Năm C

 
 

Chúa Nhật XVIII Thường Niên - Năm C

Gv 1:2; 2:21-23 ; Cl 3:1-5.9-11 ; Lc 12:13-21

 

An Phong op : Đi T́m Sự Sống Đời Đời

Như Hạ op : Bấp Bênh

Fr. Jude Siciliano, op : Của cải

Giuse Nguyễn Cao Luật op : Của Cải Và Cái Chết

Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Ông phú hộ ngốc

Giuse Mai Văn Tuyến op : Hăy Lo Làm Giàu Trước Mặt Thiên Chúa

Fr. Jude Sicilianô, op. : Biết Thế Nào Đủ Là Đủ Vậy

Đỗ Lực op : Một Cơ Hội Làm Giàu

 


An Phong op

Đi T́m Sự Sống Đời Đời
Lc 12:13-21

Chúng ta hiện sống trong một thế giới khủng hoảng nặng nề về nhiều phương diện. Ta có thể nói được rằng : đứng trước một hoàn cảnh như vậy, nhiều khi con người không c̣n biết phương hướng nào mà sống nữa. Con người cảm thấy ḿnh bị hụt hẫng, chao đảo, hoang mang, ray rứt, bất an...

Thậm chí nhiều kitô hữu như mất hẳn niềm tin, muốn buông thả và để ḿnh rơi vào cám dỗ, cứ lao ḿnh vào cuộc t́m kiếm cho được nhiều vàng bạc của cải và thỏa măn những nhu cầu vật chất của con người... Đang khi đó người kitô hữu lại được Chúa mời gọi sống vươn lên trong chính nếp sống nhiễu nhương này...

Lời Chúa của chủ nhật 18 thường niên hôm nay muốn soi sáng cho chúng ta...

Trước tiên, căn cứ vào bài đọc Cựu ước và bài Phúc âm, ta thấy Chúa tha thiết nhắn nhủ ta rằng : 

1. Cuộc sống con người tại thế chỉ là cuộc sống tạm bợ, mau qua mà thôi.

Đây là điều mà trong Thánh kinh, rải rác đó đây Lời Chúa đă nhắc nhở cho ta. Ta chỉ cần đọc lại một số bản văn tiêu biểu như : Tv 38; Tv 48; G 1,21, v.v. cũng đủ thấy rồi.

Cuộc sống con người chóng qua như hoa đồng cỏ nội : chỉ một cơn gió thoảng qua cũng đủ làm nó biến đi... Đây là nếp sống chóng qua như làn gió thoảng, như bóng câu lướt qua cửa sổ. Nhiều danh vọng và vật chất, người ta thấy ḿnh có được bảo đảm hạnh phúc đâu.

Tóm lại : Trần trụi sinh ra từ ḷng mẹ, con người sẽ trần trụi trở về ḷng đất.

2. Nếu kiếp sống con người tại thế mong manh, phù du như vậy mà con người c̣n lo lắng, bồn chồn ngày đêm : ăn không ngon, ngủ không yên, chỉ mong tích lũy được nhiều vàng bạc, của cải vật chất, th́ thật là điên rồ biết chừng nào ! Bởi v́ vất vả, lo lắng ngày đêm như thế để rồi khi phải nhắm mắt ĺa đời, th́ vàng bạc, của cải vật chất có mang theo được ? Danh vọng, giàu sang có bảo đảm được sự sống ?

3. Vậy con người tại thế hăy làm giàu cho ḿnh trước mặt Thiên Chúa bằng cách

- Hoặc là đem chia sẻ cho anh em đồng loại đói khát, nghèo nàn, cần sự giúp đỡ của ta.

- Hay là dùng của cải tích lũy được để đền bù gấp ba, gấp bốn cho kẻ ta làm thiệt hại, theo gương của ông Giakêu đă làm...

- Hoặc là cao thượng và quảng đại hơn th́ ta hăy đem bán đi tất cả những ǵ ta có, để bố thí cho kẻ nghèo đói, rồi đến theo Chúa...

- Sau cùng, căn cứ vào đoạn Thánh thư gởi cho giáo hữu Côlôsê, ta thấy thánh Tông đồ ân cần nhủ bảo ta thế này : V́ được chỗi dậy với Chúa Kitô, ta hăy t́m kiếm những sự trên trời. nơi Chúa Kitô đang ngự bên hữu Chúa Cha. Đừng t́m kiếm những của cải vật chất ở đời này.

T́m kiếm những sự thuộc thiên giới như thế có nghĩa là chấp nhận như Chúa Kitô, chết đi cho thành kiến, nết hư, cho mọi thứ tội lỗi của con người cũ và mặc lấy con người mới.

Sống được như thế, người kitô hữu sẽ có được một sức sống mới giấu kín với Đức Kitô trong Thiên Chúa, và sự sống mới này sẽ đem họ tới vinh quang toàn vẹn.

Lạy Chúa,

Chúa đă sinh chúng con vào trong cuộc đời mong manh,
đầy cạm bẫy nơi trần thế đây,
là để thử xem chúng con có thật t́nh tin vào t́nh thương
và quyền năng của Chúa hay không.

Xin Chúa luôn giúp chúng con
biết sử dụng của cải phù vân
để làm phương tiện đi về với Chúa,
mà vẫn một niềm kiên quyết
tín thác vào Chúa mà thôi. Amen.

 
Như Hạ op

BẤP BÊNH
Lc 12:13-21

Mọi người đang chóng mặt với giá cổ phần trồi sụt thất thường. Sức mạnh nền kinh tế thể hiện rơ nét qua sinh hoạt thị trường. Mức phát triển tŕ trệ hôm nay đă làm cho bao người thất nghiệp. Người ta đổ xô đi t́m những phương tiện sinh sống. Bao nhiêu tay tư bản đang thi đua khám phá những cách làm giàu nhanh nhất. Nhưng cuộc chạy đua đó đang hướng về đâu ?

NHỮNG CÁCH LÀM GIÀU.

Cuộc chạy đua đó đang mang lại cho cuộc sống mọi thứ tiện nghi và bảo đảm. Con người ngày càng hạnh phúc và tin tưởng vào năng lực của ḿnh. Chính của cải đă khiến họ có thể an tâm tọa hưởng tất cả những nguồn lợi thiên nhiên. Giữa cuộc sống dư thừa đó, con người dễ quên tất cả. Chỉ c̣n một ḿnh với những phương tiện dồi dào đáp ứng những đ̣i hỏi ích kỷ của ḿnh. Đó chính là tâm trạng của nhà phú hộ trong Tin Mừng hôm nay.

Nhà phú hộ tràn ngập niềm vui v́ "ruộng nương sinh nhiều hoa lợi." (Lc 12:16) Nh́n về tương lai, ông thấy rất yên tâm, v́ "bây giờ ê hề của cải." (Lc 12:19) Nhưng ông vẫn phải tính toán để bảo đảm cho những của cải khỏi hư hao v́ giông băo, mối mọt, hay trộm cướp. Ông tự nhủ : "Ḿnh sẽ làm thế này : phá những cái kho kia đi, xây những cái lớn hơn, rồi tích trữ tất cả thóc lúa và của cải ḿnh vào đó." (Lc 12:18) Lúc nào ông cũng chỉ có một quan tâm duy nhất về cái tôi của ḿnh. Trên đỉnh cao danh vọng, ông thấy hoàn toàn tự măn về sự nghiệp lớn lao của ḿnh. Ông không cần chia sẻ với ai. Người nghèo hay cộng đồng nằm ngoài đối tượng phục vụ của ông. Thiên Chúa cũng bị gạt ra ngoài mọi ưu tư và cuộc sống của ông.

Trong khi ông quả quyết "ḿnh bây giờ ê hề của cải, dư xài nhiều năm. Thôi, cứ nghỉ ngơi, cứ ăn uống vui chơi cho đă !" (Lc 12:19), "Thiên Chúa bảo ông ta: ?Đồ ngốc ! Nội đêm nay, người ta sẽ đ̣i lại mạng ngươi, th́ những ǵ ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai ??" Nhà phú hộ không suy nghĩ sâu xa. Ông tưởng cái tôi là nền tảng vững chắc nhất cho hạnh phúc. Tất cả hạnh phúc hôm nay đều xoay quanh và dựa trên cái tôi của ông. Nhưng chính cái tôi đó lại không có mấu cứ, làm sao có thể làm nền tảng cho hạnh phúc ? Hạnh phúc chỉ lànhững dong dêu trôi nổi trên ḍng sông dật dờ. Đúng là dă tràng xe cát biển đông. Khác với ông Gióp, ông không bị mất của cải. Ông chỉ bị đ̣i mạng. Khi bị đe dọa trầm trọng như thế, ông giật ḿnh. Ông không thể không suy nghĩ về ư nghĩa cuộc đời và giá trị những thực tại trần gian. Tiền bạc, của cải là ǵ trước cái chết ? Mạng sống chỉ có một. Của cải dư tràn cũng không thể sánh với mạng sống. Bởi đấy mất mạng, của cải trở thành vô nghĩa. Chính ông Côhelét đă cảm thấu được sự vô nghĩa đó khi thuật lại : "Có người đă đem hết khôn ngoan và hiểu biết mà làm việc vất vả mới thành công, rồi lại phải trao sự nghiệp của ḿnh cho một người đă không vất vả ǵ hết. Điều ấy cũng chỉ là phù vân và lại là đại họa." (Gv 2:21) Thật là cái ṿng luẩn quẩn ! Bao nhiêu tim óc đầu tư t́m kiếm của cải. Bao nhiêu thời giờ và công sức xây dựng cơ ngơi, sự nghiệp. Tất cả có thể biến đi trong nháy mắt hay phải trao lại cho người khác. Nh́n lại cuộc đời, ông Côhelét phải thốt lên : "Trọn cuộc đời chỉ là đau khổ, bao công khó chỉ đem lại ưu phiền ! Ngay cả ban đêm, nó cũng không được yên ḷng yên trí. Điều ấy cũng chỉ là phù vân !"(Gv 2:23) Nghĩ cho cùng, "tất cả chỉ là phù vân." (Gv 1:2) Nếu thế, tại sao con người phải bon chen dành giựt ?

Của cải vật chất không thể mang lại ư nghĩa giá trị đích thực cho con người. Chính Đức Giêsu đă vạch trần sự thật ấy : "Ấy kẻ nào thu tích của cải cho ḿnh, mà không lo làm giàu trước mặt Thiên Chúa, th́ số phận cũng như thế đó." (Lc 12:21) Cái tôi là trở ngại lớn nhất cho mọi thực tại hướng về Thiên Chúa. Muốn "làm giàu trước mặt Thiên Chúa" phải có một cái nh́n mới lạ và phải vận dụng những phương tiện khác hẳn với lối làm giàu b́nh thường. Quả thế, Đức Giêsu đă mách nước : "Hăy dùng tiền của bất chính mà tạo lấy bạn bè, pḥng khi hết tiền hết bạc, họ sẽ đón rước anh em vào nơi ở vĩnh cửu," (Lc 16:9) tức là Nước Thiên Chúa. Càng có nhiều bạn bè như thế, càng tích trữ được một kho tàng lớn lao trên trời. Bạn bè đó chính là người nghèo.

Trong khi bao người nghèo rên siết, ông phú hộ chỉ lo "ăn uống vui chơi cho đă !" Tiền bạc là một cám dỗ lớn lao. Ông đă không chống cưỡng nổi ma lực của đồng tiền. Muốn làm môn đệ Chúa Kitô, "phải giữ ḿnh khỏi mọi thứ tham lam, không phải v́ dư giả mà mạng sống con người được bảo đảm nhờ của cải đâu." (Lc 12:15) Chỉ có một bảo đảm duy nhất là "Đức Kitô, nguồn sống của chúng ta." (Cl 3:4) Kho tàng của chúng ta đang được ẩn giấu nơi Đức Kitô. Đúng hơn, "sự sống mới của anh em hiện đang tiềm tàng với Đức Kitô nơi Thiên Chúa." (Cl 3:3) Chúng ta phải đầu tư bao nhiêu thời giờ và tim óc để có thể tạo được một sự sống đúng nghĩa như thế ?

Đầu tư đó bắt đầu bằng nỗ lực "mặc lấy con người mới, con người hằng được đổi mới theo h́nh ảnh Đấng Tạo Hóa, để được ơn thông hiểu." (Cl 3:10) Con người cũ đầy những giới hạn, nên chúng ta không thấy hết vấn đề. Một khi đă t́m lại được h́nh ảnh Thiên Chúa nơi chính ḿnh, chúng ta có thể dễ dàng phá tung những giới hạn trần gian để thấy "h́nh ảnh Đấng Tạo Hóa" nơi anh em. Tất cả giới hạn về chủng tộc, văn hóa, ngôn ngữ, đẳng cấp trở thành vô nghĩa. Trong Đức Kitô "không c̣n phải phân biệt Hi lạp hay Do thái, cắt b́ hay không cắt b́, man di, mọi rợ, nô lệ." (Cl 3:11) Thật là tuyệt vời ! Đức Kitô đă trở thành mối giây liên kết tất cả loài người.

Nh́n thấy đầu giây mối nhợ đó, ta sẽ thấy bản thân ḿnh không c̣n là chủ thể tối cao và đối tượng phục vụ nữa. Trái lại, những người anh em nghèo khổ mới là chính Đức Kitô cần phải được chia sẻ. Ta sẽ không "thu tích của cải cho ḿnh" nữa, nhưng cho Đức Kitô và các chi thể của Người. Phục vụ một đối tượng lớn lao như thế tức là đang "làm giàu trước mặt Thiên Chúa" vậy. Kiên nhẫn đầu tư theo lối này, ta sẽ "sắm lấy những túi tiền chẳng bao giờ cũ rách, một kho tàng chẳng thể hao hụt ở trên trời, nơi kẻ trộm cắp không bén mảng, mối mọt cũng không đục phá." (Lc 12:33) Phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới có thể kiếm được những túi tiền và kho tàng đó. Tóm lại, đó là một cuộc hi sinh vô bờ bến có khi mất cả mạng sống. Thế nhưng, phàm ai từ bỏ mọi sự "v́ danh Thầy, th́ sẽ được gấp bội và c̣n được sự sống đời đời làm gia nghiệp." (Mt 19:29) Chính v́ mối lợi lớn lao đó, chúng ta nên tự kiểm hằng ngày về mức độ từ bỏ của ḿnh. Nếu không, chúng ta sẽ hụt hẫng khi giáp mặt với những thực tại thiên giới.

THẾ GIỚI HÔM NAY.

Bước hụt hẫng đó chính người phú hộ đă kinh nghiệm khi rơi xuống "âm phủ, ông ta ngước mắt lên thấy Lagiarô trong ḷng tổ phụ." (Lc 16:23) Nơi trần thế, ông ngất ngưởng trên cao với những "lụa là gấm vóc, yến tiệc linh đ́nh." (Lc 16:19) Ông chỉ lo "thu tích của cải cho ḿnh" và hưởng thụ một ḿnh. Người nghèo Ladarô không lọt vào mắt xanh của ông. Nhưng từ dưới âm phủ cũng ánh mắt đó ngước lên t́m một chút ḷng thương xót từ nơi tổ phụ Abraham và Ladarô.

Ngày nay trên thế giới biết bao nhiêu phú hộ đang sống phè phỡn trên 80% tài nguyên thế giới giữa một đại dương nghèo đói chỉ chiếm khoảng 20% của cải thế giới mà thôi. Giữa đại dương nghèo đói đó, đa số nhân loại không đủ cơm ăn áo mặc, không đủ thuốc chữa trị những bệnh nguy hiểm như liệt kháng, ung thư, đau tim v.v Họ là những người thấp cổ bé họng, bị gạt ra ngoài lề xă hội, bị đàn áp bất công. Họ không có tiếng nói. Bởi vậy, nhân dịp nhóm G8 họp Hội Nghị Thượng Đỉnh tại Genova, Đức Gioan Phaolô II đă kêu gọi : "Các Siêu cường, các Vị quyền hành trên thế giới . hăy nghĩ đến các nước nghèo, hăy lắng nghe tiếng kêu than của các người nghèo." (VietCatholic 28/7/2001) Hăy chấm dứt t́nh trạng "thu tích của cải cho ḿnh." Bao lâu c̣n nghèo đói, thế giới không thể ḥa b́nh. Thế giới không thiếu lương thực, nhưng thiếu những ṿng tay mở rộng. Bất công tràn lan v́ người giàu ôm chặt tài sản và chỉ lo thỏa măn những nhu cầu giả tạo, mặc cho những người nghèo phấn đấu một ḿnh với cơn nghèo đói, rách nát. Bằng chứng, " các vị lănh đạo các Siêu Cường nhắc lại cam đoan dùng 0.7% lợi tức cũa mức sản xuất để dành cho việc cộng tác phát triển các dân tộc. Nhưng với thời gian qua đi, không một quốc gia ?ân nhân? nào đóng góp vào quĩ, trừ mấy nước miền Bắc Âu. Thậm chí, các Siêu Cường (Pháp, Anh, Ư, Canada) đă giảm bớt số viện trợ cho các quốc gia nghèo ở miền Nam Bán Cầu." (VietCatholic 28/7/2001) Đúng là đánh trống bỏ dùi ! Mới đây tại Genova lại hứa viện trợ 1 tỉ 200 ngàn Mỹ kim cho Phi châu chũa trị bệnh liệt kháng và các chứng bệnh thông thường. Số tiền đó chỉ bằ?g ngân khoản Hoa Kỳ dành mỗi năm cho việc chế tạo hỏa tiễn chống hỏa tiễn mà thôi. (xc. VietCatholic 28/7/2001) Chẳng biết bao giờ mới thực hiện lời hứa đó. Các phú hộ vẫn chễm chệ trên những bàn tiệc thịnh soạn, không thèm thí những miếng bánh vụn cho người nghèo.

Nếu ngày xưa người phú hộ sớm nhận ra sự liên đới và trách nhiệm đối với Ladarô, t́nh trạng không đến nỗi quá cách biệt sau cái chết như vậy. Thực ra, ông đă không hề đối xử bất công với người nghèo Ladarô. Ông không sai đầy tớ đánh đập hay xua chó cắn Ladarô. Thực tế, ông chỉ hưởng những của cải của ông, chứ không xâm phạm quyền lợi ai. Nhưng ông đă giữ một khoảng cách quá xa với Ladarô. Ông chủ trương "sống chết mặc bay". Tội ông ở chỗ đó !

Ngày nay, để xóa bỏ khoảng cách giữa giàu nghèo, không thể theo chủ trương "đấu tranh giai cấp". Nhưng cần phải kêu gọi t́nh liên đới nhân loại. T́nh liên đới là một giá trị lớn lao trong tiến tŕnh toàn cầu hóa. Không cảm thấy liên đới, người giàu không bao giờ thấy được bổn phận đối với người nghèo. Sở dĩ ?có liên đới với nhau, v́ họ thuộc về một gia đ́nh duy nhất. Theo ĐHY Sodano, "ơn gọi nguyên thủy của nhân loại là xây dựng một gia đ́nh duy nhất." (VietCatholic 28/7/2001) Kitô giáo là một điển h́nh. Tất cả các Kitô hữu đích danh đều gắng sức xây dựng Giáo hội thành một gia đ́nh, trong đó Thiên Chúa là Cha và mọi người đều là anh em với nhau. Chính v́ thế, "Kitô giáo là một tôn giáo có tính toàn cầu," (ĐHY Sodano, VietCatholic 28/7/2001) bắt đầu từ t́nh liên đới giữa những người cùng chia sẻ một niềm tin và một t́nh yêu. Từ đó, người Kitô hữu sẽ nhận thấy trách nhiệm của ḿnh đối với việc toàn cầu hóa t́nh liên đới. Ngày nay, nhân loại không c̣n lựa chọn nào khác. Liên đới hay là chết ! Thời gian cấp bách lắm rồi ! Trong công cuộc này, giáo dân là những đội quân tiền phong. Họ có nhiệm vụ phá tan những tảng băng giá trong ḷng người và khơi dậy những ngọn lửa thương yêu, đoàn kết, liên đới.

Khi cố gắng liên đới với anh em, chúng ta đang hoàn thành ơn gọi của ḿnh. Chính ơn gọi này giúp chúng ta nhận ra địa vị cao cả của ḿnh trong vũ trụ và giá trị đích thực của những thực tại trần thế. Ư thức này sẽ đẩy xa mọi đam mê ích kỷ và giúp con người t́m lại được chính ḿnh. Nhưng muốn liên đới với anh em, chúng ta phải sẵn sàng từ bỏ cái tôi. Liều thân v́ anh em là liều mạng v́ Thiên Chúa. Đức Giêsu nhắn nhủ : "Ai liều mất mạng sống v́ tôi, th́ sẽ cứu được mạng sống ấy." (Lc 9:24) Nhưng ai có thể đạt tới mức hi sinh lớn lao đó, nếu không phải là những người đang sống giữa những thực tại trần gian mà ḷng vẫn "t́m kiếm những ǵ thuộc thượng giới, nơi Đức Kitô đang ngự bên hữu Thiên Chúa" (Cl 3:1) Chỉ những người siêu thoát như thế mới có thể hiệp nhất tất cả trong Đức Kitô. Nhờ sức mạnh Thánh Linh, giữa thế giới đầy xáo trộn và thù nghịch hôm nay, họ vẫn có thể làm chứng cho mọi người thấy : "chỉ có Đức Kitô là tất cả và ở trong mọi người." (Cl 3:11)


Fr. Jude Siciliano,OP.

Của cải
Lc 12:13-21

Thưa qúi vị,

Trong bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu xem ra có cơ hội tốt để ḥa giải hai anh em đang tranh chấp nhau về gia tài, bởi v́ những cuộc tranh chấp gia đ́nh như thế thường dẫn đến bạo lực và thù hận trong hàng máu mủ. Các Rabbi Do thái thường dễ chấp nhận đứng ra dàn xếp. Nhưng thật lạ lùng, Chúa Giêsu lại từ chối lời yêu cầu của người em. Ngài nói: "Này anh, ai đă đặt tôi làm người xử kiện hay người chia gia tài cho các anh" (Lc.12,13). Như thế một đàng chứng tỏ Chúa Giêsu đă có uy tín trước mặt dân chúng. Họ đánh gía cao tiếng nói của Ngài, tuy nhiên Ngài khéo léo bác bỏ lời khen ngợi ngầm đó. Đàng khác Ngài nhận ra động lực của cuộc tranh chấp : tính xấu ham muốn thái qúa của cải vật chất. Ngài khuyên nhủ dân chúng:"Anh em phải tránh xa mọi thứ tham lam v́ của cải không bảo đảm mạng sống anh em đâu !". Tranh chấp tiền bạc không thể lôi kéo Ngài chia trí, đi chệch khỏi sứ vụ chính yếu của Ngài là công bố Nước Trời cho mọi người, giầu cũng như nghèo, nổi danh cũng như tiểu tốt, chẳng có chút thân phận nào trước mặt thế gian. Trong thế giới cổ của miền địa -trung -hải người ta tin rằng ai nấy đều được trời phú cho đủ của ăn, áo mặc, sức khoẻ, giàu có,danh vọng.hết mọi sự. Nếu ai tham lam nhiều hơn, th́ người khác phải chịu phần thua thiệt. Người muốn nhiều hơn tức là kẻ tham lam. Thính gỉa của Chúa Giêsu hiểu rơ điều này và họ vẫn hằng tin như thế.

Vậy th́ dụ ngôn về ông địa chủ giàu có Chúa Giêsu kể, nói rơ hơn về tính than lam "ngốc nghếch" mà người em muốn có. Trời ban cho ông phú hộ mùa màng bội thu, nhưng ông ta chẳng muốn chia sẻ với ai. Ông dự tính trong ḷng phá những kho lẫm cũ, xây lại những kho lẫm mới to lớn hơn, rồi chất đầy của cải vào đó, thế là tương lai được bảo đảm. Nhưng trời đâu có để như vậy, của cải là để phân phối đồng đều cho mọi người. Đêm nay trời sẽ đến cất linh hồn ông ta đi, vậy th́ của cải ông thu tích để cho ai ? Thính gỉa của Chúa Giêsu biết rơ câu trả lời.

Trong cuộc hội thảo hằng tuần của giáo xứ về tin mừng, chúng tôi đặc biệt chú ư đến dụ ngôn hôm nay, có tham dự viên ngỡ ngàng tự hỏi nếu như ông phú hộ c̣n sống, ông sẽ làm chi tiếp ? bởi lẽ ông đă ăn chơi xả láng, đă đời. Một tham dự viên khác đứng lên kể cho mọi người nghe câu chuyện sau đây : ở nước Mỹ có một nữ tỷ phú sống cô đơn tại một biệt thự cực kỳ sang trọng. Để bớt phần buồn tẻ một hôm bà ra siêu thị hỏi mua một con két. Người bán két bảo đảm với bà két của ông là tốt nhất, mạnh khoẻ, hót hay. Bà tỷ phú mua thêm một cái lồng mạ vàng nhốt két vào trong. Lồng vàng, két xanh coi thật rực rỡ. Bà vui mừng mang két về nhà treo trước pḥng khách. Ba ngày sau bà ra siêu thị phàn nàn với người bán két: Két không biết nói. Ông bán két hỏi bà đă mua gương cho két chưa ? Bà trả lời chưa. Ông bán két nói : Thảo nào két chưa biết nói, két là giống chim hay làm đẹp, bà phải mua gương để két soi gương thấy ḿnh đẹp, tự khắc két nói. Bà tỷ phú mua một cái gương cho vào lồng két. Ba ngày sau, bà lại ra siêu thị phàn nàn két chưa biết nói. Người bán hàng hỏi bà đă mua thang cho két chưa ? Bà tỷ phú trả lời : chưa,ông bán két nói : thảo nào két chưa nói được, nó là giống chim ưa leo thang, bà phải mua thang để két lên xuống thang cho vui ḷng, ắt hẳn két biết nói. Bà tỷ phú lại bỏ tiền mua thang cho két. Ba ngày sau két vẫn không nói được, bà tỷ phú mang chuyện ra phàn nàn với người bán két. Ông ta hỏi: bà mua xích đu cho két chưa, bà trả lời chưa. Ông bán hàng khuyên bà nên mua xích đu cho két, bởi nó ưa đánh ṿng xích đu. Khi được ư, két sẽ nói. Bà tỷ phú lại móc hầu bao mua xích đu cho két. Mấy hôm sau bà đi ngang qua hàng ông bán két mặt ủ rũ. Người bán két hỏi lư do làm sao bà buồn sầu, bà trả lời: két đă chết rồi.. Ông bán két ngạc nhiên, hỏi thế bà có cho két ăn không ? Bà tỷ phú trả lời: Nào tôi có biết két ăn thứ ǵ mà mua cho nó. Ông bán két thở dài: thảo nào két chết, két không được ăn .

Chúng tôi hiểu ư người kể chuyện. Két có đủ mọi thứ trên đời: lồng đẹp, gương soi, thang lên xuống, xích đu đánh ṿng, chẳng thiếu thứ ǵ, nhưng két vẫn chết, bởi v́ két chẳng được ăn. . Ông phú hộ kia cũng sẽ chết, chúng ta cũng sẽ chết bởi v́ ông chẳng được ăn, chúng ta cũng chẳng được ăn. Lương thực chúng ta và ông phú hộ cần ăn để được sống đó là Lời Chúa. Chúng ta cần đến Lời Chúa để được sống đời đời. Chúng ta không ăn, ông phú hộ không ăn th́ làm sao mà sống được. Mọi sự vật chất này rồi sẽ qua đi, mọi thứ tham lam rồi cũng phải bỏ lại cho người khác hưởng dùng.

Nghe xong câu chuyện và lời b́nh luận chúng tôi tấm tắc tiếc rẻ cho ông phú hộ. Gỉa như ông dùng tiền của ấy mà nuôi dưỡng kẻ nghèo khó, bần cùng, ông sẽ khôn hơn biết mấy v́ có thêm nhiều bạn hữu và khỏi mang tiếng là "ngu ngốc" trước mặt Chúa và thiên hạ.

Xét cho cùng, ở đời lắm kẻ c̣n ngu hơn nữa, tai họa, bệnh tật chết chóc luôn có cơ hội đột nhập vào bất cứ pháo đài an toàn nào của con người, từ sức khỏe cho đến chính sự sống. Người xưa đă nói: dựa vào cây, cây đổ; dựa vào tường ,tường xiêu; dựa vào người, người chết, chỉ duy có dựa vào Thiên Chúa mới bền vững măi mà thôi. Vấn đề đối với người phú hộ là ông đóng cửa ḷng lại khi suy tính, ông nói chuyện có một ḿnh, chẳng ai được hân hạnh tham dự vào chương tŕnh của ông, bạn bè, bằng hữu, vợ con bị loại ra ngoài. Không hiểu tương lai gia đ́nh ông ra sao, họ có ảnh hưởng ǵ trong các lựa chọn của ông không ? V́ ông hoàn toàn độc thoại : ta sẽ thế này, ta sẽ thế kia. Mắt ông đă mù, tai ông đă điếc ! Ông không cảm nhận được sự hiện diện của bà con thân thuộc ! Dụ ngôn thực ra để thức tỉnh chúng ta. Nó chiếu dọi vào lương tâm chúng ta một vài tia sáng để nói lên rằng trong ư nghĩa nào đó tất cả chúng ta cũng có lúc, có thời đều là kẻ tham lam, là phú hộ ngu ngốc. Chúng ta đă từng lượng định cuộc sống ḿnh theo tiêu chuẩn của cải, sức lực của chính chúng ta, gat hẳn Thiên Chúa ra ngoài. Chúng ta là con người duy nhất nắm vận mệnh ḿnh trong tay, độc diễn trên cuộc đời ḿnh. Dụ ngôn này là một ơn để chúng ta suy nghĩ lại. Dầu chúng ta có toàn năng, sở hữu chúng ta có đầy ắp đất trời, th́ chúng ta vẫn lệ thuộc vào Thiên Chúa, lệ thuộc vào nhau. Cuộc sống của chúng ta chỉ có ư nghĩa khi liên kết với tha nhân, của cải của chúng ta chỉ hữu dụng khi biết chia sẻ và làm giầu trước mặt Thiên Chúa.

Từ "tham lam" mà th.Luca dùng trong tin mừng cũng là từ mà th.Phaolô dùng trong bài đọc thứ hai, thư gởi tín hữu Cô-lô-sê. Nhưng trong thư Cô-lô-sê có nghĩa là "thờ ngẫu tượng". Chúng ta phạm tội tôn thờ ngẫu tượng khi đăt?tin tưởng và cậy trông vào của cải hay vào ai khác chứ không phải vào Thiên Chúa. Cuộc đời chúng ta hiến dâng cho vật chất chứ không phải hiến dâng cho Thiên Chúa. Lúc ấ? chúng ta cũng độc thoại, chẳng để ư hay liên kết với ai khác nữa. Trước bàn thờ Thánh Thể hôm nay, chúng ta hăy ngưng nói chuyện một ḿnh, hăy mở tấm ḷng ra, liên kết với những người chung quanh. Họ là anh chị em chúng ta trong một giáo xứ, gia đ́nh của TC. Hăy để cho kẻ khác tham dự vào cuộc sống của chúng ta, hăy lập chương tŕnh sống chung với giáo xứ, đầy vui tươi và hy vọng. Chúa luôn luôn thu xếp những ǵ tốt nhất cho con cái Ngài. Mọi sự khác đều là phù vân .

Bài đọc thứ nhất chúa nhật hôm nay cũng có cùng một tư tưởng. Ông Cô-hê-lết nói : phù vân nối tiếp phù vân, tất cả là phù vân ! Chúng ta chỉ có thể cứu văn t́nh thế gỉa dối đời này bằng sự liên đới với Chúa Giêsu và với tha nhân. Trong TC, chúng ta không bao giờ cô đơn và độc thoại. Những suy nghĩ và quyết định của chúng ta luôn có liên hệ tới người khác, tốt hoặc xấu. Nhưng Đức Kitô đă từ cơi chết sống lại, hiện thời Ngài đang sống bằng cuộc sống phục sinh. Chúng ta đă liên kết với Ngài, chúng ta chẳng thể sống bằng cuộc sống nào khác ngoài cuộc sống phục sinh . Amen.


Giuse Nguyễn Cao Luật op

CỦA CẢI VÀ CÁI CHẾT
Lc 12:13-21

Từ câu chuyện của đời thường

Uy tín của Đức Giêsu đối với dân chúng thật rộng răi, đến nỗi người ta coi Người như một quan án thời Cựu Ước. Dân chúng t́m đến để nghe Đức Giêsu giảng dạy, đồng thời đưa ra những thắc mắc để Người giải quyết. Hôm nay, một anh bạn trẻ t́m đến Đức Giêsu để xin Người can thiệp vào việc chia gia tài. Thế nhưng, khác với sự chờ đợi của nhiều người, Đức Giêsu đă từ chối lời đề nghị của người bạn trẻ. Tại sao thế ? Phải chăng Đức Giêsu không muốn can thiệp vào những câu chuyện cụ thể ? Phải chăng việc giải quyết những trục trặc của đời sống không nằm trong sứ mạng của Người ?

Thực ra, lời thỉnh cầu của anh bạn trẻ là một đ̣i hỏi cụ thể của sự công bằng. Người anh cả đă vượt quá những quy định của lề luật, và dành lấy hết cả phần gia tài, không chia lại cho người em. Theo thói quen thời ấy, anh bạn trẻ đến gặp Đức Giêsu, anh tin tưởng rằng Người có thể giúp anh được hưởng phần gia tài theo đúng luật đă định. Nếu như Đức Giêsu có can thiệp giùm anh, có dùng uy tín của ḿnh để giải quyết bất công, điều đó cũng phải, cũng cần thiết lắm chứ. Vậy mà Đức Giêsu đă từ chối. Kể là cũng khó hiểu. Có thể giải thích thái độ của Đức Giêsu theo những khía cạnh sau đây.

Trước hết, anh bạn trẻ t́m đến Đức Giêsu không phải để sẵn sàng nghe Người giảng dạy. Anh đến và đặt vấn đề anh đang bận tâm. Anh muốn Đức Giêsu sử dụng uy tín của ḿnh để giúp anh đạt được mục tiêu của ḿnh. Anh đă có sẵn lời giải đáp, anh có một thế giới riêng và anh muốn t́m phương thế để mục tiêu của ḿnh được thành tựu. Anh không muốn ra khỏi thế giới của ḿnh, nhưng muốn người khác đi vào thế giới đó, làm cho thế giới đó được tốt đẹp theo cách nghĩ của anh.

Đàng khác, có thể nói Đức Giêsu công nhận lời thỉnh cầu của anh bạn trẻ là chính đáng, nhưng Người không muốn giải quyết cho cá nhân anh để rổi đám đông dân chúng, và cả chính anh, hiểu lầm về sứ mạng của Người. Đă có nhiều lần, Người từ chối không giải quyết những bận tâm của dân chúng, của môn đệ. Sứ mạng của Đức Giêsu có tính cách cao cả, dứt khoát, chứ không phải là giải quyết phần ngọn của vấn đề. Đức Giêsu được sai đến trần gian để giải thoát con người khỏi tội lỗi, khỏi sự dữ, khỏi quyền lực của ma quỷ, để đưa họ vào sống trong tự do, trong t́nh yêu thương của Thiên Chúa. Ở đây, nếu Đức Giêsu can thiệp giùm người bạn trẻ, th́ đương nhiên Người cho dân chúng có cảm tưởng rằng cuộc sống tuỳ thuộc vào của cải. Bởi đó, Đức Giêsu đă không đi vào vấn đề cụ thể của người bạn trẻ, nhưng nhân đó để nói đến những điều sâu xa hơn, có tính căn bản cho mọi người và mọi thời.

Điều tương đối và điều tuyệt đối

Từ đó, Đức Giêsu đưa ra giáo huấn của Người về của cải, về tiền bạc. Cuộc sống con người không tuỳ thuộc vào những ǵ người ta có. Thật là điên rổ khi có người nghĩ rằng của cải là một bảo đảm vững chắc cho đời sống của ḿnh. Đức Giêsu bác bỏ sự thống trị của điều xem ra là có "giá trị" nhất trần gian : của cải, tiền bạc. Trong giáo huấn của Đức Giêsu, sự an toàn do vật chất chỉ là một thứ điên rổ. Nếu không hiểu điều ấy, sự giàu có sẽ trở thành một nhà tù, và người giàu có trở thành tù nhân trong căn pḥng ấy. Càng nỗ lực thu góp của cải, người ta lại càng củng cố nhà tù của ḿnh thêm vững chắc.

Giới hạn cuối cùng làm sáng tỏ vấn đề khi cái chết xuất hiện. Của cải không thể bảo tổn sự sống và cũng chẳng đáng là ǵ so với sự sống. Mạng sống là mục đích của của cải mà c̣n tương đối th́ huống chi những thứ phụ thuộc. Của cải chỉ là để phục vụ cho sự sống, chứ không có giá trị nào khác. Và sâu hơn nữa là sự sống đích thực được đặt trên nền tảng vững chắc : mối tương giao với Thiên Chúa. Chỉ có Thiên Chúa là vững bền và chính Người có quyền trên cuộc sống.

Đàng khác, nếu ngụp lặn trong sự giàu sang để hy vọng được sống lâu, sống hạnh phúc là một điều điên rổ, th́ cũng điên rổ không kém khi cho rằng giàu có là để hưởng thụ cho riêng ḿnh. Ḷng tham lam, sự say mê của cải làm cho con người chỉ nghĩ đến bản thân ḿnh, đổng thời ngăn cản sự quan tâm đến người khác. Nó làm cho người ta chỉ nghĩ đến bản thân và cuộc sống hiện tại. Từ đó, sự tham lam kéo theo nhiều sự bất công với mục đích củng cố sự giàu có của ḿnh, sẵn sàng chà đạp lên cuộc sống của người khác, miễn là sự giàu có của ḿnh được bảo đảm.

Như thế, Đức Giêsu trả lại vị trí tương đối cho của cải. Người đề cập đến "nền tảng" của vấn đề. Người mời gọi đi vào một viễn tượng mới : "Sự giàu có nơi Thiên Chúa." Chính vũ trụ này mới làm cho sống, bởi v́ nó được đặt trên, không phải sự an toàn giả tạo, nhưng trên sự hiệp thông trong t́nh yêu. Trước mắt người đời, thực tại này có thể bị coi là điên rổ, nhưng lại là thực tại vững chắc nhất, thực tại mở ra sự sống.

Bởi đó, với kinh nghiệm cá nhân, thánh Phao-lô đă giải thích cho tín hữu Phi-líp-phê : "Những ǵ xưa kia tôi cho là có lợi, th́ nay, v́ Đức Ki-tô, tôi cho là thiệt tḥi. Hơn nữa, tôi c̣n coi tất cả mọi sự là thiệt tḥi, so với mối lợi tuyệt vời là được biết Đức Giêsu Ki-tô, Chúa của tôi, v́ Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như đổ bỏ, để được Đức Ki-tô" (Pl 3,7-8).

Cuộc đấu tranh trường kỳ

Thế nhưng, trong thực tế, của cải vẫn là ám ảnh rất lớn. Đây thực sự là một cuộc đấu tranh để lựa chọn giữa Thiên Chúa và của cải. Không phải là trận chiến trong một vài ngày, vài năm, nhưng kéo dài suốt cả cuộc đời. Bởi v́, trong khi tuyên xưng niềm tin của ḿnh vào Thiên Chúa, người Ki-tô hữu vẫn phải làm việc, vẫn phải kiếm tiền để sinh sống. Biết đâu là giới hạn, để coi tiền bạc như là phương tiện chứ không hướng tới như một mục đích, đó vẫn là điều rất khó khăn, ngay cả trong những việc lành thánh nhất. Đó là một thái độ phải lựa chọn, và người Ki-tô hữu phải hợp lư với chính ḿnh, không quá say mê của cải trần gian, nhưng cũng không phải là chỉ nghĩ đến Thiên Chúa để bỏ quên mọi thứ của trần gian.

Theo sách Giảng viên, mọi sự đều là phù vân. Đúng vậy, so với Thiên Chúa, tất cả đều không có giá trị. Ngày nay, trong quan điểm của ḷng tin, mọi sự đều là hổng ân. Nếu coi mọi sự ḿnh đang có là hổng ân, người Ki-tô hữu sẽ sử dụng hổng ân một cách tốt đẹp nhất, ích lợi nhất, cho chính ḿnh và cho cả người khác. Nếu mọi sự chúng ta có đều do nhận được, th́ chúng ta cũng sẽ không giữ cho ḿnh, không coi là của ḿnh, để rổi biết đem chia sẻ cho người khác, và nhất là để làm vinh danh Đấng đă ban tặng những của cái đó.

Bấy giờ, cái chết đến, và không phải là lúc chúng ta buông xuôi, mất đi mọi của cải, nhưng nhận lại được gấp trăm. Cái chết làm cho chúng ta ra trắng tay, nhưng Thiên Chúa lại cần đến để đỗ tràn nơi chúng ta vinh quang vĩnh cửu.

* * *

Có những người nghĩ rằng

họ sẽ sống măi măi,

và quyền hành thuộc về họ muôn đời.

...

Bạn đừng bao giờ thất vọng

khi thấy người nào đó giàu lên,

khi thấy họ có nhiều của cải,

và được người người ca tụng.

V́ trong cái chết,

họ sẽ chẳng c̣n quyền lực nào.

Họ sẽ phải đi đến nơi vĩnh viễn,

không có một tia sáng.

Họ cứ tưởng rằng

ḿnh sẽ chẳng bao giờ chết ;

họ quên mất một điều

họ sẽ phải chết như mọi loài.

phỏng theo F. Cardenal.


Giacôbê Phạm Văn Phượng op

Ông phú hộ ngốc
Lc 12, 13-21

Bài Tin Mừng kể lại : Một hôm Chúa Giêsu đang giảng dạy trong hội đường th́ có một thanh niên lên tiếng xin Chúa giải quyết giúp vụ tranh chấp gia tài của anh em họ. Người Do Thái vẫn có thói quen đem tŕnh mọi vấn đề rắc rối cho vị đạo trưởng như vậy. Chính luật Mô-sê cũng không phân biệt rơ luật h́nh, luật sự, luật đạo, luật đời hay luân lư. Cho nên, một vị đạo trưởng là phải “nghề”, phải “sành” mọi thứ luật để giải quyết cho dân. Trường hợp người thanh niên này, có lẽ anh đă tranh đấu đ̣i người anh trả lại quyền lợi một phần ba gia tài như  luật định mà người anh đă tham lam ngốn hết tất cả, không chia chác ǵ cho ai, nên mới có chuyện.

Nhưng Chúa Giêsu đă không can thiệp vào sự việc đó, Chúa muốn cho thấy ranh giới giữa các thứ luật. Vấn đề chia chác của cải không thuộc lănh vực của Chúa, không thuộc sứ mệnh của Ngài mà thuộc về lănh vực xă hội. Nhưng nhân dịp này Chúa dạy mọi người một bài học : đừng sống tham lam, đừng ích kỷ. Để dễ hiểu, Chúa đưa ra một dụ ngôn về một người giàu có kia, suốt đời cắm cúi lo thu tích hoa mầu, của cải, dù là cách lương thiện, nhưng đời sống lại là hưởng thụ ích kỷ, sản xuất hoa mầu được nhiều, nhưng thu cất hết vào kho lẫm, chỉ lo cho vinh thân ph́ da. Trước mặt Thiên Chúa, Tin Mừng nói, đó là kẻ ngốc, tức là kẻ dại dột. Dại dột ở chỗ ông ta chỉ để ư đến vật chất mà không chú ư đến linh hồn, chỉ để ư vào của cải đời này mà quên mất đời sau, giàu ở đời này nhưng nghèo ở đời sau th́ ích ǵ ? đời này chỉ là tạm bợ, đời sau mới trường tồn. Kẻ giàu sụ kia đă chết bất ngờ, mất cả của lại mất cả linh hồn. Như vậy, có của không có nghĩa là có hạnh phúc. Hạnh phúc nước trời phải được mua sắm bằng của cải thiêng liêng là việc lành phúc đức, bác ái, chia sẻ.

Sau đây chúng ta t́m hiểu ít điều về ḷng tham : ḷng tham là thế nào và tai hại ra sao ? Chúng ta phải có thái độ thế nào đối với của cải vật chất ?

Chúng ta vẫn thường nghe nói : “Ḷng tham vô đáy”, “tham thực cực thân”, “ḷng tham là một cái túi thủng, mà những người sống nửa cuộc đời hay vướng mắc, bởi v́ tuổi trẻ th́ hay phung phí, c̣n tuổi già th́ hay hà tiện”. Kẻ tham lam không bao giờ bằng ḷng với số phận hiện có của ḿnh, những ǵ họ có vẫn c̣n là ít, là nhỏ, là thiếu, cho nên, đạt được mục tiêu này, họ lại thấy có bao nhiêu điều khác phải với tới, họ không bao giờ lường đúng được giá trị thật của họ, họ luôn bị thúc đẩy phải đi kiếm thêm cho đầy túi, đầy bị hay đầy két sắt. Khi chúng ta tham lam, chúng ta sẽ mắc ngay phải một tính xấu là ghen ghét. Người khác có hơn chúng ta cái ǵ, chúng ta không chịu được, chúng ta thèm khát những thứ người ta có mà chúng ta chưa có. Từ chỗ thèm khát đến ganh tị ghen ghét, từ ghen ghét đến hận thù và tàn hại nhau. Kinh nghiệm đau thương cho thấy ḷng tham lam là mối cực ḷng nhất trong đời, nó không đem lại hạnh phúc cho ai cả. Có tiền có của th́ lại lo lắng bảo vệ, lo lắng mất mát. Có tiền của tất nhiên sẽ xoay trở làm sao cho có sức mạnh, có uy quyền. Đă có mạnh lại muốn mạnh hơn, đă có quyền lại muốn có nhiều quyền hơn. Nếu ḿnh có quyền, tất nhiên là bớt quyền của người khác, ít là hạn chế, giới hạn quyền lợi của người anh em. Nếu hạnh phúc đến trên căn bản như thế, th́ hạnh phúc chỉ đến với một số người, và sẽ không bao giờ đến với một số người khác.

Đàng khác, ḷng tham c̣n tạo ra nhiều bất công xáo trộn, v́ người tham sẽ t́m mọi cách để vơ vét của người khác, bất kể phương tiện tốt xấu, mọi phương tiện đều tốt cho ḷng tham vô đáy, trong khi đó lại khép chặt ḷng trước bất cứ ai, họ không yêu thương người khác, mà cũng chẳng yêu thương được chính ḿnh, v́ chính họ cũng phải ti tiện, dành dụm, không dám tiêu pha, chỉ mong sao cho có thật nhiều, bảo đảm cho đời ḿnh được an toàn, được kéo dài. Và như vậy họ giết chết nhân đức phó thác vào Thiên Chúa quan pḥng. Đối với họ, tiền của sẽ thay thế Chúa quan pḥng cho họ, từ đó, ma quỷ sẽ chen vào, sẽ thổi phồng ḷng tham lên nữa, và sẽ khống chế, bắt họ phải làm những tội ác khác nữa.

Chúng ta thấy ḷng tham thật nguy hiểm và tai hại, nó tạo ra ghen tương, đố kỵ, xung đột, mọi cuộc chiến tranh lớn nhỏ đều bắt đầu từ đó, mọi đau khổ cũng có thể bắt nguồn từ đó, cho nên, vấn đề là làm sao loại bỏ được ḷng tham. Nhưng chúng ta hăy nhớ rằng : ḷng tham đă trở nên một thành phần của con người, ai cũng có ḷng tham, không nhiều th́ ít, do đó, loại bỏ được ḷng tham không phải là dễ, tức là khó chứ không phải là không loại bỏ được. Chúng ta có thể loại bỏ được và chúng ta phải loại bỏ bằng cách ư thức rơ ràng về của cải vật chất, đó là lời Chúa dạy bảo hôm nay. Chúa nhắc nhở chúng ta phải luôn ư thức tính cách mong manh, tạm bợ, nay c̣n mai mất của mọi của cải trần gian, tất cả chỉ là phù vân, là mây khói, nếu chúng ta không biết hướng chúng lên cao, không biết dùng chúng để đạt đến mục đích sau cùng của ḿnh. Biết bao người đă kinh nghiệm tính cách phù vân, tương đối của tiền bạc, danh vọng, hưởng thụ… và họ đă bộc lộ ra qua những câu văn, những lời thơ để nhắc nhở mọi người, như “Của phù vân không chân hay chạy, sớm hợp tối tan”, “Ôi nhân sinh là thế ấy, như bóng đèn, như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao. Ba mươi năm hưởng thụ biết chừng nào, vừa tỉnh giấc nồi kê chưa chín”, “Của trời trời lại lấy đi, giương hai mắt ếch làm chi được trời”, “Của thiên trả địa”, “Vua Ngô ba mươi sáu tấn vàng, chết xuống âm phủ chẳng mang được ǵ”, “Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy, cảnh phù du trông thấy cũng nực cười”, “Cái ṿng danh lợi cong cong, kẻ ḥng ra khỏi người mong buớc vào”.

Tóm lại, một trong những vấn đề quan trọng và căn bản nhất của đời sống là chọn Chúa hay chọn vật chất, của cải ? Trên lư thuyết, dĩ nhiên ai cũng chọn Chúa, nhưng trong thực tế có thực sự như thế không ? Xin đề nghị một điều, đó là hăy làm việc thiện. Có tiền của nhiều hay ít, chúng ta hăy giàu ḷng, một đàng sẽ giải phóng chúng ta khỏi tính tham lam, ích kỷ, đàng khác, lại tích lũy công phúc cho đời sau, nghĩa là sống bác ái, chia sẻ sẽ giúp chúng ta thấy ḿnh hữu ích cho nhân quần xă hội, mà c̣n là một cách chúng ta kư thác công phúc vào ngân hàng trên trời.


Giuse Mai Văn Tuyến
op

Hăy Lo Làm Giàu Trước Mặt Thiên Chúa
(Lc 12,13-21)

LỜI DẪN

Kính thưa cộng đoàn,

Tiền bạc thật cần thiết cho cuộc sống riêng và những sinh hoạt chung của chúng ta. Nhưng có những lúc nó cũng làm chúng ta quên đi mục đích chính, quên rằng chúng ta đang trên đường tiến về quê trời.

Có những lúc việc kiếm tiền làm chúng ta ra như quên hết chúng ta đang ở đâu và sẽ đi đâu ? Chúng ta hăy chạy lại với Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Người dạy chúng ta biết giá trị đích thực của đồng tiền và biết cách sử dụng chúng như “tên đầy tớ trung thành” mà vươn tới hạnh phúc mai sau.

SUY NIỆM

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,

Chúng con đang sống trong một thế giới có quá nhiều đ̣i hỏi về nhu cầu vật chất. Của cải ảnh hưởng rất lớn lên cuộc sống của chúng con. Mọi người đều phải nỗ lực kiếm tiền để phục vụ cuộc sống của ḿnh, và phát triển xă hội. Nhưng chính ảnh hưởng lớn lao của đồng tiền đă làm thế giới thêm khủng hoảng về nhiều phương diện, làm con người chao đảo, mất phương hướng, ray rứt và bất an. Thậm chí nhiều người kitô hữu cũng bị mất đức tin, sống lệ thuộc vào đồng tiền, trở thành nô lệ tiền của, quên đi lời mời gọi trở thành muối, thành men giữa trần gian, cũng như khó thực thi giới luật yêu thương.

Khi mải mê kiếm tiền, chúng con thường rơi vào thói tham lam ích kỷ, chỉ biết thu gom của cải để thỏa măn nhu cầu cuộc sống cho riêng ḿnh mà quên đi sự túng cực của người hàng xóm, vô tâm trước sự đói khổ, bần cùng của người hành khất, dửng dưng trước sự cô đơn của người già nua không nơi nương tựa - người đau yếu tật nguyền, và quên làm giàu kho tàng trên trời để phục vụ cho cuộc sống đích thực mai sau.

Trong dụ ngôn Chúa dạy, ông phú hộ nghĩ rằng kiếm được nhiều tiền là có được hạnh phúc. Là một điền chủ, ông quyết định xây thêm và nới rộng kho lẫm để tích trữ thật nhiều của cải cho riêng ḿnh và sẽ nghỉ ngơi hưởng thụ. Chắc chắn Chúa không trách cứ ǵ việc ông tính toán để làm ra thật nhiều của cải. Nhưng Chúa buồn v́ thấy ông chỉ lo lắng thu gom hoa lợi ở đời này, mà không quan tâm xây cất kho tàng đời sau. Ông hoàn toàn không nghĩ tới cái chết, tới cuộc sống mai hậu. Ông quên cả Thiên Chúa, Đấng làm chủ sự sống.  Mà Chúa có thể thu hồi sự sống của ông bất cứ lúc nào. Và khi đó, với những thứ ông gom góp ấy, ông chẳng mang theo được ǵ. Ông chẳng có ǵ cho đời sống ngày sau.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, trước mặt Chúa, chúng con chẳng có ǵ. Cho dù chúng con làm chủ bao nhiêu lô đất, có bao nhiêu tải khoản trong ngân hàng, có bao nhiêu tiền bạc, tiện nghi trong nhà th́ những thứ ấy cũng chỉ là con số không. Chúng con chỉ thực sự giàu có khi biết chia sẻ cho người nghèo khó. Đó là biết xây dựng kho tàng trên trời, nơi trộm cắp không hề bén mảng, mối mọt không thể làm hao hụt (x. Lc 12,33). Khi lo lắng cho cuộc sống đời này, xin Chúa dạy chúng con biết thu tích của cải ở đời sau bằng việc san sẻ hoa lợi chúng con thu được cho những người túng thiếu hơn, kém may mắn hơn, như Chúa đă dạy “Hăy dùng của cải đời này mà làm giàu trước mặt Thiên Chúa” (Lc 12,21).

Lạy Chúa, Chúa đă để cho một số người sở hữu số tài sản lớn là để họ quản lư và có trách nhiệm chia sẻ cho người nghèo khó. Xin dạy họ biết chỉ nên giữ lại những ǵ cần thiết, và biết san sẻ cho những người thiếu thốn hơn, để thế giới này ngày một công bằng và yêu thương hơn.

Xin Chúa giúp chúng con đánh giá đúng giá trị thực của trần gian, biết những ǵ sẽ tan biến, những ǵ sẽ tồn tại măi, biết coi cuộc đời này chỉ là cuộc sống tạm bợ, mục đích lơn nhất của chúng con là Nước Trời để luôn biết sử sụng của cải phù vân như phương tiện đạt lấy thiên đàng, biết tín thác vào sự quan pḥng yêu thương của Chúa, tin rằng Chúa thấy rơ nhu cầu của chúng con và Chúa sẽ ban cho những thứ chúng con cần.

Khi chúng con lo làm ăn, kiếm tiền để phục vụ cuộc sống hiện tại, xin Chúa giúp chúng con luôn biết kiếm t́m cuộc sống mai sau. Xin Chúa dạy chúng con biết kết hợp việc làm ở đời này với việc làm giàu kho tàng đời sau. Xin dạy chúng con biết tránh xa thói tham lam của cải, khao khát danh vọng để biết yêu mến những ǵ hèn mọn. Nhờ đó chúng con được hạnh phúc, tâm hồn được b́nh an, thanh thản mà ca tụng Chúa không ngừng. Amen.

 
Fr. Jude Sicilianô, op.

BIẾT THẾ NÀO ĐỦ LÀ ĐỦ VẬY !
(Lc 12,13-21)

Thưa quí vị,

Chúng ta đang ở giữa mùa Hè. Ư nghĩ chủ yếu nổi lên trong đầu óc chúng ta là nghỉ ngơi, tắm biển, thư giăn, thịt nướng, cắm trại, du lịch… Chúng giúp chúng ta quên đi những bận tâm, lo lắng hàng ngày hoặc những tin tức đau đầu của thế giới như chiến tranh Irắc, Dafur, những tranh giành quyền lợi chính trị, thương mại, thuốc nổ, bom tự sát giết hại những sinh mạng vô tội. Những vấn đề luân lư nan giải: buôn bán ma túy, phụ nữ, trẻ em, nạn nạo phá thai, măi dâm, Sida… Chúng ta cần một thời gian nghỉ hè, và sách Giảng viên (Qoheleth) trong bài đọc 1, xem ra không bắt chúng ta phải lưu tâm đến những chuyện nhức óc như vậy: phù vân, mọi sự thảy đều phù vân. Xin cảm ơn ông Qoheleth.

Cho nên, người ta không ngạc nhiên khi thấy sách Giảng viên không được yêu chuộng như các sách khác của Kinh Thánh. Theo một số học giả, nó mang tính yếm thế, tiêu cực, buồn rầu và phù phiếm. Giọng điệu như vậy hiếm thấy trong văn chương tôn giáo, chứ đừng nói chi được thiên hạ yêu thích. Tuy nhiên, những tâm hồn nghiêm nghị thường hay đọc nó, bởi v́ nó nh́n cuộc đời thực tế cách lương thiện, chân t́nh, không bôi son, trát phấn, hoặc thi vị hoá những chất liệu thô sơ của cuộc sống hàng ngày. Bạn chẳng hề trông đợi như vậy. Nhưng chúng ta ước ao làm sao cho đức tin luôn đẹp đẽ, lạc quan, vui tươi ư? Xin suy nghĩ lại. Đức tin đi vào cuộc sống cũng phải theo nhịp điệu b́nh thường lúc thế này, khi thế khác. Có lẽ v́ vậy mà Qoheleth đă xâm nhập vào văn chương Thánh Kinh. Tác giả mô tả điều ông trông thấy, suy tưởng, như biến cố xảy ra, mộc mạc, không tô vẽ thêm nếm, nhất là khi nó chẳng thanh tao thánh thiện, mà ngược lại, tội lỗi và giả dối.

Đọc Qoheleth, chúng ta có cảm tưởng ông là một thầy giáo đáng kính của ngành giáo dục tại Giêrusalem, hay Palestin. Ông viết về những phần thưởng mà cuộc đời ban tặng cho các kẻ thành công. Ông đặt câu hỏi: liệu những thành công đó có xứng đáng cho những nỗ lực của đời người không? Kẻ tiểu nhân th́ đồng ư như vậy, nhưng hạng quân tử có lẽ không! Bài đọc hôm nay là đoạn mở đầu của quyển sách và khởi sự bằng câu hỏi lớn: liệu những ǵ và những nơi mà chúng ta đặt an toàn của ḿnh vào có thật là vững chắc không? V́ phù vân! mọi sự thảy đều phù vân, phù vân nối tiếp phù vân. Những điều chúng ta theo đuổi, những nơi chúng ta đầu tư thời giờ, năng lực, sức khoẻ… liệu có an toàn hay chỉ là phù phiếm? Là giả tạo? Là luống công? Phí uổng? Ngay cả những kiến thức và sự khôn ngoan đời này chẳng phải là phù vân sao? Những kẻ làm lụng vất vả, khổ công thu tích tài sản, rồi chẳng biết sau này nó đi đâu? Như vậy không phù vân lắm sao? Lao động vất vả cả đời để người khác thụ hưởng thành quả, không phải là dại dột và ngu xuẩn ư? Điều quan trọng, Qoheleth nhắn nhủ là, nên đặt hy vọng vào quan điểm của những ai thay đổi thái độ khi nghe xong các điều ông giăi bày, tức kính sợ Thiên Chúa, tuân giữ các lệnh truyền của Người. Đó là tất cả tài sản của một đời người (11,9; 12,8). Bởi lẽ, Thiên Chúa tuyên án cho mỗi công việc dù tốt hay xấu với tất cả tính chất của nó: công khai hay dấu diếm (12,13-14). Đó là điều mọi người cần phải nhớ khi đọc cuốn sách. Nó kết thúc bằng một lời b́nh luận của viên thư kư ấn hành: “Ông Côhêlét đă sưu tầm để t́m kiếm những lời hay ư đẹp, rồi viết ra những điều chân thật” (Gv 12,10). Nhưng không hiểu có được chúng ta lưu tâm mà sửa chữa cuộc sống hay chỉ như nước đổ lá khoai? Nghe rồi quên ngay, chẳng cải tiến được chi cả tư duy cũng như hành động. Thật là uổng phí Lời Chúa.

Ông Qoheleth nh́n vào thế giới chung quanh ông, và thấy ra thiên hạ có quá nhiều tự măn, tự phụ, điêu ngoa, giả dối và bất lương. Thí dụ: tôn giáo h́nh thức, xă hội thối nát, các lănh đạo thờ ơ, thu vén, bất công không dám sửa chữa, tháo thứ không màng chỉnh đốn. Hơn nữa, ông c̣n cương quyết tố cáo cả những ai tự nhận ḿnh là khôn ngoan, thông thái, thầy dạy dân đen, những kẻ quá kiêu căng cậy dựa vào khôn ngoan và kiến thức của ḿnh: “Tôi nhận ra tất cả là việc Thiên Chúa làm. Quả thật, con người không thể khám phá những ǵ được thực hiện dưới ánh mặt trời, cho dù có ra công t́m kiếm cũng không biết nổi, cho dù người khôn ngoan nói là đă làm được, th́ người ấy cũng chưa khám phá ra đâu” (8,17).

Bài đọc hôm nay, ông Qoheleth tiến công vào sự khôn ngoan qui ước của thời ông. Ông lưu ư họ: người tốt, việc tốt, đời sống chân thật chưa chắc ǵ đă được thưởng công. Trong khi kẻ không làm chi cả để xứng đáng với phần thưởng, th́ lại được hưởng dùng thành quả: “Quả thế, có người đă đem hết khôn ngoan và hiểu biết làm việc vất vả mới thành công, rồi lại phải trao sự nghiệp của ḿnh cho một người đă không vất vả ǵ hết. Điều ấy cũng là phù vân và là đại hoạ”. Côhêlét mô tả thế giới thời ông, khoảng 300 năm trước Chúa Giêsu, nhưng cũng là cho chúng ta hôm nay, thế kỷ 21.

Cho nên, đọc lại Qoheleth vào giữa mùa Hè này quả là cần thiết, khi chúng ta đang có chút xả hơi, vui hưởng không khí trong lành ở những nơi mát mẻ, ăn thức ăn lạ, bồi bổ tâm hồn, thể xác. Ngơ hầu suy nghĩ lại ḿnh đă đặt an toàn đời ḿnh ở đâu? Liệu có phải trên cát băi biển hay đá tảng Lời Chúa? Phúa Am hôm nay cho chúng ta câu trả lời.

Chúa Giêsu kể dụ ngôn về người giầu có ngu ngốc. Dụ ngôn của bầu khí giữa mùa Hè, nhưng cũng là của “mọi thời gian” cho những linh hồn giống như ông Qoheleth. Cuộc sống con người chẳng qua cũng chỉ là một “mùa” của thời tiết vũ trụ. Theo tiêu chuẩn thời ấy, th́ người phú hộ quả là đầy đủ, ông có thể an hưởng cuộc đời hạnh phúc: “Ḿnh phải làm ǵ đây? V́ c̣n chỗ đâu mà tích trữ hoa màu?” Ông ta đă giầu có mà c̣n xem ra được giầu có hơn, v́ tài sản đang tăng lên? Ai mà không ước ao được vị trí của ông? Ruộng vườn đang có những vụ bội thu: “Ta sẽ phá cái kho kia đi, xây những cái lớn hơn, rồi tích trữ lúa thóc, của cải vào đó!” Xin mường tượng trang trại của ông ta: dư thừa biết bao. Và dĩ nhiên, người ăn kẻ ở đông, phục vụ tốt, bàn ăn toàn những thịt thà, bánh trái, cao lương mỹ vị; trong tủ vải vóc, áo quần, tiền nong, vàng bạc… chẳng thiếu món chi. Như vậy, cuộc đời ông thật là an toàn. Nhưng ông chưa thật sự hài ḷng, vẫn c̣n thiếu thốn điều chi? Đó là kho lẫm rộng lớn hơn để chứa nổi ḷng tham của ông. Ong giống như một người trúng số độc đắc hàng tỷ đôla những chẳng biết làm chi với số tiền ấy.

Thế rồi xảy ra một chuyện bất ngờ. Sự đời bao giờ cũng vậy, vừa lúc người ta cảm thấy hài ḷng nhất, hoàn hảo nhất, an toàn nhất th́ xảy ra tai hoạ. Thiên Chúa nói với ông: “Đồ ngu, nội đêm nay người ta sẽ đ̣i lại mạng ngươi, th́ những của cải ngươi sẽ về tay ai?” Nghe giống như Qoheleth phải không quí vị? An toàn của chúng ta ở đâu? Nơi tiếng tăm, danh vọng, chức quyền, tài sản vật chất hay ở trong tay Thiên Chúa? Phải chăng đây cũng là bài học cho chúng ta? Điều chi quan trọng đối với Thiên Chúa? Vàng bạc hay ḷng kính sợ Người? Câu trả lời nằm ngay trong câu hỏi. Thế nhưng tuyệt đại đa số con người thời nay không nhận ra. Họ cứ cho là vật chất, nhiều tiền lắm bạc. V́ thế chúng ta thường được nghe về quan chức này, thương gia nọ, chỉ một đêm thấy ḿnh ngồi trong tù, v́ tham ô, gian lận, để có được “an toàn” nơi vật chất. Đúng là đồ ngốc! Ay là chưa kể h́nh phạt đời sau.

Chúa Giêsu kể dụ ngôn này để trả lời cho hai anh em kiện tụng nhau về của cải lúc khởi đầu bài Phúa Am: “Hỡi người kia, ai đă đặt tôi làm trọng tài phân chia tài sản cho các ngươi?” Rồi Người thêm: “Anh em phải coi chừng, phải giữ ḿnh tránh khỏi mọi thứ tham lam, v́ không phải dư giả mà mạng sống con người được bảo đảm nhờ của cải đâu!”

Trên thực tế, ḷng khao khát có thêm tiền bạc, tiện nghi, danh vọng không phải là hiếm nơi các môn đệ tân thời của Chúa. Kể cả linh mục, tu sĩ đă khấn từ bỏ, thanh thoát theo tinh thần Phúc Am. Đức Kitô rất thực tế. Người ta bảo Ngài là một tôn sư khôn ngoan, nhắc nhở mọi linh hồn cuộc sống này ra sao! Ngài dạy dỗ mọi người phải đặt an toàn của ḿnh trên những giá trị nào. Như trên, Ngài nói không phải nó được phó thác vào của cải vật chất, nhưng kho tàng của chúng ta phải ở nơi Thiên Chúa, vào những điều Thiên Chúa cho là hệ trọng. Bài đọc thánh Phao Lô cũng viết cho các tín hữu thành Côlôsê: “Thưa anh em, anh em đă được trỗi dậy cùng với Đức Kitô, nên hăy t́m kiếm những ǵ thuộc thượng giới, nơi Đức Kitô đang ngự trị bên hữu Thiên Chúa…. Chứ đừng chú tâm vào những ǵ thuộc đời này. Đó là vấn đề chúng ta cần quan tâm và cân nhắc. Nơi khác, Chúa phán: “Được lời lăi toàn thể thế gian mà thiệt mất phần rỗi ḿnh, th́ nào được ích chi?” Lời nói quá rơ ràng và chân lư thật vững chắc. Chúng ta phải làm những lựa chọn khôn ngoan, không phải chiếc áo tốt, bột giặt an toàn, xe hơi hảo hạng mà những ǵ liên quan đến hạnh phúc đích thực. Hay chúng ta chỉ cần sống đạo đức như Chúa chỉ bảo, khắc giải quyết được tranh chấp, không cần đến Ngài.

Câu chuyện sau đây có thể giúp chúng ta một vài tư tưởng. Nó đă có rất nhiều phiên bản, nhưng bản gốc là của nhà văn Nga, L. Tolstoy: Một nông dân nghèo tên là Pakhom. Ong ta chỉ có mỗi nỗi lo âu: không có đất canh tác. Ông nói: ước chi tôi có một mảnh đất nhỏ, tôi sẽ chẳng c̣n sợ ai. Rồi ông t́m ra một miếng đất đề bán. Ông thu tích mọi đồng xu trong nhà mua miếng đất đó. Palahom trở nên địa chủ của 40 mẫu đất. Ông vui mừng quá đỗi. Cánh đồng của ông xem ra xanh tươi hơn, hoa quả xem ra ngọt ngào hơn.  Rồi có một người mách bảo ông có khu đất 80 mẫu muốn bán. Pakhom cảm thấy đất ḿnh đang có nhỏ bé. Ông bán đi, thêm tiền mua đất mới. Mảnh đất thật là tuyệt hảo, màu mỡ và bằng phẳng hơn, sản xuất được nhiều hơn. Ít lâu sau, Pakhom lại thấy không hài ḷng v́ khu đất chưa tương xứng với sức lực của ḿnh, ông có thể làm việc nhiều hơn nữa để kiếm nhiều tiền.

Vận may đă đến, báo chí đăng tin ở phía Nam c̣n nhiều vùng đất bỏ trống chưa có ai canh tác. Ông cất công ra đi. Quả nhiên, có một bộ lạc, dân số ít mà đất đai lại rộng. Tù trưởng sẵn ḷng cấp đất cho ông miễn là ông đặt một số tiền cọc và chạy trọn một ngày, được bao nhiêu diện tích th́ lấy. Nếu ông không về tới điểm xuất phát ngày hôm ấy th́ kể là mất số tiền cọc. Pakhom đồng ư. Sáng sớm hôm sau, ông dậy từ trước b́nh minh và bắt đầu chạy, không kịp ăn uống ǵ. Những dân làng cưỡi ngựa chay theo để cắm mốc. Tới khuya th́ ông về đến điểm xuất phát. Nhưng vừa tới nơi, ông lăn xuất mặt đất tắt thở, quá kiệt sức v́ tham lam. Dân làng chôn xác ông tại chỗ đất đó.

Vậy cái ǵ là quan trọng đối với Pakhom? Với chúng ta? Người Anh có câu: “enough is enough”, biết thế nào đủ là đủ vậy. Người Trung Hoa cũng nói: “tri túc, tiện túc hà thời túc. Tri nhàn, tiện nhàn hà thời nhàn”, cũng trong một ư nghĩa. Xin Thiên Chúa mở mắt cho mỗi người, ngơ hầu nh́n thấy những sự giầu có chung quanh ḿnh mà tạ ơn Chúa, v́ Ngài đă cho nhân loại một cuộc sống phong phú không loài nào có được. Từ đấy, chúng ta bỏ đi những ảo vọng của ḷng tham lam, ích kỷ mà đùm bọc, chia sẻ cho nhau, để đời sống trên trái đất ngày thêm tươi đẹp hơn. Amen.

 
Đỗ Lực op

MỘT CƠ HỘI LÀM GIÀU
(Lc 12:13-21)

“Sau 30 năm, tôi thấy báo chí thông tin kết quả của một cuộc điều tra xă hội: 30-40% học sinh Tiểu học nhiễm thói gian lận, lừa dối, 40-50% học sinh Trung học nhiễm thói đó, lên Đại học th́ tỷ lệ là 50-60%. Trong một lần sinh hoạt với giáo chức công giáo, tôi hỏi tỷ lệ mà báo chí đưa ra có đúng không? Một giáo viên trả lời rằng thực tế th́ c̣n hơn thế.”

“Trong tinh thần hợp tác, 16 ḍng tu theo lời tôi kêu gọi gửi gần 100 thành viên t́nh nguyện đi phục vụ bệnh nhân SIDA tại Trung Tâm Trọng điểm mấy năm nay. Các vị lănh đạo TP cho tôi biết lúc đầu chỉ có lối 20% trong số hơn 30.000 bạn trẻ cai nghiện trong lối 20 Trung Tâm là nhiễm HIV, sau những năm cai nghiện th́ tỷ lệ nhiễm HIV là trên 60%, có vị nói là trên 80%.”

“Báo chí cũng thông tin những ngành liên hệ với y tế th́ toa rập nhau trấn lột bệnh nhân…H́nh như các ngành, thay v́ biến giai cấp vô sản thành người đầy tớ phục vụ nhân dân theo như lời Bác dạy, th́ thực tế cho thấy là giai cấp vô sản biến nhân dân thành vô sản, và tự biến ḿnh thành một giai cấp mới mà tôi nghe nhiều người gọi là tư sản đỏ. Ngày nay khi mà một viên chức Nhà Nước phải chia 1.000 tỷ đồng cho người vợ ly dị, th́ không c̣n là tư sản nữa, mà phải gọi là tư bản hay đại gia đỏ. Lâu lâu rồi, tôi thấy báo chí tường thuật lời ông Tổng Bí Thư tuyên bố tham nhũng là quốc nạn. Có lẽ là quốc nạn cho người dân, chớ c̣n đối với nhiều đày tớ của nhân dân, đó là cơ hội tốt để trở thành đại gia đỏ.” (7)

1. United States Conference of Catholic Bishops, National Directory for Catechesis 2005:26.

2. The New Jerome Biblical Commentary 1990:704.

3. ibid.

4. x. Life Application Study Bible 1991:1830.

5. x. Lời Chúa Cho Mọi Người 2005:345.

6. Summa Theologiae, Ia-IIae, qu. 77, art. 4, corp.

7. http://www.vietcatholic.net/News/Html/45841.htm