:1) Chính "những điều không thấy" có giá trị gấp ngàn lần "những điều trông thấy mà đau đớn ḷng." (Truyện Kiều) " Không phải v́ dư giả mà mạng sống con người được bảo đảm nhờ của cải đâu." (Lc 12:15) Càng nhiều của cải vật chất càng đâm lo. Bao nhiêu đe dọa và hiểm nguy vây bọc chung quanh. Có thể tiêu tan và mất mát bất cứ lúc nào. Giữa những hoang mang lo lắng đó, Đức Giêsu khích lệ các môn đệ : "Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ, v́ Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em." (Lc 12:32) Nước Người tràn ngập b́nh an. Chỉ có Nước Chúa mới là nơi an toàn tuyệt đối. Vào được Nước Trời sẽ thấy Chúa khoản đăi một bữa tiệc thịnh soạn và chăm sóc tận t́nh. Con người sẽ hoàn toàn hạnh phúc, v́ "Thiên Chúa của tôi sẽ thỏa măn mọi nhu cầu của anh em một cách tuyệt vời, theo sự giàu sang của Người trong Đức Kitô Giêsu." (Pl 4:19) Đó là lư do tại sao nhiều người "bán tài sản của ḿnh đi mà bố thí." (Lc 12:33) Không những bán tài sản, nhưng họ c̣n liều mạng v́ Nước Chúa nữa. Chính tổ phụ Abraham đă đi tiên phong trong niềm tin tuyệt đối nơi Thiên Chúa. "Nhờ đức tin, ông Abraham đă vâng nghe tiếng Chúa gọi mà ra đi đến một nơi ông sẽ lănh nhận làm gia nghiệp. Nhờ đức tin, ông đă tới cư ngụ tại Đất Hứa, v́ ông trông đợi một thành có nền móng do chính Thiên Chúa vẽ mẫu và xây dựng," (Dt 11:8.9.10) tức là Nước Chúa, nơi tràn ngập "sự công chính, b́nh an và hoan lạc trong Thánh Thần," (Rm 14:17) v́ Đức Giêsu Phục sinh sẽ là "Con Chiên đang ngự ở giữa ngai sẽ dẫn đưa họ tới nguồn nước trường sinh," (Kh 7:27) chan ḥa niềm vui. Niềm vui ấy chính ông Abraham đă nếm trước. Quả thực, "dù đă nhận lời hứa, ông vẫn hiến tế người con một" (Dt 11:17) là Isaac. V́ "ông Abraham nghĩ rằng Thiên Chúa có quyền năng cho người chết trỗi dậy. Rốt cuộc, ông đă nhận lại người con ấy như là một biểu tượng" (Dt 11:19) cho Đức Giêsu Phục Sinh. Sau khi phục sinh, Đức Giêsu đă trở thành "Chúa các chúa, Vua các vua." (Kh 17:14) Người đích thực là ông chủ sẽ trở về vào lúc bất ngờ để đem lại niềm vui bùng vỡ cho các đầy tớ trung tín và khôn ngoan. Niềm vui lớn nhất là họ sẽ được Chúa "đặt lên coi sóc tất cả tài sản của ḿnh." (Lc 12:44) Làm sao những tài sản trần gian có thể so sánh với tài sản muôn đời đó ? Cuộc trao đổi thật lạ lùng ! Cho đi cái tương đối để lấy cái tuyệt đối. Hi sinh cái hữu hạn để đổi lấy cái vô hạn. Làm sao hi sinh nếu không tin ? Nhưng nếu Đức Giêsu không phục sinh, làm sao củng cố niềm tin đó ? Đức tin sẽ cho ta thấy phải làm ǵ "để khi chủ vừa về tới và gơ cửa, là mở ngay." (Lc 12:36) Chính đức tin sẽ giúp ta tỉnh thức. Nhưng "đức tin không có hành động th́ quả là đức tin chết."(Gc 2:17) Chỉ có "bố thí" mới đánh thức nổi đức tin. V́ chính khi giúp đỡ những anh em nghèo khó, chúng ta sống hết ḷng với Chúa, như Chúa đă nói : "Mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta vậy." (Mt 25:40) Thực tế, càng bố thí càng thanh thoát, v́ "kho tàng của anh em ở đâu, th́ ḷng anh em ở đó," (Lc 12:34) v́ chính Đức Giêsu đă giải thoát nhân loại khỏi mọi nô lệ và tội lỗi. Đức Giêsu chính là kho tàng Thiên Chúa đặt giữa trần gian. Người đă tự đồng hóa với người nghèo. Bởi vậy, người nghèo chính là kho tàng cho mọi người kư thác tài sản. TỈNH THỨC TRONG ĐỜI SỐNG HÔM NAY. Nhờ đức tin, nhiều người khôn ngoan đă kư thác tiền của vào những kho tàng đó. Họ có thể là tỷ phú hay triệu phú một ḿnh xây dựng học đường, bệnh viện, viện dưỡng lăo, cô nhi, phong cùi v.v. Họ cũng có thể là nhiều công nhân hay nông dân nghèo phải gom tiền mới tài trợ nổi những người di cư và các nạn nhân chiến tranh, băo lụt v.v. Họ hành động như một thái độ tỉnh thức mong chờ Chúa đến. Họ không giống người phú hộ ngốc nghếch, chỉ biết thu tích của cải cho ḿnh. Họ là những "quản gia trung tín, khôn ngoan" biết chia sẻ với những người nghèo và bất hạnh. Trong khi đó, biết bao người đầy quyền lực, tiền của và tri thức đang lâm vào t́nh trạng u mê của tên phú hộ ngốc nghếch. Làm cách nào chống lại những người đang nhân danh quyền làm người để giết chết con người ? Họ đang đổ tiền của vào việc nghiên cứu tế bào gốc để t́m cách chữa trị những bệnh như Parkinson. Dưới cái nh́n của họ, tế bào gốc không phải là bào thai, nên có quyền thí nghiệm hay hủy diệt tự do. Thực tế, "theo tiến sĩ Dianne Irving, hiện là một nhà luân lư sinh học lừng danh thế giới, cái gọi là ?tế bào gốc của bào thai? thực sự là chính bào thai." (CWNews 10/8/2001) Như thế, hủy diệt tế bào gốc là giết người. Không luân lư nào cho phép giết người để cứu người cả. Nhiều người c̣n dùng quyền lực và tiền bạc áp đặt những biện pháp phá thai, tạo sinh vô tính. Chẳng hạn "chính phủ Trung Cộng đă ra lệnh cho một tỉnh nghèo nàn và hẻo lánh phải thực hiện 20,000 vụ phá thai vào cuối năm sau khi biết chính sách mỗi gia đ́nh một con bị dân chúng coi thường." (CWNews 10/8/2001) Làm sao chống cưỡng được một lệnh giết trẻ em vô tội tàn bạo như thế ? Nhiều nhà khoa học đang gầm thét đ̣i quyền tự do theo đuổi những chủ trương tạo sinh vô tính. Tiến sĩ Severino Antinori chủ trương "quyền làm người cho phép ông nghiên cứu việc tạo sinh vô tính." (CWNews 10/8/2001) "Ông gọi ĐGH Gioan Phaolô II và Tổng thống Mỹ George W. Bush là ?tội phạm? v́ chống lại việc tạo sinh vô tính." (CWNews 10/8/2001) Tất cả những thái độ chống lại con người như thế phải chăng phát xuất từ những con người đầy ư thức ? Ngày nay con người không phải chỉ muốn làm chủ của cải, nhưng cả vận mệnh ḿnh nữa ? Thực ra, con người chỉ là đầy tớ hay quản gia trên mặt đất thôi. Muốn đạt tới hạnh phúc đích thực và sâu xa, con người cần phải t́m hiểu cho "biết ư chủ" và "làm theo ư chủ" (Lc 12:47) Người Chủ duy nhất đó chính là Thiên Chúa, Đấng Tạo thành vũ trụ và là Cha đầy ḷng yêu thương chúng ta trong Đức Giêsu Kitô.
KHO TÀNG TRÊN TRỜI
Thưa qúi vị, Tin mừng tuần này không có bố cục trọn gói như tin mừng các tuần trước. Tức là không có một cốt truyện, một dụ ngôn hay một phép lạ. Thay v́ thế nó gồm những lời giảng dạy lẻ tẻ về những vấn đề khác nhau của cuộc sống. Trước hết từ câu 32 -34 là về của cải vật chất như chúng ta thấy trong dụ ngôn ông phú hộ ngốc nghếch tuần trước. Nhưng tuần này là phần kết luận: "Vậy hăy bán của cải ḿnh đi mà bố thí, hăy nắm lấy kho tàng không hao hụt ở trên trời". Chúa khuyên chúng ta đổi của cải vật chất lấy kho tàng tinh thần, tức ḷng bác ái vị tha. Ḷng yêu mến là thước đo con người chúng ta, nó c̣n bảo đảm cho chúng ta sự sống muôn đời, của cải vật chất là phù vân, không ích lợi ǵ, không kéo dài cuộc đời chúng ta được một gang tấc (Lc.12,25). Thái độ của thế gian th́ ngược lại. Của cải vật chất bảo đảm một tương lai vững chắc, an b́nh ! Người ta lao động cực nhọc để có được một tương lai như thế. Vấn đề thực là gay go, thực tế cuộc sống và lư tưởng Nước Trời xem ra đối nghịch , v́ thế Chúa khuyên: "Hởi đoàn chiên bé nhỏ, anh em đừng sợ, v́ Cha của anh em vui ḷng ban Vương quốc cho anh em" .Thiên Chúa luôn luôn chăm sóc những người thiếu thốn và cung cấp cho họ những điều cần thiết Nhưng làm sao đây ? Chúng ta có quá lạc quan, quá không tưởng lắm không ? quá ngây thơ trông cậy vào một Thiên Chúa vô h́nh? Xin thưa : không phải như vậy. Bởi lẽ chúng ta là một cộng đồng. Chúng ta không sống riêng lẻ, chúng ta liên kết với nhau thành một dân Thiên Chúa trong mối dây ràng buộc bác ái. Do đó, những người giàu có phải giúp đỡ những người nghèo đói, những người dư dật phải san sẻ cho những người thiếu thốn. Như vậy mọi người đều được no đủ . Chỉ khi nào ai đó ích kỷ, người khác mới phải đói khát mà thôi ! Chúa giúp đỡ những gia đ́nh nghèo đói qua bàn tay rộng răi của những nhà hảo tâm. Chúng ta giúp đỡ lẫn nhau là như cho Chúa vay mượn. Khi ấy chúng ta làm giầu trước mặt Thiên Chúa. Ḷng chúng ta càng rộng răi, th́ Chúa lại càng trả gấp trăm. Chẳng lẽ Chúa lại chịu thua ḷng quảng đại của chúng ta ? Chắc chắn không thể như vậy được. Cho nên một cộng đồng giúp đỡ nhau th́ luôn luôn là một cộng đồng trù phú, cả về vật chất lẫn tinh thần ! Đó là một kinh nghiệm ! Bài đọc tin mừng hôm nay không dừng lại ở đây. Thánh Luca đưa cộng đoàn của ngài lên một hướng nh́n cao hơn : chờ đợi nước Thiên Chúa. Lúc Th.Luca viết tin mừng th́ Chúa Giêsu đă về trời, t́nh thế trong cộng đoàn không c̣n đẹp đẽ như thuở ban đầu, tinh thần vật chất dần dần len lỏi vào cộng đoàn, nhiều linh hồn đă trở nên nguội lạnh. Họ cần được nhắc nhớ một điều quan trọng : Chúa sẽ trở lại . Ngài đến một cách bất ngờ như ông chủ đi ăn cưới về. Ở bên xứ Palestin thời Th.Luca, người ta ăn cưới về ban đêm, cho nên phải thắp đèn, chủ về cũng vào ban đêm, cho nên đầy tớ phải thắp đèn chờ đợi. Phần thứ hai của bài tin mừng bắt đầu từ câu 35 cho đến hết. Chúa Giêsu quay mặt về phía Giêrusalem (9,51) cương quyết đi lên thành thánh và bị thế lực đền thờ, tức ma qủi, nghiền nát, mọi sự Ngài dậy dỗ trên con đường thương khó này đều hướng về nội dung của biến cố đó. Một khi độc giả của Th Luca ư thức được điều đó, mọi sự sẽ đưa đến trật tự và có một ư nghĩa. Nếu như cộng đoàn của Th.Luca nh́n vào thế giới chung quanh, họ sẽ bị choáng váng. Người ta ăn ở mập mờ, đau khổ và bất công tràn ngập các hang cùng ngơ hẻm. Ai chịu trách nhiệm về thế giới vô luân này ? Cứ như lời dậy của Chúa Giêsu mà Th.Luca ghi lại cho độc gỉa ngài th́ hiện tại và tương lai của các môn đệ Chúa nằm trong tay một người Cha nhân ái. Ngài sẽ ban cho đoàn chiên bé nhỏ của Ngài một cuộc sống sung măn, cuộc sống căn bản thực sự, tức Nước Trời: "Cha của anh em đă vui ḷng ban Vương quốc cho anh em". Các môn đệ tiên khởi của Chúa Giêsu đa phần là nghèo, cũng như dân chúng đồng tḥi với họ. Tất cả đều ch́m đắm trong biển nghèo. Họ kiếm sống từng ngày trong một thế giới cá lớn nuốt cá bé. Nhiều dụ ngôn của Chúa Giêsu chứng tỏ điều đó. Đọc các dụ ngôn ấy người ta có ấn tượng đó là một xă hội sù ś, ác nghiệt. Dân chúng chịu đựng đau khổ và họ ngụp lặn trong kiếp khốn cùng, chẳng có thể ngước mắt trông lên trông chờ một điều chi tươi đẹp cho tương lai ! Vậy th́ tin tưởng vào ngày trở lại của Chúa Giêsu là một hy vọng lớn trong cộng đoàn Th.Luca ! Mặc dầu hằng ngày cộng đoàn đó phải đối mặt với những khó khăn, vật lộn với cuộc bách hại, chết chóc, ly tán mà chẳng hề trông thấy sự chiến thắng của Đức Tin . Tuy nhiên Th.Luca vẫn bảo đảm với họ : Chúa sẽ trở lại. Trong ánh sáng của niềm hy vọng này, các giáo hữu tiên khởi có thể suy gẫm cuộc đời họ qua lăng kính của sự mong đợi Chúa lại đến. Nếu đúng như thế, và sự thật phải là như thế, th́ những thành công cường điệu của xă hội tân thời, những chiến thắng đầy tính thuyết phục của thế giới thứ nhất, kiêu ngạo, đặc quyền đặc lợi, những công ty đa quốc gia, những tỷ phú thương mại, các ông vua công nghiệp đang làm mưa làm gió trên thế giới hiện nay, các nhà độc tài khét tiếng, các ư thức hệ dă man . chỉ là nhất thời, ảo tưởng và lừa đảo. Tất cả đều đứng trên sân khấu mục nát. Mẩu số chung là zêrô. Chúa sẽ trở lại. Cộng đồng yêu thương của Chúa sẽ chiến thắng . Ngài so sánh việc trở lại của Ngài giống như kẻ trộm đột nhập vào nhà, hoàn toàn bất ngờ đối với những ai không sẵn sàng, tức là những người sống nếp sống an toàn gỉa tạo, phân tán về những của đời này, tham lam và ích kỷ . Đối với các tín hữu nhiệt tâm, dù có phải nặng nề trong cuộc sống, nhưng tầm nh́n của họ không hề bị chia trí hay che lấp bởi những lo toan thu tích của cải vật chất, v́ lẽ "Cha các con đă biết rơ các con cần chi"( Lc.12,30). Họ miệt mài việc Nhà Chúa, làm đẹp ḷng Ngài, tỉnh thức đợi chờ và gạt hẳn mọi lo lắng ra khỏi cơi ḷng. Thất bại chẳng phải là chữ cuối cùng trong cuộc đời họ. Chúa Giêsu đă từng thất bại ở Giêrusalem, nhưng qua thất bại đó, tương lai càng tươi sáng hơn. Cho nên chúng ta đừng bao giờ thất vọng hoặc nản chí. Chúa sẽ trở lại. Tương lai nằm trong tay những ai kiên tŕ tỉnh thức, dù là một bà mẹ vất vả nuôi con, hay người cha lao động cực nhọc, dù là thanh niên thiếu nữ tuổi đời non trẻ, hay các cụ ông cụ bà gần đất xa trời. Xin luôn luôn nhớ những lời huấn dụ của Chúa : "Đầy tớ nào biết ư Chủ mà không chuẩn bị sẵn sàng th́ sẽ bị đ̣n nhiều. C̣n kẻ không biết, sẽ bị đ̣n ít hơn". Xin Chúa cho chúng ta luôn là những đầy tớ tỉnh thức và trung thành. Amen .
Sẵn
sàng đợi chờ Chúa viếng thăm
Thưa qúi vị, Khó mà t́m ra quan điểm thống nhất cho các bài đọc hôm nay. Chúng gom lại những lời giảng lặt vặt của Chúa Giêsu về của cải, về tỉnh thức, về mục tiêu Nước Trời,… cho nên quư vị được tự do lựa chọn đề tài. Có thể là từ Thánh thơ, Tin Mừng hay bài đọc Cựu ước. Nếu chọn Cựu ước th́ đây là chuyện khó khăn nhất, bởi bài đọc làm nhiều người bối rối. Sách Khôn ngoan đă khó, đoạn trích hôm nay c̣n khó hơn. Tác giả đang nói đến hậu quả của việc thờ ngẫu tượng: H́nh phạt thứ 10, các con đầu ḷng Ai Cập bị giết chết. Sau đó dân Israel được giải phóng: “Lạy Chúa, đêm vượt qua đă được báo trước cho cha ông chúng con, để khi biết chắc lời hứa ḿnh tin là lời nào, th́ các ngài thêm can đảm. Dân Chúa trông đợi đêm ấy như đêm cứu thoát người chính trực và tiêu diệt kẻ thù địch”. Rơ ràng bài đọc nhấn mạnh sự kiện Thiên Chúa bênh vực Israel, kẻ thờ phượng Ngài. Họ đặt trọn niềm tin vào Thiên Chúa và sẵn sàng bước ra khỏi kiếp nô lệ Ai Cập tiến tới tự do của miền đất hứa. Đây là đề tài chủ yếu của Kinh Thánh, nghĩa vật chất cũng như thiêng liêng: Thoát cảnh nô lệ tội lỗi tiến đến tự do đích thực của con cái của Thiên Chúa. Nhiều lần chúng ta đọc sách thánh nhưng không lưu tâm điểm này, thành thử đời sống thiêng liêng ít được cải thiện. Thiên Chúa của người tín hữu luôn là Thiên Chúa giải phóng. Ngài cứu giúp và dẫn dắt chúng ta khỏi mọi thứ ḱm kẹp. Suốt các thế hệ, người Do Thái luôn dễ dàng nhớ lại Thiên Chúa đă giơ tay uy quyền giải thoát cha ông họ khỏi các khó khăn. Hiện tại Ngài vẫn thực hiện và trong tương lai họ có thể hoàn toàn cậy trông vào sự trung tín của Thiên Chúa. Cho nên họ có bổn phận làm cuộc lữ hành tới tự do, bất chấp mọi gian khổ. Thiên Chúa của Xuất Hành, của Vượt Qua cũng chính là Thiên Chúa của các tín hữu ngày nay. Trước bàn thờ Thánh Thể chúng ta cũng dâng lên Thiên Chúa ấy lời tạ ơn, v́ đă giải thoát khỏi mọi ràng buộc qua Đức Kitô Giêsu. Tuy nhiên con đường dẫn đến tự do hoàn toàn, vẫn c̣n dài, thật dài. Quá tŕnh thoát khỏi các gông cùm c̣n trải rộng trước mắt. Gông cùm tội lỗi, tính hư, nết xấu, tham lam, dâm dục, giả h́nh. Chúng ta tưởng ḿnh tránh xa việc tôn thờ ngẫu tượng, nhưng thực tế không phải vậy. C̣n rất nhiều ngẫu tượng trong mỗi người. Liệu chúng ta có khao khát tự do khỏi những đam mê đó? Liệu chúng ta có ước ao canh tân đời sống để tiếp tục con đường hành hương về với Thiên Chúa? Con đường thánh thiện hàng ngày với những công tác nhỏ bé nhưng quan trọng, những thử thách cám dỗ, những hy sinh hăm ḿnh? Câu trả lời xem ra khó khăn, bởi đă quen sống nhung lụa. Rất ít linh hồn c̣n giữ được lương tâm ngay chính, nghe theo lời chỉ bảo của Chúa Thánh Linh. Ở nước Thục có một giống đười ươi, mặt như mặt người, biết nói, biết cười. Máu nó dùng để nhuộm vải, xương cốt nấu cao, thịt ăn rất bổ, nên người ta ưa bắt nó. Tính đười ươi thích uống rượu, đi guốc. Người ta biết thế nên mang rượu, guốc ra bày la liệt ở khoảng đồng không rồi đi nấp. Đười ươi thấy rượu, guốc, biết rằng thiên hạ nhử ḿnh bèn chửi rủa người đánh bẫy, nói thậm tệ cả đến tổ tông người ấy, rồi bảo nhau đi, lẩm bẩm khuyên ḿnh chớ mắc mưu loài người khốn nạn, chực hại ḿnh. Được một quăng ngoảnh lại, bảo nhau nếm thử, hại ǵ đâu ? Tay chấm, miệng mút, bén mùi thử măi thành say sưa quên cả lời khôn, lẽ phải bấy lâu vẫn giữ. Chếnh choáng, ngả nghiêng, cười nói, đưa chân vào guốc thất thểu đi. Người nấp đổ ra bắt sạch, không sót con nào ! (Diêu Dung). Đó là h́nh ảnh của chúng ta trong cuộc sống hiện nay với văn minh vật chất ! Đố ai tránh khỏi cám dỗ của những tiện nghi vật chất ! Chuyển sang bài thánh thư. Tôi nhớ lại thời kỳ c̣n là học sinh. Chúng tôi có vô số thần tượng, đa phần là những cầu thủ bóng chày quanh vùng New York. Chúng tôi chẳng biết chi về đời tư của họ. Có lẽ cũng không khác mọi người. Nhưng bởi v́ họ danh tiếng cho nên chúng tôi thu thập các h́nh ảnh, thuộc ḷng các thông số ghi bàn, những sai lầm và thất bại của họ. Chúng tôi ước mong nếu cố gắng đủ, sẽ được nổi tiếng như họ, bắt mọi người phải ngưỡng mộ ḿnh. Lớn lên, biết nhiều về họ, những thói xấu, những đam mê làm chúng tôi thất vọng và canh chừng các ngôi sao khác. Nhưng làm thế nào t́m ra những thần tượng nam nữ khác, để giúp ḿnh bay lên tận trời xanh ? Trong buổi cử hành phụng vụ hôm nay, chúng ta được nhắc nhớ ḿnh thuộc dân tộc Thánh Kinh. Chúng ta có những nhân chứng chân thật về các mầu nhiệm của Thiên Chúa. Chúng ta ngưỡng mộ và hy vọng bắt chứơc họ. Bởi lẽ như dân tộc Israel trong cuộc hành tŕnh về đất hứa, con đường đức tin của chúng ta c̣n dài và nhiều chông gai, chúng ta cần nhiều hy vọng và khích lệ. Cuộc đời của họ là những ngọn đuốc sáng, bày tỏ ḷng trung tín và những ơn huệ Thiên Chúa ban cho linh hồn nỗ lực nên thánh thiện. Tác giả thư Do Thái viết cho các tín hữu tân ṭng gốc Israel. Những người đang bị áp lực từ bỏ đức tin. Họ sống trong lo âu và căng thẳng. V́ thế trong đoạn trích hôm nay chúng ta được nghe kể: “Đức tin là hiện thực của những điều chúng ta hy vọng…” Đúng vậy, với ḷng tin kính, ngay bây giờ chúng ta có thể kinh nghiệm những ǵ Thiên Chúa hứa ban và những thực tại chúng ta chờ đợi: B́nh an, hoà giải, chữa lành, hạnh phúc, hoan lạc trong Thánh Thần. Tác giả lá thơ là một nhà giảng thuyết lớn. Ông không đưa ra định nghĩa suông của đức tin mà là bằng chứng cụ thể kiểm nghiệm được. Ông trưng gương tổ phụ Abraham và Sara. Các ngài đă trông thấy hiện thực đức tin của ḿnh trong người con tương lai là Isaac, rồi cả một ḍng giống đông đúc cư ngụ trên đất hứa. Với cái nh́n này các ngài đă nghe theo lời Thiên Chúa, ra đi mà không biết ḿnh đi đâu. Họ cư ngụ tại đất hứa như đất khách quê người, trông đợi một “thành tŕ có nền móng do chính Thiên Chúa vẽ mẫu và xây dựng”. Phụng vụ hôm nay đặt trước mắt tín hữu gương sáng đức tin của hai tổ phụ Abraham và Sara để trợ giúp tinh thần chúng ta trong những phút khó khăn. Đồng thời nhắc nhớ chúng ta liên tưởng đến những nhân chứng hiện tại: Cha mẹ, anh em, bạn bè, láng giềng tốt, nhất là cộng đồng giáo xứ và Hội Thánh toàn cầu. Họ cũng ra đi trong đức tin vào lời Thiên Chúa mà xây dựng xă hội tươi đẹp hơn. Cụ thể, họ xây dựng nơi cư trú cho những người vô gia cư, thăm viếng bệnh nhân già cả, mẹ goá con côi. Họ làm việc trong các đoàn thể giáo xứ, dạy giáo lư trẻ em người lớn, phục vụ ca đoàn nhà thờ. Hoặc xông pha ngoài xă hội, biểu t́nh chống chiến tranh, bất công, cứu giúp thiên tai băo lụt và trăm ngàn công việc khác. Dù lớn nhỏ công việc của họ đều thể hiện tiếng gọi nội tâm của Chúa Thánh Thần. Họ chọn lựa đứng về phía những người nghèo khổ bị áp bức bóc lột. Họ thuộc thành phần Giáo Hội nghèo trên thực tế chứ không phải giấy tờ, thông cáo. Hành tŕnh của họ lấy Chúa làm mục tiêu và trách nhiệm đức tin đối với người xung quanh. Một thành viên tu hội đời sau nhiều năm lăn lộn với xă hội trần thế, đă tỏ lộ tâm t́nh: “Hy vọng khi thiên hạ nh́n thấy chúng tôi, hoàn toàn như họ, sẽ được khích lệ sống đời Kitô hữu nghiêm chỉnh hơn. Người ta sẽ chẳng biết chúng tôi và sẽ chẳng bao giờ biết. Nhưng sẽ cảm thấy rằng sống Phúc Âm không phải là việc khó”. Tuy nhiên xin tưởng tượng những lôi kéo, những cám dỗ họ phải đối mặt mỗi ngày khi “hiện thực” đức tin của ḿnh. Mặc dù họ không diễn tả được như tác giả thơ Do Thái, nhưng họ nh́n về phía trước để thấy “thành tŕ được Thiên Chúa vẽ mẫu và xây dựng”. H́nh ảnh đẹp đẽ biết bao! Trong một thế giới chóng qua với bao nhiêu xáo trộn tác giả khuyên nhủ nh́n xa hơn để thấy thành tŕ được Thiên Chúa xây cất trên nền tảng vững chắc. Những ai đặt hy vọng vào đó sẽ không bao giờ lung lay đức tin và với tương lai huy hoàng trước mắt chúng ta vui mừng tiến bước về những điều “không trông thấy”. Có lẽ thánh sử Luca cũng đă viết Tin Mừng hôm nay cho những tín hữu đang sống trong lo âu, căng thẳng: Một hôm, Đức Giêsu nói với các môn đệ rằng: “Hỡi đoàn chiên bé nhỏ, đừng sợ v́ Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em…” Giọng điệu giống như của người cha, người mẹ an ủi con thơ đang trong t́nh trạng sợ sệt v́ bóng tối ban đêm. Ngài khích lệ chúng ta tin cậy vào Ngài hơn là tích trữ giàu sang, hoặc bất cứ thứ ǵ không có nền tảng bền vững trên cuộc đời dương thế này. Chúng ta có lạc quan quá không ? Thế giới chung quanh toàn là những lo toan làm giàu vật chất. Các đại công ty, các xí nghiệp, các tiệm buôn, tổ hợp thương mại làm việc ngày đêm, quanh năm suốt tháng. Người ta lập kế hoạch công tŕnh từ nhiều chục năm để làm giàu. Người tín hữu chỉ trông cậy vào Thiên Chúa. Có mộng mị lắm không ? Xin thưa không đúng như vậy. Bởi lẽ chúng ta là một cộng đoàn, chúng ta không sống riêng lẻ, chúng ta liên kết với nhau trong mối dây bác ái. Do đó, những người giàu có phải giúp đỡ những kẻ đói nghèo, những nơi dư dật phải san sẻ cho nơi thiếu thốn. Mọi người được no đủ. Chỉ khi có ai đó ích kỷ, người khác mới chịu cảnh đói khổ. Thiên Chúa giúp đỡ những gia đ́nh nghèo đói qua tay các nhà hảo tâm. Chúng ta làm giàu trước mặt Thiên Chúa bằng ḷng rỗng răi. C̣n tính toán của các công ty, tổ hợp cuối cùng chỉ dẫn đến đổ nát và tiêu vong. Bởi nền tảng của họ không do Thiên Chúa xây dựng! Chúa sẽ trở lại, đó là bảo đảm vững chắc cho những kẻ tin kính, như ông chủ trở về sau tiệc cưới. Ở xứ Palestine thời xưa, người ta ăn cưới vào ban đêm, phỏng từ 6 - 11 giờ, khách tan từ 9 - 12 giờ. Đầy tớ phải đợi từ nửa đêm cho đến ba giờ sáng. Cho nên họ phải luôn tỉnh thức. Giống như trong dụ ngôn, trước bàn thờ Thánh Thể chúng ta phải là những đầy tớ trung thành, mở cửa ngay khi Chúa ngự đến. Khi ấy sẽ được mời vào dự tiệc, nghỉ ngơi khỏi những công việc nặng nhọc và dựa ḿnh lănh nhận lương thực hằng sống. Chính Chúa Giêsu sẽ nuôi dưỡng chúng ta bằng Lời và Máu thịt Ngài. Chung quanh bàn tiệc, chúng ta sẽ được xem thấy những đầy tớ khác của Chúa, tức anh chị em ḿnh, cũng được nghỉ ngơi khỏi lao động đồng áng hay nhà máy, để chung lời ca khen Thiên Chúa. Bữa tiệc Thánh Thể là dấu chỉ vững chắc hạnh phúc thiên đàng khi những nhọc nhằn, vật lộn, cám dỗ của cuộc sống gian trần đă thành quá khứ. Nói cách khác Thánh Thể là bữa tiệc “hiện thực” những điều Chúa Giêsu hứa trong sứ vụ rao giảng của Ngài. Tóm lại, các bài đọc hôm nay nghe như phụng vụ Mùa vọng. Chúng nhắc nhớ tín hữu kiên tŕ trong thử thách, nhẫn nại đợi chờ, hy vọng ngày Chúa trở lại. Nhưng xét cho cùng, tỉnh thức không phải là nhân đức bán thời gian, nó kéo dài suốt cuộc sống. Chúng ta phải tỉnh táo đợi chờ Thiên Chúa, không giây phút ngưng nghỉ, nản ḷng, phải cố gắng phân định trách nhiệm đáp trả tiếng Ngài thúc giục trong nguyện cầu và phục vụ tha nhân. Chúa sẽ trở về gơ cửa vào những giây phút bất ngờ nhất và bằng đường lối khác thường nhất. Cho nên trong thánh lễ chúng ta xin Ngài ban cho một tinh thần nhạy cảm, không bao giờ ngủ mê trên tiền tài, sắc dục. Nhưng sẵn sàng đợi chờ Chúa viếng thăm bất cứ lúc nào Ngài thấy thuận tiện. Ước chi mọi tín hữu sẽ được Chúa rộng tay đón vào Nước Trời dự tiệc cưới muôn đời hạnh phúc. Amen.
Đèn Sáng Trong
Tay Thiên Chúa và người ăn trộm Thời đại ngày nay đang sống trong nỗi ám ảnh về những tên ăn trộm. Sự bất an làm gia tăng nỗi sợ hăi. Lúc nào người ta cũng phải đề pḥng, phải cảnh giác trước những bất ngờ có thể xảy đến, những bất ngờ gây ra những mất mát, những thiệt hại. Báo chí vẫn nhan nhản những tin như thế. Đề pḥng rất cẩn thận, mà vẫn có những bất ngờ. Chỉ sơ hở một chút, đă phải gánh lấy những hậu quả đau ḷng. Vậy mà Đức Giêsu tự đồng hoá với tên trộm. Người muốn lấy của chúng ta cái ǵ ? hay Người muốn bắt chộp lấy chúng ta ? Có thể nói, Chúa của chúng ta cũng giống như người ăn trộm. Chúng ta không thể đóng khung Đức Ki-tô trong một h́nh ảnh nhất định với đầy đủ tiện nghi. Đức Ki-tô không phải là người mà chúng ta có thể nhận ra ngay tức khắc, không chút lầm lẫn. Người không đến trên chiếc xe lộng lẫy với trống kèn thổi vang. Người là ông chủ của vương quốc đă trao phó của cải cho các đầy tớ, nhưng cũng là ông chủ yêu mến những ai trông đợi Người ; Người đến không phải để được phục vụ, nhưng để hiến ḿnh, để phục vụ và làm cho người khác được vui mừng. Chúa của ánh sáng không chỉ là Đấng chiếu soi, Đấng rạng ngời vào buổi sáng Phục Sinh, Người cũng là Chúa của những cuộc gặp gỡ âm thầm, những bước đi êm dịu, bất ngờ, những cuộc trượt dài trong đêm tối đầy nghi ngờ và sợ hăi. Người không phải là vị Thiên Chúa muốn áp đặt, nhưng là Đấng đến gơ cửa căn nhà ít chờ đợi, vào lúc bất ngờ nhất. Tỉnh thức suốt cả đời Trước một vị Thiên Chúa như thế, trước những điều không ngờ, người ta sẽ làm ǵ ? Đức Giêsu nhắn nhủ là phải tỉnh thức, phải sẵn sàng. Nhưng tỉnh thức theo tinh thần của bài Tin Mừng là ǵ ? Chắc chắn không phải là "không được ngủ". Vẫn có những đêm không ngủ, nhưng là để làm một điều ǵ khác, có thể là để vui chơi, có thể là làm việc ... Những đêm đó đâu phải là tỉnh thức. Điều Chúa muốn nói chính là một thái độ, một t́nh trạng tỉnh thức, nghĩa là luôn biết cảnh giác trước mọi biến chuyển, biết nhận ra các dấu chỉ, và nhất là, biết đọc, biết lư giải ư nghĩa, thông điệp do các dấu chỉ ấy đem lại. Trong xă hội, người ta hơn nhau ở chỗ có nhiều kinh nghiệm trường đời. Một nhà kinh doanh biết phải ứng phó ra sao trước một t́nh thế có lợi hay bất lợi cho công cuộc làm ăn. Một nhà chính trị cũng cần quyết định sao cho phù hợp với các chuyển biến của thế giới. Tỉnh táo, sáng suốt, chuẩn xác, nhẫn nại, đó là bí quyết thành công ; ngược lại, là những hậu quả thê thảm, thân bại danh liệt. C̣n hơn cả người làm kinh tế, làm chính trị. Ki-tô hữu có trách nhiệm đối với sự sống c̣n, với hạnh phúc mai sau của ḿnh. Giá trị đó không ǵ sánh được hay thay thế được. Bởi vậy họ phải luôn cảnh giác, tỉnh thức. Trước hết, họ phải tỉnh thức để nhận ra sự hiện diện đầy sinh động của Thiên Chúa giữa ḷng cuộc sống. Người Ki-tô hữu tỉnh thức không phải chỉ để đợi chờ Thiên Chúa vào giây phút cuối cùng của cuộc đời, nhưng là nhận ra Người vẫn đang đến, vẫn hoạt động, vẫn cứu độ trong từng giây phút, từng biến cố. Người Ki-tô hữu tỉnh thức là người đọc được ư nghĩa của biến cố, của sự việc ; họ coi đó là những dấu chỉ về sự hiện diện sâu xa của Thiên Chúa ; họ coi đó là bề mặt của một bề sâu rất dầy, rất thâm trầm, và họ hiểu được chiều sâu ấy (ít ra là một phần nào). Như thế, trước mắt người Ki-tô hữu, bất cứ điều ǵ cũng cho thấy những ư nghĩa lớn lao, những chiều kích sâu xa, bởi v́ họ nh́n những điều đó bằng con mắt đức tin, bằng ánh mắt đợi chờ, bằng tấm ḷng sẵn sàng. Đàng khác, người Ki-tô hữu tỉnh thức để khỏi t́m cách an phận thủ thường trong cuộc đời này, trong những cảnh giàu sang, thừa mứa vật chất, bởi v́ khi t́m những thứ đó, họ đă vô t́nh đặt ḷng ḿnh trên một thứ nền tảng không vững chắc. Những thứ ấy chỉ là cát bụi, sẽ bị trôi giạt khi có mưa giông, nước lũ. Phải cảnh giác để không dễ dàng bị mê hoặc, bị ru ngủ v́ những hứa hẹn của các giá trị phàm tục ; sức mạnh của khoa học kỹ thuật và ngay cả những thành công, những kết quả trong công tác mục vụ tông đổ. Đó là những cơn cám dỗ khủng khiếp có nguy cơ làm cho con người đặt hết tin tưởng, hy vọng và yêu mến vào đó, thay v́ vào một Đấng Cao Cả đă sáng tạo và bảo vệ những thành quả ấy. Người Ki-tô hữu phải tỉnh thức, không phải chỉ v́ mạng sống của ḿnh, nhưng c̣n v́ sự sống của cả nhân loại. Họ phải bén nhạy để phát hiện ra những mưu mô, hầu tránh cho ḿnh và cho xă hội loài người thảm hoạ "thờ ḅ vàng kiểu mới". Họ phải nh́n thấy trước và loan báo cho nhân loại những hiểm hoạ đang đe doạ, đang ŕnh rập, và nhất là họ phải bày tỏ cho nhân loại sự có mặt cách vô h́nh của ông chủ đầy quyền năng và yêu thương. Họ phải dũng cảm nêu gương sáng của người tôi trung, lúc nào cũng tỉnh thức chờ đợi chủ về, để bất cứ giây phút nào, vừa nghe tiếng chủ gọi, họ mau mắn mở rộng cửa đón Người. Nói cách khác, Ki-tô hữu phải là con chiên có mắt sáng, có tai thính, không v́ hám ăn hám sống mà mất cảnh giác với thú dữ, với các hiểm hoạ chung quanh có thể bất ngờ xảy ra, và nhất là không bao giờ rời mắt theo dơi bóng dáng của Mục Tử kính yêu, luôn bước đi trên đường của Người, và không bao giờ làm ngơ trước tiếng Người kêu gọi, để nhanh chân chạy đến với Người, bất chấp mọi thử thách, mọi cản trở. Tỉnh thức và chờ đợi Tỉnh thức đi liền với chờ đợi. Ư tưởng chờ đợi gợi lên h́nh ảnh một người không làm ǵ cả, hết đứng lại ngồi, đi qua đi lại, mong sao người hẹn ḿnh, hoặc giờ hẹn mau đến. Tâm trạng bổn chổn làm cho người ta không thực hiện được một công việc nào. Thực ra, trong Ki-tô giáo, chờ đợi không có nghĩa là ngổi yên, là trông mong, nhưng hoàn toàn có ư nghĩa tích cực. Đang khi chờ đợi ông chủ của ḿnh, người Ki-tô hữu vẫn hăng say làm việc, họ "thắt lưng cho gọn, thắp đèn cho sẵn". Họ làm tất cả những ǵ có thể làm được để cho cuộc trở về được tốt đẹp, và hơn nữa, c̣n làm cho ngày ấy mau đến. Chính trong khi làm việc, họ nhận ra những dấu hiệu của ông chủ, họ thấy Người đang trở về. Thiên Chúa không xuất hiện với những con người không biết kiếm t́m, không biết chuẩn bị, bởi v́ cuộc xuất hiện của Người không theo cách thế của loài người, và có khi, Người xuất hiện mà người ta không biết, v́ thiếu chuẩn bị, thiếu để ư. Người Ki-tô hữu là tôi tớ : họ không chờ đón Thiên Chúa theo cách thế, theo suy nghĩ của ḿnh, nhưng là theo cách thế của ông chủ, chuẩn bị những ǵ chủ mong muốn. Điều đó thực là khó khăn với con người, v́ họ phải vượt ra khỏi chính ḿnh để đón tiếp Thiên Chúa theo cách thế Người mong muốn. Người ta không thể bắt Thiên Chúa theo những chương tŕnh của ḿnh, nhưng là sẵn sàng để bước đi theo Thiên Chúa, là mở rộng tâm hổn đón luổng gió t́nh yêu. Đó mới thực là tỉnh thức và chờ đợi. Tỉnh thức và kho tàng Theo những dụ ngôn của Tin Mừng, ông chủ ra đi và trao lại cho đầy tớ những nén bạc để sinh lợi. Đến khi chủ trở về, ai sinh lợi thêm sẽ được thưởng, c̣n người đem cất những nén bạc rổi trao lại y nguyên, sẽ bị phạt. Người tỉnh thức và chờ đợi đúng cách nhất là sử dụng những ǵ ḿnh đang nắm giữ để sinh lợi nhiều hơn. Đành rằng "kho tàng ở đâu th́ ḷng ở đấy", nhưng nếu chỉ ngổi đó mà canh chừng th́ nào có ích ǵ. Kho tàng là kết quả của một thời gian làm việc ; có thể là tiền bạc, có thể là kiến thức ... Bảo vệ ư ? Đóng kín để khỏi mất mát ư ? Những điều ấy chẳng giúp ích ǵ cả. Đó là một kho tàng, một vốn chết v́ không được luân chuyển, không nuôi dưỡng sự sống. Phải bỏ nhiều công sức để tạo được một kho tàng, nhưng c̣n phải bỏ nhiều công sức hơn nữa để làm cho kho tàng ấy được phát triển thêm. Một khi kho tàng được luân chuyển, nó sẽ làm tăng thêm của cải, cho ḿnh và cho mọi người ; nó sẽ tạo nên sự hiệp thông, sẽ lưu truyền sự sống. H́nh ảnh dễ thấy nhất là trái tim : Máu được chuyển về tim để rồi lại từ tim đi ra, làm cho cơ thể sống động. Nếu máu chỉ ở tim mà không đi ra, các chi thể không c̣n hoạt động, con người sẽ chết. Như thế, khi sự sống được lan truyền, chẳng có ǵ đáng sợ. Những người nào thực sự hiệp thông và trao đỗi, chẳng những đă tạo cho ḿnh một kho tàng vững chắc, nhưng hơn thế, họ chẳng lo sợ ǵ khi Chúa đến bất ngờ. Họ sẽ sẵn sàng để Chúa nhập cuộc : Người không đến để tính sổ, nhưng là để chia sẻ với người có tinh thần hiệp thông và phục vụ. Ngược lại, ai không có tinh thần này, th́ sự xuất hiện của Chúa rơ ràng là một tai hoạ, một cuộc đánh cắp, một cuộc phá vỡ. Thiên Chúa đă đến, sẽ đến và đang đến. Đối với người không tỉnh thức, th́ sự xuất hiện của Người thật là bất ngờ, và cũng thật đáng sợ. C̣n đối với chúng ta, những người "cầm đèn sáng trong tay", th́ sự xuất hiện của Người là một niềm vui mừng lớn lao, v́ chúng ta vẫn chờ đợi, và Người chính là kho tàng của chúng ta, chúng ta sẵn sàng đánh đỗi tất cả để có được sự hiện diện của Người. * * * Hăy kêu lên Chúa vào ban đêm, để đến b́nh minh, Người đánh thức bạn dậy. hăy kêu lên Thiên Chúa như kẻ đang giao chiến trong đêm tối, để Đấng-không-bao-giờ-biết-sợ sẽ đặt tay của Người trên bạn, xoá tan mọi âu lo. Như một người điên dại, hăy kêu lên Thiên Chúa, bởi v́ những "điều điên cuồng" của Người, sẽ đưa tới Khôn Ngoan. Hăy kêu lên Thiên Chúa, hăy xé toang bộ mặt của bạn, để sự Trong Sáng Vĩnh Cửu được lộ ra. Nhưng bạn đừng ngỡ ngàng, khi giấc ngủ chỉ đưa bạn đến Sự Thật. theo F. Cockenpot.
Tỉnh thức Cô Ác-ni-ét-ca, 24 tuổi, người mẫu nổi tiếng của Hà Lan, một lần kia đă đăng kư giữ chỗ trong chuyến bay TWA 800, nhưng vào phút chót, một trở ngại khiến cô phải đ́nh lại chuyến đi, lúc ấy cô rất buồn v́ phải lỡ dở công việc, nhưng sau đó chắc hẳn cô đă không ngừng cảm tạ ơn thoát chết, v́ máy bay đó đă nổ tung sau khi rời sân bay và rơi xuống biển, toàn bộ phi hành đoàn và hành khách không một ai sống sót. Nhưng thoát cái chết đó cô lại rơi vào một cái chết không kém tang thương. Không đầy một tháng sau, đang lúc tŕnh diễn giữa những tiếng reo ḥ ca ngợi của đám đông ngưỡng mộ, th́nh ĺnh cô bị đâm túi bụi và đă tắt thở sau đó trước sự kinh ngạc của mọi người, họ là những người mến mộ cô nhưng đă bất lực không thể cứu sống được cô. Cái chết bất ngờ của cô người mẫu nổi tiếng Ác-ni-ét-ca là một bằng chứng cho chúng ta thấy : dù tin hay không tin, sự sống của cô đang có một bàn tay siêu việt điều khiển, cô không thể giữ nổi sự sống của ḿnh. Cô đâu có ngờ cái may thoát nạn vừa được hưởng cũng chính là tiếng chuông cảnh báo giờ ra đi của đời cô, cô đâu có ngờ buổi tŕnh diễn hôm đó là lần tŕnh diễn cuối cùng của ḿnh. Đúng vậy, không ai có thể nắm chắc sự sống của ḿnh, kể cả vua chúa quyền uy cho đến thứ dân hèn mọn. Chỉ có Thiên Chúa là Đấng toàn năng mới có quyền quyết định sự sống con người và Ngài muốn gọi ai khi nào là tùy ư Ngài, v́ thế tiếng gọi ấy thường là bất ngờ. Quả thực, Kinh Thánh và giáo lư cho chúng ta biết : mỗi người có hai kiếp được sống và phải sống : một đời sống tạm bợ và một đời sống vĩnh cửu, một đời sống hiện tại và một đời sống tương lai, một đời sống hành hương và một đời sống quê thật, một đời sống trần gian và một đời sống thiên đàng hay hỏa ngục. Từ kiếp sống này qua kiếp sống kia, mỗi người phải qua sự chết duy có một lần, bởi v́ kiếp sống tạm bợ ở trần gian chỉ diễn ra có một lần. Sự chết xảy đến cho mỗi người được Kinh Thánh gọi là Chúa đến, và việc Chúa đến này thường xảy ra bất ngờ, bí mật, trừ một vài trường hợp họa hiếm được Chúa cho biết trước ngày chết, c̣n hầu hết đều không biết trước. Chúng ta không biết trước ngày giờ ḿnh chết, chẳng ai có thể phỏng định được tuổi nào ḿnh sẽ từ biệt cơi đời, và cũng chẳng ai biết ḿnh sẽ chết thế nào : chết từ từ hay chết bất th́nh ĺnh, chết v́ bệnh tật hay tai nạn, chết ở đâu : trên cạn hay dưới nước, ở nhà hay ngoài đường, chết trong t́nh trạng ơn nghĩa hay tội lỗi, mê man hay tỉnh táo, có kịp chịu các phép sau cùng hay không. Tóm lại, Chúa có thể đến gọi chúng ta khi chúng ta đang làm việc, đang khi chúng ta ngon giấc hay trong lúc chúng ta đang vui chơi giải trí… chúng ta hoàn toàn không hay biết ǵ về ngày giờ Chúa đến và Chúa gọi chúng ta ở chỗ nào. Chính tính cách bất ngờ đó nhắc nhở chúng ta hăy luôn sẵn sàng và do đó luôn cố gắng sống tốt lành. Cũng vậy, tính cách bất ngờ ấy cũng là điều tốt cho chúng ta, bởi v́ nếu biết thời điểm đích xác, chúng ta có thể bị cám dỗ ỷ lại, lười biếng, hoặc tệ hại hơn, tự ru ngủ ḿnh để rồi tiếp tục ngồi ĺ trong con đường tội lỗi với hy vọng sẽ trở lại với Chúa trong giờ phút cuối cùng. Chính v́ tính cách bất ngờ ấy mà nhiều lần Chúa bảo chúng ta phải luôn tỉnh thức và sẵn sàng. Chẳng hạn như bài Tin Mừng hôm nay, Chúa bảo chúng ta : bao lâu sống ở đời này, tư thế của chúng ta lúc nào cũng phải sẵn sàng giống như người đầy tớ trung tín chờ đợi chủ về. Chủ có thể về bất cứ lúc nào, điều làm cho chủ hài ḷng là khi trở về thấy người đầy tớ hoàn toàn sẵn sàng, khi ông gơ cửa là mở ngay. Rồi Chúa c̣n đưa ra một thí dụ nữa để nhấn mạnh thêm về sự khẩn trương phải sẵn sàng, cũng như chủ nhà không biết khi nào kẻ trộm đến viếng nhà ḿnh, nên ông luôn canh chừng để khỏi mất mát. Th́ việc Chúa đến cũng bất ngờ như vậy, nên chúng ta phải tỉnh thức và sẵn sàng để bất cứ lúc nào Chúa đến gọi chúng ta ra khỏi đời này, dù có bất ngờ và đột ngột, chúng ta vẫn không lo sợ. Trái lại, chỉ những ai không tỉnh thức và không sẵn sàng mới đáng lo sợ mà thôi. Nói khác đi, sự chết bất ngờ như vậy có thể là hoàn toàn tự nhiên, b́nh thường, không phải là số mệnh, không phải Chúa định, cũng không phải Chúa có ư chơi xấu chúng ta, chỉ nhằm nhè lúc chúng ta lơ là th́ Ngài đến. Thật ra tính cách bất ngờ đó có lợi cho chúng ta : đừng miệt mài trong cơi đời tạm mà quên đi cơi phúc trường sinh, đừng mê mải thú vui trần gian mà quên đi hạnh phúc nước trời. Vậy tỉnh thức là thế nào ? Tỉnh thức không phải là không ngủ, mà là ngủ trong tỉnh thức, tỉnh thức không phải là ngồi không mà chờ đợi, nhưng vẫn làm việc như thường và trong tư thế chờ đợi. Có những người tỉnh thức trong kinh kệ, trong nghĩa vụ đạo đức, nhưng lại mê ngủ trong những đ̣i hỏi của Tin Mừng. Tỉnh thức cũng không phải là suốt ngày đọc lời Chúa, nhưng là để lời Chúa chi phối đời sống của ḿnh. Như vậy, thái độ tỉnh thức của chúng ta không phải là một thái độ tiêu cực, chạy trốn, tranh né bổn phận, không dấn thân trong hiện tại, nhưng ngược lại, vẫn sống tích cực, vẫn chu toàn bổn phận hằng ngày, vẫn liên đới với mọi người, nhưng sống và làm việc một cách tốt đẹp. Tóm lại, sự tỉnh thức của chúng ta là ư thức rằng sống là để yêu thương và phục vụ, đây chính là ư nghĩa đích thực của sự tỉnh thức mà Chúa Giêsu muốn nói đến trong Tin Mừng hôm nay.
Đức Tin Bảo
Đảm Cho Niềm Hy Vọng LỜI DẪN Kính thưa cộng đoàn, Cuộc đời này xem ra giống như một cuộc hành tŕnh vô vọng, càng đi càng gần đến nấm mồ, cái hố hư vô. Nhưng không, các hiền triết trong Cựu ước đă t́m ra được ư nghĩa của cuộc đời và họ đă tin. Apraham đă tin chắc rằng gịng dơi ông sẽ đông như sao trên trời, mặc dầu Thiên Chúa sai ông đem đứa con trai duy nhất đi sát tế. Môi-sen trong sa mạc như thấy “Đấng vô h́nh”, và ông đă đưa dân tộc về Đất hứa. Mỗi người Ki-tô hữu, qua lời Chúa hôm nay, cũng tin rằng Thiên Chúa là Cha chúng ta, Người là bảo đảm cho những ǵ chúng ta hy vọng. Người luôn dành cho chúng ta số phận tốt đẹp, miễn là chúng ta thực thi thánh ư Ngài.
Lời Chúa trong thư gửi giáo đoàn Do Thái đă định nghĩa về Đức tin : Đức tin là bảo đảm cho những điều ta hy vọng, là bằng chứng cho những điều ta không thấy. Như vậy, Đức tin là điều thiết yếu cho mọi người, mọi thời đại và nhất là cho người Ki-tô hữu. Đọc lại Kinh Thánh chúng ta thấy : Nhờ ơn Chúa hướng dẫn, các tiền nhân trong Cựu ước đă đi t́m ư nghĩa của cuộc đời, và họ đă rút ra được nhận định nền tảng, đó là, cuộc sống này có một ư nghĩa, con người có một định mệnh tốt đẹp, và họ đă tin. Ḷng tin ấy được thể hiện một cách sắt son, cho dù hoàn cảnh phía trước có mịt mờ, phiêu lưu, vô định. Nhờ Đức tin, mà ông Ap-ra-ham và Môi-sen đă chiến thắng kẻ thù. Tin mừng thánh Mác-cô cũng ghi lại lời động viên của Đức Giêsu củng cố Đức tin cho các tông đồ : “Hỡi đoàn chiên bé nhỏ, anh em đừng sợ”, v́ lẽ, Ngài đă thấy trước cuộc hành tŕnh thăm thẳm mà những kẻ đi theo con đường của Ngài sẽ gặp những khó khăn, gian lao, thử thách…. Trên con đường ấy, sức sống của lữ khách là Đức tin. Đức tin nuôi dưỡng sức sống. Sức sống của “đoàn chiên bé nhỏ” giữa mênh mông cuộc đời phải được Đức tin bồi bổ, nâng đỡ. V́ thế, Đức Giêsu mời gọi các tông đồ, để đi đến cùng đích của cuộc đời – Vương quốc chẳng bao giờ hư nát th́ hăy sắm cho ḿnh “của cải” Đức tin. Nên Ngài khuyên các ông : “Hăy bán hết của cải ḿnh có mà bố thí, hăy sắm lấy những túi tiền chẳng bao giờ cũ rách, một kho tàng chẳng bao giờ hao hụt !” Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúng con hiện đang sống trong một thế giới khủng hoảng nặng nề về nhiều phương diện. Niềm tin mất dần trong các mối tương quan : giữa con cái và cha mẹ, vợ và chồng, học sinh và thầy cô… Trên thị trường th́ đầy dẫy những hàng giả, hàng nhái. Xă hội không thiếu những người tham nhũng, biến chuyện đúng thành sai và ngược lại. Đứng trước một hoàn cảnh như vậy, nhiều khi chúng con không c̣n biết phương hướng nào mà sống nữa. Chúng con cảm thấy ḿnh bị hụt hẫng, chao đảo, hoang mang, ray rứt, bất an…. Thậm chí nhiều Ki-tô hữu như mất hẳn Đức tin, muốn buông thả để ḿnh rơi vào những cám dỗ, cứ lao ḿnh vào những cuộc t́m kiếm cho được nhiều vàng bạc, của cải và thỏa măn những nhu cầu vật chất của con người. Trong khi đó chúa lại mời gọi chúng con sống vươn lên trong chính môi trường sống nhiễu nhương này. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Dẫu biết rằng, Ngài mời gọi chúng con loại bỏ lối sống sùng bái của cải vật chất, và sâu xa hơn cho rằng của cải do bàn tay con người tạo nên chỉ là phù vân, mong manh, nhanh chóng bị đào thải và thay thế, nhưng trong cuộc sống thường ngày, chúng con hay bị ru ngủ bởi của cải vật chất. Thay v́ xem nó là phương tiện, chúng con đă thần tượng hóa của cải như là cứu cánh cuộc đời này, và thậm chí c̣n t́nh nguyện làm nô lệ cho nó. V́ thế, chúng con t́m mọi cách cất giấu, gửi vào ngân hàng hoặc cho vay nặng lăi hầu để sinh lợi thật nhanh và nhiều tiền của. Để rồi, đi đâu, làm ǵ, chúng con cũng không yên, “v́ của cải ở đâu ḷng trí con người ở đó”. Lời Chúa quả thật ứng nghiệm, không thể một lúc làm tôi “hai chủ”, hễ yêu chủ này th́ ghét chủ kia ! Như vậy, mọi cố gắng ở đời chúng con vun xới nhằm t́m kiếm thật nhiều của cải cũng chỉ là phù vân, vô ích và uổng công Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Để tiến về Vương quốc vĩnh cửu, chúng con là “đoàn chiên bé nhỏ”, giữa mênh mông cuộc đời đầy những thách đố khắt khe, xin đốt lên trong tâm hồn chúng con một Đức tin vững vàng như Đức tin của các Tổ phụ, để qua những cọ sát đau thương của phận người, dù bao thăng trầm của cuộc sống chúng con vẫn một niềm tin cậy nơi Ngài. Xin cho chúng con một Đức tin lớn bằng hạt cải, để chúng con làm bật rễ khỏi ḷng chúng con những ích kỷ khép kín, những ràng buộc về của cải vật chất và tự sắm lấy cho ḿnh túi tiền chẳng bao giờ hư nát, đó là kho tàng ở trên trời. Xin cho chúng con sống măi Đức tin ấy.
Thực Hành Bác Ái Trong
Khiêm Tốn Nguyện Cầu
Thưa quí vị, Bài Tin Mừng hôm nay khá dài, gồm nhiều đoạn văn gom lại các lời dạy dỗ của Chúa Giêsu, liên quan đến chủ đề tỉnh thức và trung tín. Cũng có bài ngắn từ câu 35 đến 40 về cùng một đề tài. Dĩ nhiên, không đầy đủ chi tiết như bài dài. Lời giáo huấn của Chúa Giêsu đương nhiên là quí báu và hữu ích. Nếu chúng ta để tâm suy gẫm, chắc chắn sẽ sinh nhiều hoa trái trong linh hồn, và người khác cũng được hưởng nhờ. Nhưng sợ quí vị không đủ kiên nhẫn, nên tôi chọn phần ngắn. Quả thực, giữa tháng Tám này mà giọng điệu Tin Mừng nghe như đầu Mùa Vọng hoặc giữa mùa Chay, v́ những từ ngữ gợi nhớ việc tỉnh thức, canh tân, sửa sọan, thắp đèn cháy sáng, chuẩn bị đón tiếp ông chủ trở về… Liệu có mấy ai khi nghe đọc mà không tưởng ḿnh đang ở giữa các mùa trên? Thực ra, Phụng vụ có nhiều mặt và mỗi mùa hội tụ vào một khía cạnh nào đó của cuộc sống tín hữu. Mùa Vọng mong chờ, hy vọng và khát khao. Mùa Chay sám hối, ăn năn, tha thứ. Tuy nhiên, không hẳn phải luôn như vậy. Chúng ta phải tỉnh thức, cầu nguyện, hăm ḿnh, ăn chay, đền tội, thống hối, mong chờ ở mọi thời gian trong năm, chứ không riêng ǵ từng mùa. Chúng ta phải luôn dự pḥng trước sự xâm nhập của vị “Đạo chích Thần linh” bất cứ lúc nào, chứ không riêng ǵ mùa Vọng. Chúng ta phải ư thức được tính “bấc ngờ” của cuộc đời như Phúc Am tuần trước, chứ ḿnh không có quyền định đoạt thời điểm cho mọi biến cố. Điều chắc chắn là làm sao để đừng say sưa, chè chén khi Chúa đến. Muốn có thái độ ấy th́ suy nghĩ kỹ lời giáo huấn của Chúa hôm nay: “Hăy thắt lưng cho gọn, thắp đèn cho sẵn, hăy làm như những người đợi chủ đi ăn cưới về, để khi chủ vừa về tới sẽ gơ cửa là mở ngay.” Các thánh thường chỉ ra phương tiện hữu hiệu để có thái độ này là cầu nguyện. Nhưng đa phần tín hữu hiểu sai. Người ta tưởng rằng tổ chức lễ lậy, rước sách linh đ́nh, đại hội nọ kia mới là cầu nguyện. Thực ra, nếu không có cầu nguyện riêng tư, chuẩn bị tâm hồn, sống thân mật với Chúa trước đă, th́ những hoạt động như vậy chỉ là bề mặt, rỗng tuếch, mệt nhọc chứ chẳng hữu ích chi. Hội thánh thường chia cầu nguyện thành nhiều giai đọan, để duy tŕ được tính liên tục cầu nguyện như Chúa Giêsu dạy: Cầu nguyện phụng vụ, cố định như lễ qui, cầu nguyện tự do và tự phát do nhu cầu tâm linh, cầu nguyện chung, cầu nguyện riêng tư. Mỗi loại cầu nguyện đều cần thiết và hữu ích, chúng hỗ tương cho nhau, chứ không bên trọng bên khinh. Ng̣ai ra, c̣n cầu nguyện tạ ơn, ngợi khen, xin ơn… nhiều vô kể. Điều quan trọng là phải có tâm hồn yêu mến. Trái tim các trẻ em dễ dàng nghiêng về t́nh yêu, cho nên luôn được cha mẹ quí chuộng, thứ tha và thương mến. Vậy th́ điều chúng ta phải có là t́nh yêu và khiêm tốn trước tôn nhan Thiên Chúa. Người ta nói rằng, ở đâu có khiêm tốn và yêu thương thật, ở đấy có cộng đ̣an các thánh. Các cộng đ̣an tu tŕ cầu nguyện nhiều đấy nhưng chẳng phải là cộng đ̣an các thánh v́ thiếu khiêm tốn và yêu thương chân thành, ngay chính. Vậy th́ muốn tỉnh thức, chúng ta phải biết cầu nguyện. Muốn cầu nguyện, chúng ta phải biết ăn chay, hăm ḿnh, hy sinh, thực hành bác ái. Thiếu một yếu tố nào, đời sống thiêng liêng cũng bất thành, chỉ giả h́nh như Pharisêu ngày xưa. Nói cách tổng quát, có hai cách cầu nguyện quan trọng là chung và riêng; cầu nguyện công cộng, riêng tư. Cả hai đều cần thiết, nhưng riêng tư là linh hồn của công cộng. Không có riêng tư th́ công cộng rỗng tuếch, chỉ là năo bạt, thanh la phèng phèng vô nghĩa. Nhưng nếu đi song song, chúng trợ giúp lẫn nhau. Cả hai đều là hiệp thông với Thiên Chúa. Đấng nói với chúng ta qua Kinh Thánh và cộng đ̣an, chúng ta đáp trả lại bằng trái tim. Cầu nguyện cộng đ̣an như gia đ́nh của Đức Kitô, Đấng chủ sự. Riêng tư là thành phần của gia đ́nh đó, như con cái yêu mến cha mẹ, hiếu thảo và phụng thờ. Cho nên không thể thiếu yếu tố nào. Nội dung lời cầu nguyện th́ vô kể không liệt kê hết được, tùy nhu cầu của linh hồn, Giáo hội và xă hội: ngợi khen, tạ ơn, van xin. Điều này thánh To-ma đă bàn kỹ trong Tổng luận Thần học của ông. Nói th́ quá dễ nhưng thực hành th́ cả một vấn đề, thiếu sót phần này, thừa thải phần khác. Cho nên phải cầu xin Thánh Linh và tập tành cho được cầu nguyện nên. Lúc ấy mới có khả năng tỉnh thức thực sự. Chúa nói rơ với chúng ta điều này trong Tin Mừng hôm nay: “Anh em cũng vậy, hăy sẵn sàng, v́ chính giờ phút anh em không ngờ th́ con người sẽ đến.” Tuy nhiên, nếu chúng ta tỉnh thức th́ phần thưởng quả là bội hậu: “Thầy bảo thật anh em, ông sẽ đặt anh ta lên coi sóc tất cả tài sản của ḿnh”. Hơn thế nữa, Chúa c̣n thêm: “Hỡi đ̣an chiên bé nhỏ! Đừng sợ, v́ Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em.” Vậy việc tỉnh thức cầu nguyện là quan trọng. Nhưng trong khi chúng ta vật lộn với những ḥan cảnh khó khăn, làm sao chúng ta biết được Chúa trợ giúp ḿnh. Bài đọc 2, trích thư gởi tín hữu Do Thái cho chúng ta câu trả lời: “Thưa anh em, đức tin là bảo đảm cho những điều chúng ta hy vọng, là chứng cớ cho những điều ta không thấy. Nhờ đức tin ấy, các tiền nhân đă được Thiên Chúa chứng giám”. Vậy th́ cầu nguyện, tỉnh thức cần có đức tin, không có đức tin chẳng thể cầu nguyện. V́ không tin Thiên Chúa, cầu nguyện với ai? Lá thư kêu mời chúng ta nh́n vào gương sáng của Cụ tổ Abraham. Cụ trông cậy vào Thiên Chúa ngay cả trong ḥan cảnh xem ra tuyệt vọng. Hai cụ đă già nua làm sao c̣n trông mong có con nối gịng? Vậy mà hại cụ vẫn tin tưởng, cậy trông. Cụ tổ Abraham chỉ dựa vào lời hứa và vào những ǵ lư lẽ của trí khôn chỉ bảo, tức quyền năng của Thiên Chúa, c̣n bền ng̣ai xem ra vô vọng. Ông có lư do mạnh mẽ để không thể tin cậy vào Thiên Chúa nữa. Tuy nhiên, ḷng tin không nhượng bộ của ông khiến ông đứng vững. Ông có ngọn đèn đức tin soi dẫn qua mọi gian nan thử thách. Đó là đức tin mà Chúa Giêsu nói với chúng ta: “Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ, v́ Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em”. Bằng những lời đầy an ủi này, xem ra Chúa Giêsu thấu hiểu tâm hồn các Tông đồ, những người đang theo Ngài lên Giêrusalem với bao nhiêu thử thách. Chúng ta hôm nay, nh́n vào nhiễu nhương của cuộc sống và tự hỏi: làm sao đức tin của người tín hữu có thể đứng vững với ư kiến trái ngược nhau về luân lư, xă hội, kinh tế, chính trị? Quí vị lớn tuổi hẳn c̣n nhớ luận điệu mạt sát tư bản, ủng hộ chủ nghĩa xă hội, tưởng chừng như không c̣n lựa chọn nào khác. Vậy mà chỉ mấy chục năm sau, năo trạng ấy đă thay đổi 180 độ : ủng hộ tư bản, tẩy chay chuyên chính độc quyền. Ai đúng, ai sai ? Đó chỉ là một ví dụ nhỏ. C̣n bao nhiêu vấn đề khác nặng nề hơn liên quan đến lương tâm, tội phúc, sức khỏe, t́nh yêu, phần rỗi ? Làm sao kể cho hết những mối sợ hăi cá nhân, tập thể, giáo hội, gia đ́nh? Cho nên, chúng ta phải tự ḿnh quyết định, tự ḿnh phấn đấu. Các luận điệu khác chỉ mang tính dối trá, lừa gạt. May thay, Lời Chúa hôm nay, cho chúng ta phần an ủi: “Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ”. Th́ ra, chúng ta không phấn đấu một ḿnh, đă có Chúa Giêsu trợ giúp, chỉ đạo. Bổn phận của mỗi người là lắng nghe tiếng Ngài, trong Kinh Thánh, lương tâm, trong lẽ phải. Kẻ viết bài này đă từng phải phấn đấu như vậy và đă từng bị hành xích rất nhiều từ những kẻ thừa quyền hợp pháp. Nhưng xin lắng nghe tiếng kêu gọi của Thầy chí thánh: “Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ” v́ lẽ phải không bao giờ chết. Cho dù có bị trù dập như Chúa Giêsu th́ cũng sẽ trổi dậy. Đúng vậy, Ngài là vị Mục tử nhân lành. Mặc dầu chúng ta có phải đi qua những thung lũng âm u, đầy tối tăm, sợ hăi, th́ Ngài cũng hứa sẽ đem tới: “đồng cỏ xanh tươi, bên ḍng suối trong lành” như thánh vịnh 23. Chúa Giêsu bảo đảm với môn đệ rằng: ân huệ Ngài ban vượt qua mọi kho tàng quí báu khác: “Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em”. Chắc chắn đó là một Tin mừng Ngài loan báo trước khi kêu gọi chúng ta từ bỏ tài sản vật chất, bán hết gia tài phân phát cho những người nghèo khó. Việc tiếp theo là phục vụ Chúa và hy vọng Ngài trở lại, dù việc trở lại không phải là nhanh chóng. Người môn đệ luôn cậy trông vào Thiên Chúa và cầm đèn cháy sáng trong tay. Tư thế đó, họ luôn sẵn sàng, chẳng phải bận tâm điều chi khác ngoài chu toàn ư Thiên Chúa. Các môn đệ, cũng như chúng ta, cần lắng nghe lời Chúa Giêsu khuyên họ khi đang trên đường đi lên Giêrusalem, và chúng ta, trên con đường gồ ghề của thế gian. Chắc chắn, chúng ta sẽ gặp khó khăn, chống đối, thù ghét, bắt bớ. Lúc ấy, nếu không nh́n thẳng vào Lời Chúa mà tiến bước, chúng ta sẽ thay đổi ḷng dạ, thay đổi ư kiến và sẽ ch́m xuống biển cả như ông Phêrô thuở xưa. Sở dĩ, ông Phêrô ch́m v́ đă quay mặt nh́n sóng gió, thay v́ nh́n vào chính Chúa. Đây là một kinh nghiệm để đời cho những người theo Chúa. Họ chú tâm vào thu tích của cải, tiện nghi. Trước sau rồi cũng sẽ sa ngă. Họ sẽ mất ḷng tin vào Thần Khí Đức Kitô khi vướng mắc vào những lộn xộn của cuộc đời. Đó là lư do Chúa Giêsu khích lệ chúng ta bằng những lời dạy dỗ và với dụ ngôn ông chủ đi ăn cưới về. Môn đệ Chúa luôn phải cảnh giác, trung tín và tỉnh thức. Chúa Giêsu kết thúc câu chuyện khá gây ngạc nhiên. Đáng lư ông chủ phải ngồi vào bàn ăn và các đầy tớ phục dịch ông. Dầu sao ông vẫn là chủ, có quyền đ̣i hỏi như vậy. Nhưng Chúa kể ngược lại, chủ bảo đầy tớ ngồi ăn, c̣n ông hầu hạ? Nếu như ông chủ là Chúa Giêsu th́ chúng ta chẳng c̣n phải sợ hăi chi, ông chủ chẳng giữ lại điều ǵ, kể cả quyền hành. Mà đúng như vậy, khi tới Giêrusalem, Chúa sẽ thí mạng sống cho nhân loại. Ngài bày tỏ t́nh yêu dịu dàng cho đến tận cùng. Cho nên lời an ủi của Ngài: “Cha anh em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em”, có cơ sở chân thật, chứ không phải bánh vẽ. Thiên Chúa Cha đă biết rơ những nhu cầu hàng ngày về thân xác và linh hồn mỗi người. Bổn phận chúng ta là kêu xin và tỏ ḷng yêu mến, trông cậy, lệ thuộc vào Ngài. Thiên Chúa xưa kia đă thực hiện những điềm thiêng dấu lạ cho tuyển dân Do Thái v́ yêu thương. Ngày nay, Ngài không làm như vậy cho môn đệ Đức Kitô nữa sao? Ngài vẫn tự xưng là Mục tử tốt lành kia mà? Vậy cho dù những khốn khó của cuộc đời, cho dù những Giêrusalem khắp nơi, cho dù những chống đối, hận thù, bách hại, người tín hữu không có chi phải sợ: “Hỡi đàn chiên bé nhỏ, đừng sợ”. Điều phải chú ư là trong thánh lễ hôm nay, chúng ta chuyên tâm vào tỉnh thức và cầu nguyện, như con chim cú đi t́m mồi ban đêm. Chuyện kể rằng, một thày ḍng to béo kia, muốn qua một con sông. Trưa hè, trời nắng, bến sông thưa người. Nhưng người lái đ̣ vẫn nể ḷng đưa thầy qua sông. Được một quăng, thầy hỏi: “Anh có biết tên đức vua của nước ta không?”, “Thưa thầy không”, anh lái đ̣ trả lời, “nhà con nghèo, phải học chèo thuyền sớm, con chỉ biết đọc, biết viết và làm bốn con tính”. Thầy ḍng thở dài than thở: “thế là anh bị thiệt mất phân nửa cuộc đời”. Được một lúc, buồn t́nh, thầy lại hỏi: “Anh có biết tính toán ngày tháng theo trăng sao không nhỉ ?”. “Thưa thầy không, con chỉ biết Chúa dựng nên chúng và con hết ḷng thờ phượng Ngài”. “Thế th́ anh bị thiệt mất ba phần tư cuộc đời rồi”. Thuyền tới giữa ḍng, sóng to gió lớn nổi lên, và lật ch́m. Anh lái đ̣ hỏi thầy ḍng “Thầy có biết bơi không ?”. “Không, chưa bao giờ tôi học bơi cả !”. “Thế th́ thầy phí uổng trọn cuộc đời rồi !”. Nghe xong, thầy ḍng ch́m xuống đáy sông. Anh lái đ̣ bơi vào bờ một ḿnh. Câu chuyện nhắc chúng ta phải biết lựa chọn những chi là căn bản và nghe theo lời khuyên của thánh Phao Lô: “Anh chị em chú tâm vào đấy là phải.” Xin Chúa cho chúng ta tinh thần tỉnh thức và cầu nguyện luôn. Amen.
CHỜ ANH,
CHỜ TỚI BAO GIỜ ?! Tháng ngày không đủ để đong đầy nỗi nhớ. Cuối cùng chỉ c̣n niềm hy vọng, chứ chưa chắc đă là sự thật.
Mùa thu xưa ngập lối Nhưng có một cuộc hẹn chắc chắn sẽ thành sự thật. Cuộc hẹn với Con Người ! Sau bao ngày xa vắng, cuộc hẹn có xoi ṃn niềm tin nơi người đầy tớ trong dụ ngôn hôm nay không ? H́nh ảnh trái ngược nơi người đầy tớ thất tín càng làm nổi bật h́nh ảnh tươi đẹp nơi người đầy tớ trung tín và khôn ngoan. Niềm hy vọng chắc chắn sẽ biến thành sự thật nơi những người giữ vững niềm tin qua một hành tŕnh lâu dài. ĐIỂM HẸN Tin Mừng Chúa Nhật trước tŕnh bày một thần tượng trần gian bị sụp đổ. Đó là ông phú hộ ngu ngốc. Tin Mừng tuần này tŕnh bày một người đầy tớ trung tín và khôn ngoan. Có lẽ ngất ngưởng trên cao, con người bị lóa mắt đến nỗi không thể thấy điểm hẹn lớn của cuộc đời ? Thực tế, không phải địa vị sẽ quy định thái độ. Điểm hẹn ở đây không phải là một điểm nào ngoài không gian hay thời gian. Điểm hẹn là chính nơi ḿnh đang sinh sống. Chỉ cần ư thức “Con Người sẽ đến,” (Lc 12:40) t́nh h́nh sẽ biến đổi. Chính thái độ tỉnh thức sẽ phân biệt và quyết định số phận hai hạng người đầy tớ. Nhưng trước tiên, ai dám nhận ḿnh là người đầy tớ ? Làm chủ vẫn là khuynh hướng chung của mọi người. Làm chủ có nhiều quyền hành, thanh thế và phương tiện hơn. Chỉ có người đầy tớ mới là vô sản và bất lực. Người đầy tớ đích thực bao giờ cũng nhớ tới ông chủ và sẵn sàng đón chờ ông chủ trở về. Không những thế, anh ta c̣n mau mắn phục vụ. Chủ về bất cứ giờ nào cũng đều thấy anh túc trực mở cửa. Chủ không đi về theo một chương tŕnh cố định. Muốn phục vụ đúng tư cách một người đầy tớ tốt, cần phải cảnh giác về thời gian. Thời gian sẽ quyết định mọi sự. Chính thời gian đưa con người đến và đi ra khỏi cuộc đời. Trong thời gian đợi chủ về, nhưng người đầy tớ phải làm ǵ ? Dù lên tới chức quản gia, anh vẫn phải chu toàn mọi việc chủ giao phó. Anh phải lo ổn định mọi việc trong nhà để mọi người yên tâm làm việc. Có thế, anh mới là người đầy tớ trung tín và khôn ngoan. Được tín nhiệm, anh được ông chủ giao tất cả tài sản. Không c̣n phần thưởng nào lớn hơn ! Bên cạnh người đầy tớ trung tín, dụ ngôn c̣n cho thấy vẻ kệch cỡm của tên đầy tớ bất tín và bất công. Thái độ hống hách đối với những người dưới quyền tiết lộ bản chất thấp hèn của người đầy tớ. Rơ ràng sự thất tín biểu lộ trong thái độ bất công và ích kỷ của người đầy tớ xấu xa. Sở dĩ có thái độ đáng trách đó, v́ anh cố t́nh quên bổn phận đối với ông chủ. Trước cùng một biến cố ông chủ trở về, đầy tớ trung tín thấy là một tin vui, đầy tớ bất tín lại coi đó như một hung tín, v́ anh sẽ bị loại trừ và bị xếp vào loại phản bội. Số phận anh đă bị định đoạt. Sở dĩ anh có thái độ bất công đối với thuộc quyền, v́ tương quan với chủ quá lỏng lẻo. Anh cố t́nh lăng quên thời gian đang đẩy bàn chân ông chủ đến gần. Yếu tố thời gian xuất hiện trong dụ ngôn này rất nhiều lần (12:36, 38, 39, 40, 42, 45, 46). Đó là một điểm mốc vô cùng quan trọng, nhưng lại bị lăng quên nhiều nhất. Không biết đến giới hạn thực tế đó, người đầy tớ trở thành bất tín và bất công. Thời gian đă làm hư hỏng con người. Càng sống lâu càng xa dần với lư tưởng ban đầu. Lư tưởng ban đầu bắt nguồn từ chính ư chủ. Không phải vô t́nh ông chủ đă chọn một số người làm đầy tớ giúp việc nhà. Khi tuyển chọn họ, không những ông muốn mọi công việc phải tốt đẹp, nhưng c̣n muốn tạo một cộng đoàn được xây dựng trên tinh thần trách nhiệm, t́nh yêu và công lư. Mặc dù biết rơ ư chủ như thế, người đầy tớ bất tín vẫn làm mọi sự để thỏa măn bản năng và tham vọng của ḿnh. Sự hiểu biết và hành động không đi đôi. TỪ DỤ NGÔN SANG THỰC TẾ Phải chăng h́nh ảnh người đầy tớ không xứng đáng với vai tṛ làm con cái hay môn đệ Chúa Giêsu ? Thực ra, chính Chúa Giêsu cũng được tiên báo là người đầy tớ đau khổ (Mt 12:18-21; Cv 3:13). Trong Bữa Tiệc Ly, chính Chúa đă làm công việc của một người đầy tớ (Ga 13:12-17). Người đến để phục vụ (Mt 20:25-28; Pl 2:5-8). Người sống giữa các môn đệ như một người đầy tớ (Lc 22:27). Bởi thế, các tông đồ rất vui sướng và hănh diện là người tôi tớ của Thiên Chúa và của Đức Giêsu Kitô. Chính Thiên Chúa đă kêu gọi chúng ta làm tôi tớ phục vụ Người (Gc 1:1). Đó là một vinh dự lớn lao. Thánh Phaolô cũng hănh diện v́ được kể vào trong số “những đầy tớ của Đức Kitô, những người quản lư các mầu nhiệm của Thiên Chúa.” (1 Cr 4:1) Như vậy, cần phải được tuyển chọn, nghĩa là được nâng cao và xếp loại đặc biệt, chứ không phải bị xỉ nhục và loại bỏ khi thấy ḿnh được gọi là tôi tớ Thiên Chúa và của Đức Giêsu Kitô. Không có ǵ mâu thuẫn giữa danh hiệu tôi tớ và bạn hữu hay con cái Thiên Chúa. Đúng hơn, một người bạn hữu hay con cái của Thiên Chúa phải nên giống Đức Kitô trong cung cách phục vụ của người tôi tớ. Không chỉ là tôi tớ Thiên Chúa hay Đức Giêsu Kitô, chúng ta c̣n phải là tôi tớ phục vụ lẫn nhau nữa (Gl 5:13; 1 Cr 9:19-23). Làm như thế, chúng ta có bị mất nhân phẩm không ? Khi phục vụ con người đến nỗi chết trên thập giá, phẩm vị Đức Giêsu không giảm bớt chút nào, trái lại c̣n được Thiên Chúa vinh thăng lên chín tầng trời (Pl 2:8-9). Càng phục vụ càng được chia sẻ sứ mệnh tôi tớ và vinh quang của Chúa. Được kêu gọi làm tôi tớ không phải để phục vụ thị hiếu mọi người. Trái lại, chúng ta được sai đi để phục vụ sự công chính (x. Rm 6:18). Đó là con đường nên thánh của chúng ta. Con người ấu trĩ thường sống rất ích kỷ, không bao giờ nghĩ tới, chứ đừng nói đến việc hy sinh hay phục vụ người khác. Bởi thế, càng phục vụ tha nhân, càng chứng tỏ ḿnh quan tâm tới những nhu cầu của người khác. Càng quan tâm tới tha nhân, càng trưởng thành trong nhân cách và lớn lên trên con đường thiêng liêng. Người tôi tớ bất tín lộ rơ thái độ ấu trĩ, khi hống hách đập đánh các tôi trai tớ gái của chủ. Làm như thế, rơ ràng anh không quan tâm chút nào tới nhu cầu của người khác. Trái lại, “một người tôi tớ của Thiên Chúa và của Chúa Giêsu Kitô” (Gl 1:1) không thể không lo lắng phục vụ tha nhân. Đó là những điều kiện và dấu chỉ sự trưởng thành thiêng liêng. Trong Cựu ước, các nhà lănh đạo Israel nổi tiếng là những tôi tớ Chúa. Họ thúc đẩy dân chúng tuân theo truyền thống và phong tục để giữ nếp sống thánh thiện. Đức Giêsu nói về họ và các môn đệ như những người được Thiên Chúa âu yếm ban “Nước Trời.” (Lc 12:32) Trong thời gian chờ đợi Thày trở lại, họ phải tránh tham lam và giàu có, như Đức Giêsu đă dạy. Ngày trở lại, Thày sẽ trở thành Tôi tớ của những người tôi tớ. Đức Giêsu đă dạy dỗ các môn đệ nhiều điều và kỳ vọng các ông sống như các người tôi tớ thi hành các giáo huấn đó. Như các nhà lănh đạo Do thái, các môn đệ Chúa Giêsu cũng phải trung thành với các giáo huấn. Muốn trở thành môn đệ đích thực, bắt buộc phải lắng nghe và thực hành giáo huấn đó. Đó là một đ̣i hỏi khắt khe nhất. Nhưng Chúa dạy ǵ, nếu không phải là bán tất cả của cải mà mua lấy Nước Trời (x. Lc 12:32-33) ? Nước Trời chính là “một kho tàng không thể hao hụt.” (Lc 12:33) Kho tàng ấy nằm trong người nghèo. Bởi vậy, Chúa mới nói : “Hăy bán tài sản của ḿnh đi mà bố thí.” (Lc 12:32) ÔNG CHỦ HAY ĐẦY TỚ Nét khác biệt giữa ông chủ và đầy tớ rất rơ. Nhưng có lẽ giữa đầy tớ và đầy tớ rất khó phân biệt biên giới ngăn cách. Nh́n vào hai hạng đầy tớ đó, chúng ta thấy ḿnh nghiêng theo bên nào ? Nếu tin tưởng vào điểm hẹn cuối cùng là Nước Trời và kiên nhẫn chờ đợi giờ Chúa đến, chắc chắn chúng ta sẽ thấy ư Chúa đang mở ra một cơ hội phục vụ mới. Cơ hội đó dành cho những ai ư thức ḿnh là đầy tớ Thiên Chúa như Đức Giêsu. Người đầy tớ không c̣n ǵ để mất, nhưng có quá nhiều việc làm để thi hành ư chủ và xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. Thật khó kiếm những đầy tớ lư tưởng trong xă hội và Giáo hội hôm nay. Đọc những trang báo hay mạng lưới Công giáo ít tháng qua, người ta không khỏi liên tưởng tới cảnh “gà mù ăn quẩn cối xay.” V́ ăn quẩn, nên gà mù không t́m được lối thoát và luôn t́m cách đấu đá nhau. Có nhiều người chuyên đả kích và thách đố những cây viết khác với ḿnh. Cùng một tâm huyết và cùng một đối tượng phục vụ, nhưng h́nh như một số người lại không muốn người khác “xía vô” chuyện của họ. Tranh đấu cho công lư và nhân quyền, chúng ta lại bị kết án làm chính trị đảng phái. Thử hỏi khi lên tiếng phản đối Hêrôđê và chế độ bất công và vô luân của ông ta, Gioan Tẩy Giả có làm chính trị đảng phái không ? Gioan Tẩy giả quả thực là người đầy tớ trung tín và khôn ngoan. Ông là mẫu điển h́nh cho những ai muốn tranh đấu cho con người, mà không làm chính trị. Ông là ngọn lửa soi cho xă hội bị bóng những ông phú hộ che khuất mặt trời. Trên đất nước thân yêu biết bao phú hộ thời đại đang thi nhau che bóng mặt trời. Ai cũng muốn làm chủ. Chẳng ai chịu làm người đầy tớ phục vụ nhân dân ! Sau bao nhiêu năm cách mạng, Việt nam đă tiến tới đâu ? Nh́n vào thống kê trong nền giáo dục Việt nam năm nay, ai cũng thấy một cuộc tuột dốc thê thảm. “Tin tức từ Việt Nam mới đây cho biết, có đến nửa triệu thí sinh Việt Nam trượt kỳ thi đại học và phải t́m kiếm cơ hội ở các bậc học vấn khác. Mặt khác, theo báo cáo vào năm 2006 của ngân hàng thế giới th́ Việt Nam đang bị tụt hậu sau các quốc gia khác trong khu vực, chỉ có 2% dân số được học tập trong thời gian 13 năm hoặc nhiều hơn. Việt Nam xếp hạng chót trong khu vực Châu Á nếu xét theo tỷ lệ trong độ tuổi từ 20 đến 24, với 10% học lên tới đại học. Tỷ lệ này ở Trung Quốc là 15%, Thái Lan 41% và Hàn Quốc là 89%.” (2) Ôi bao giờ con người mới thấy được giới hạn của ḿnh ?! Trước t́nh trạng bi đát ấy, ngày 08.08.2007 vừa qua, ông Michael Marine, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam tuyên bố tại trường quản trị kinh doanh tại thành phố Sàig̣n rằng : “Nền giáo dục không phải là đổ cho đầy một cái xô, mà là thắp lên một ngọn lửa.” (3) Liệu GHVN có dám thắp lên một ngọn lửa không ? Chỉ khi nào trở thành người đầy tớ trung tín và khôn ngoan, GHVN mới có thể thắp lên ngọn lửa sáng là Đức Kitô ! “Thiên Chúa đ̣i hỏi mọi người thực thi công lư và đ̣i hỏi Giáo hội thực thi đức thanh bần. Bao lâu Giáo hội không đón nhận toàn bộ giáo huấn của Tin Mừng th́ chẳng ai chịu nghe lời kêu gọi thực thi công lư của chúng ta đâu.” (4) Chúa nói “đừng sợ !” Bao giờ GHVN mới thoát khỏi nỗi sợ dù chỉ là “đoàn chiên nhỏ bé” giữa nanh vuốt sói rừng ? Lạy Chúa, xin cho chúng con can đảm phục vụ mọi người để quê hương yêu dấu chúng con sớm nh́n thấy ngọn lửa rực sáng là Đức Kitô . Amen.
1. Nguyễn Trung Kiên, http://vnthuquan.net/tho/tho.aspx?id=534&thisi=Nguy?n%20Trung%20Kiên
2.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/08/08/ 4. ibid. 4. Lời Chúa Cho Mọi Người 2005:348
ĐỨC GIÊSU
VẪN TRỞ LẠI MỖI NGÀY Không phải khoe khoang, nhưng như phần nhiều anh chị em, tôi cũng thường xuyên đọc Tin mừng. Tôi dùng Tin mừng để cầu nguyện và luôn giảng lời Sách thánh. Tôi đă làm như thế trong nhiều năm, nhưng thú thật, tôi không bị tác động ǵ nhiều từ bài dọc một trích sách Khôn ngoan. Nếu có, chắc tôi sẽ bối rối và cần được giúp đỡ. Có lẽ anh chị em cũng vậy. Nếu điều này đúng với cả anh chị em và cả tôi nữa th́ tôi chắc là cộng đoàn chúng ta sẽ chia sẻ vấn nạn này khi nghe bài đọc một. Đoạn văn này bắt nguồn từ đâu? Nói về cái ǵ? Và nó liên hệ đến đời sống của chúng ta ra sao ? Thường th́ tôi sẽ không chọn giải pháp đọc những dẫn giải Kinh thánh ngay, nhưng thường cố lắng nghe thông điệp từ những tác động bên ngoài. Nhưng hôm nay, tôi phải sử dụng đến quyển hướng dẫn Thừa tác viên Lời Chúa, Độc giả Tin Mừng và Người công bố Lời” (Chicago: Liturgy Training Publication, 2010) khi soạn bài giảng lễ Chúa Nhật. Trong những quyển sách đó có những đoạn chú giải ngắn gọn về các bài đọc và tôi thường thấy khá hữu ích, nhưng với bài đọc hôm nay th́ quả thật lại là một thách đố. Quả vậy, Quyển hướng dẫn Thừa tác viên Lời đề nghị đọc bản Tin mừng trước để có thể hiểu rơ bài đọc một hơn. Tôi chọn cách làm ngược lại: đọc bản văn này trước khi bước vào “lăng địa Kitô giáo” với bài Tin mừng. Tác giả sách Khôn ngoan lấy lại một biến cố quá khứ, việc Chúa giải cứu dân Israel ra khỏi ách nô lệ Ai Cập (đêm vượt qua) và diễn giải nó cho thế hệ tín hữu mới của thế kỷ thứ I. Chúa đă đưa ra một lời hứa (lời “thề”) với cha ông họ (mà bài đọc trích thư Do Thái gọi các ngài là “tiền nhân”), những người đang mong chờ sự giải thoát. Họ phải sống trong niềm tin, tin vào lời Chúa hứa, và hy vọng một ngày kia những lời hứa ấy sẽ được hoàn tất. Như thư Do Thái nhắc nhở chúng ta: “Đức tin là bảo đảm cho những điều ta hy vọng, là bằng chứng cho những điều ta không thấy.” Đức tin chưa đạt tới đích, cũng chẳng có một bằng chứng cụ thể về sự hiện hữu của nó. Cũng vậy, tín hữu có thể thấy những ǵ chưa thực sự nh́n được bằng mắt v́ chúng ta nh́n bằng con mắt đức tin. Cũng chính niềm tin không thể nh́n thấy đó đă giữ vững những tiền nhân mà hôm nay sách Khôn Ngoan ca tụng. Đó cũng là đức tin của con cái của Apraham và Sara, mà thư Do Thái nói với chúng ta, dù họ chết mà chưa được thấy lời hứa của Thiên Chúa được hoàn tất. Cuộc đời của họ kết thúc với một chữ “Amen” đầy tín thác vào Thiên Chúa. Chúng ta đă biết những người sống niềm tin mà những bản Kinh thánh này nhắc tới; những người đả phải thử thách nghiêm trọng bằng nhiều mất mát và đau thương nơi chính ḿnh hay những người thân yêu. Nhưng dù có phải đối diện với muôn vàn khốn khó, các ngài vẫn không từ bỏ tin tưởng Thiên Chúa. Dù lắm khi những chứng cứ chống lại đức tin đó cứ dâng lên như sóng thủy triều trước mắt họ. Nhưng các ngài vẫn luôn tín thác và chính nhờ đức tin ấy đă cho các ngài “bằng chứng những điều không trông thấy.” Khi chúng ta trải qua những thử thách như thế, thậm chí những ǵ thân thiết nhất với chúng ta cũng có thể thử thách chính đức kiên cường và niềm tin của chúng ta. Chúng ta không thể đưa ra bằng chứng cụ thể về giá trị đức tin của chúng ta. Chúng ta chỉ tin, như cha ông chúng ta đă tin, vào Đấng đă hứa ở với chúng ta, Đấng mà sách Khôn ngoan đă khẳng định là xứng đáng để chúng ta tin tưởng; và chính “lời hứa” của Ngài cho chúng ta can đảm bước tiếp những bước can đảm trên hành tŕnh đức tin của ḿnh. Giờ th́ chúng ta đă sẵn sàng để bước vào bài Tin mừng. Để cho rơ ràng và đi vào trọng tâm, tôi chọn bài bài ngắn (Lc 12, 35-4o). Bài Tin mừng này kể một dụ ngôn quá đủ cho chúng ta ngày nay! Dụ ngôn người đầy tớ chờ đợi chủ trở về là sự hoàn tất lời hứa của Thiên Chúa đối với những ai đă chịu gian nan vất vả mà vẫn tin tưởng vào Ngài, những người đă được hai bài đọc trước tán dương. Bài thánh vịnh đáp ca đă tóm tắt như sau: “Hồn chúng tôi trông Đức Chúa là Đấng luôn phù trợ và chở che.” Dụ ngôn cho thấy rằng những ai tin tưởng đợi chờ đă không thất vọng và đă thấy lời hứa cứu độ của Thiên Chúa được hoàn tất nơi sự hiện diện của Đức Giêsu. Những ai tin tưởng th́ “tỉnh thức” khi chủ đến, dù cho phải chờ đợi lâu – dẫu là “nửa đêm hay lúc trời gần sáng.” Thế hệ Kitô hữu đầu tiên, những thính giả của thánh Luca, đă được khích lệ sống tỉnh thức và sẵn sàng để đón Chúa Giêsu trở lại. Đức Giêsu đă hứa với nhữg môn đệ có tinh thần cảnh giác là: khi Người trở lại, những ai hoàn thành bổn phận của ḿnh cách đầy tin tưởng sẽ được chủ chăm sóc chu đáo. Chẳng lẽ anh chị em lại không yêu thích sự đảo ngược vai tṛ được mô tả trong dụ ngôn: ông chủ vừa mới trở về, đứng chờ bên bàn ăn để phục vụ những đầy tớ trung thành – sự đối đăi lạ thường mà những kẻ đầy tớ chẳng bao giờ có thể nghĩ ḿnh như thế! V́ thế, quy tụ nơi đây để thờ phượng, chúng ta cũng đang cố gắng tin tưởng và tỉnh thức – như dụ ngôn khích lệ. Nhưng chúng ta không phải là những độc giả của thánh Luca. Cũng chẳng phải là cách ngày Đức Giêsu lên trời vài thế hệ, nhưng là 2000 năm! Nên chúng ta hết sức cần một niềm tin mà thư Do Thái đă ca tụng, “Tin là bảo đảm cho những già ta hy vọng, là bằng chứng cho những ǵ ta không thấy.” Chính đức tin đó và niềm hy vọng mai sau mới giúp chúng ta đủ sức tỉnh thức và đợi chờ Chúa. Chúng ta chưa từ bỏ Người, cũng chẳng phải v́ chúng ta nghiến răng chịu đựng và “làm việc kiệt quệ” trong suốt những năm tháng qua. Không, nếu như thế, chúng ta chẳng khác ǵ những con robot được kiểm tra qua những nghi lễ bên ngoài với những quyết định khắc nghiệt. Ngược lại, dù chúng ta có chiến đấu dài lâu, dù với tư cách như một giáo hội hay cá nhân, chúng ta vẫn t́m được niềm vui không thể diễn tả và sự tự tin trong niềm tin của chúng ta. Chúng ta cũng hy vọng rằng những ǵ chúng ta cảm nghiệm bây giờ th́ chưa phải là trọn vẹn cuộc sống của chúng ta. Đức Giêsu là Đấng mà chúng ta vẫntrông đợi và chúng ta tuyên xưng Người là Thầy của chúng ta. Trong khi đó, chúng ta được mời gọi tiếp tục hành tŕnh của ḿnh, như Abraham và Sara, “không biết” nơi kết thúc, nhưng tin vào sự hiện diện của Thầy giửa chúng ta, phục vụ chúng ta, như Người thực hiện hôm nay trong hy lễ này, lương thực cần thiết cho chúng ta tiếp tục hành tŕnh. Làm thế nào chúng ta có thể tiếp tục cố gắng để luôn là những môn đệ tín thác – nhất là những ngày này, không chỉ thế giới, mà cả Giáo hội của chúng ta đang làm chúng ta thất vọng? Chúng ta tiếp tục, chúng ta là Giáo hội của đức Kitô v́, những ǵ đức Giêsu nhắc đến trong dụ ngôn đă xảy đến. Người đă ngự đến trong Thánh Thần của Người, và đă “lẻn vào” trong nhà chúng ta. Quả là đức Giêsu đă dùng một h́nh ảnh thật tuyệt vời để nhấn mạnh đến việc trở lại bất ngờ của Người: Người giống như một kẻ trộm lén lút. Chúng ta cần phải tỉnh thức. Hăy thực hành một sự tỉnh thức đặc biệt trong tuần này – để xem chúng ta có thể bắt được “kẻ trộm” lẻn vào cuộc sống của chúng ta và khiến chúng ta ngạc nhiên hay không. Vậy chúng ta sẽ thấy điều ǵ? Làm sao chúng ta biết lúc “kẻ trộm” lẻn vào? Hăy t́m kiếm sức mạnh lạ lùng trong giây phút khủng hoảng. Hăy chờ đợi một niềm vui ẩn sâu bên dưới những công việc thường ngày. Hăy đợi chờ sự bất ngờ, có thể là một bữa tiệc với người thân yêu hay bạn cũ. Hăy chờ có người đến xin anh chị em giúp đỡ để chúng ta có thể nhận ra chúng ta được mời gọi để cho đi. Hăy t́m kiếm sự hiện diện b́nh yên trong những giây phút cầu nguyện trong yên lặng. Hăy t́m kiếm sự phó thác được canh tân để anh chị em tiếp tục thực hiện sứ mạng ḿnh được mời gọi. Dù Đức Giêsu có sử dụng h́nh ảnh ông chủ trở về hay nh́nh ảnh kẻ trộm đi chăng nữa, chúng ta cũng vẫn hiểu rằng, chúng ta cần nghe theo lời cảnh báo của Người là hăy tỉnh thức , biết rằng Người sẽ trở lại và vẫn măi trở lại mỗi ngày với các môn đệ có cặp mắt và đôi tai thức thỉnh.
|