HOME

 
 

Chúa Nhật VII Thường Niên - Năm C
1Sm 26,2.7-9.12-13.22-23 / 1Cr 15,45-49 / Lc 6,27-38

 

An Phong op : Yêu Thương Như Thiên Chúa Yêu Thương Ta

Như Hạ op : Nền Văn Minh T́nh Thương

Như Hạ op : Kế Hoạch yêu Thương

Fr Jude Siciliano, op 2001 : Kỷ nguyên của những tương quan mới

Fr Jude Siciliano, op 2004 : Triều Đại Của Những Con Người Mới (2004)

Giuse Nguyễn Cao Luật : Lấy Nhân Ái Đáp Lại Hận Thù

Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Hăy làm cho người

Phanxicô Mai Thành Long op : “Hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em”

Fr. Thomas Trần Ngọc Tuư op : Sống Đạo Đích Thực

Đỗ Lực op : T́nh Tuyệt Vời

 


Lm An Phong op

Yêu Thương Như Thiên Chúa Yêu Thương Ta

Tin mừng hôm nay là bài giảng về yêu thương kẻ thù, và hăy thương xót như Cha các con hay thương xót.

* Việc yêu thương kẻ thù không chỉ là một cảm tính, nhưng Đức Giêsu c̣n đ̣i hỏi đó phải là một thái độ sống. Một thái độ yêu thương thực sự có thể sinh hiệu quả to lớn hơn là một cảm tính thương hại thoáng qua. Dường như, Đức Giêsu muốn nói đến những kẻ thù "của đời thường mỗi ngày", đó là những kẻ thù ở bên cạnh ta, "vả má ta, lột áo ngoài của ta". Bởi lẽ "nếu các con yêu những kẻ yêu các con, th́ c̣n ân nghĩa ǵ nữa?".

* "Hăy thương xót như Cha là Đấng hay thương xót". Ư tưởng về việc "bắt chước Thiên Chúa" đă có trong thần học Do Thái. Ḷng thương xót của chúng ta đặt nền tảng trên ḷng thương xót của Thiên Chúa. Nói cách khác, chúng ta chỉ có thể yêu thương kẻ thù v́ đă cảm nhận được ḷng thương xót và t́nh yêu của Thiên Chúa. Ḷng thương xót của Thiên Chúa th́ tuyệt đối, không phân biệt, kỳ thị, bởi lẽ Thiên Chúa "làm mưa trên người lành cũng như kẻ dữ".

Không dễ dàng ǵ để yêu thương những người đă làm hại chúng ta hay người thân của chúng ta. Dường như lư lẽ cuộc đời là "mắt đền mắt, răng đền răng" đă ăn sâu vào con người khi họ phải đấu tranh "sinh tồn". Những cảm tính như thế dường như vượt quá tầm kiểm soát của chúng ta, bởi lẽ nó hết sức tự nhiên và tự phát. Đôi khi nó c̣n gây tác hại to lớn. Đức Giêsu muốn chúng ta vượt quá cái tự nhiên đời thường đó, để đi đến ḷng bác ái đích thực. Người muốn chúng ta xây dựng một thế giới t́nh yêu, trong thế giới đó mọi người là anh chị em với nhau, và cũng không loại trừ cả những người "kẻ thù" nữa. Hăy giúp đỡ một cách cụ thể những người thù khi họ cần : "Cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho kẻ rách rưới ăn mặc, viếng kẻ liệt lào, cho khách đỗ nhà, chuộc kẻ làm tôi, chôn xác kẻ chết". Để thực hiện được những điều này, đ̣i một sự anh hùng, vượt quá những lư lẽ tự nhiên, chiến thắng "cái tôi ích kỷ". Đây mới thực là bác ái Kitô giáo : "Ḷng bác ái th́ nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không t́m tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Ḷng bác ái tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, chịu đựng tất cả "(1Cr 13,4-7).

Để thực thi mệnh lệnh t́nh yêu này, có lẽ chúng ta phải cậy dựa vào sức mạnh của Thiên Chúa hơn là sức của cá nhân ḿnh. Bác ái Kitô giáo bắt nguồn từ ḷng thương xót của Thiên Chúa. Đức Kitô chính là t́nh yêu và ḷng thương xót. Người đă tha thứ cho những người bách hại ḿnh. Các vị thánh là những người đă gặp gỡ Thiên Chúa, đă được ḷng thương xót của Thiên Chúa chạm đến. Từ đó, các ngài đem ḷng thương xót đó đến với cuộc đời, đến với con người, thậm chí đến với những người thù địch của ḿnh. Đức Giêsu đ̣i hỏi những ai muốn trở thành môn đệ Ngài phải vượt qua những cảm tính tự nhiên, bắt chước Ngài. Để trở thành một tạo vật mới trong Đức Kitô, lănh nhận một đời sống mới, chúng ta phải "d́m" con người cũ xuống đất và "phục sinh" với Đức Kitô.

Như thế, khi thực hiện mệnh lệnh yêu thương kẻ thù, một đ̣i hỏi để trở thành môn đệ Chúa Giêsu, chúng ta đă đi đến cùng của ḷng bác ái Kitô giáo. Nhờ Thiên Chúa, chúng ta có thể làm được mọi sự.

Lạy Chúa,

Ngài là ḷng nhân hậu vượt trỗi trên các thứ nhân hậu khác.
Ngài là t́nh yêu vượt trên mọi t́nh yêu,
Ngài toàn năng uy quyền trên mọi quyền năng.
Ngài không loại trừ ai cả
và Ngài yêu thương chúng con
chỉ v́ muốn yêu thương chúng con
là sản phẩm tay Ngài làm ra.

Vâng, lạy Chúa,
con tin vào t́nh yêu độc nhất của Ngài,
một t́nh yêu Ngài dành riêng cho mỗi người,
cho con và cho từng người con yêu quư,
t́nh yêu của Ngài vô biên, thắm nồng,
và con sẽ phó thác với ḷng đơn sơ và trọn vẹn
vào t́nh thương vô biên của Trái Tim Ngài
dành cho chúng con,
tạo thành của Ngài.

 
Như Hạ OP

NỀN VĂN MINH T̀NH THƯƠNG

Ngày Valentine vừa qua tạo bao nhiêu rạo rực cho những người đang yêu nhau. T́nh yêu là một sức mạnh vô h́nh nối kết những người không quen biết vào một thực tại. Thực tại đó là cộng đồng t́nh yêu. T́nh yêu không hề biết đến giới hạn. Nhưng thực tế, nhiều thách đố vẫn đến với t́nh yêu. Thách đố lớn nhất chính là kẻ thù bị đặt ra ngoài ṿng t́nh yêu và cũng là dấu chứng tỏ t́nh yêu cũng biết đến giới hạn. Nhưng dưới mắt Đức Giêsu, tự bản chất, t́nh yêu không có giới hạn, v́ chính Người đă phá tung giới hạn đó.

THÁCH ĐỐ

Cuộc sống tự bản chất là một cuộc giao lưu giữa những người đang sống. Từ đó biết bao thái độ và t́nh cảm đă đưa đẩy con người tới chỗ hợp tan tan hợp. Hỉ nộ ai cụ ái ố dục là thất t́nh trong nhịp sống trần hoàn. Có cách nào vượt qua những t́nh cảm đó mà vẫn c̣n là con người không ? T́nh cảm có thể đẩy đưa con người vào hố sâu diệt vong hay nâng cao con người tới đỉnh cao hạnh phúc. Làm cách nào Đức Giêsu giúp con người vượt qua những cái tầm thường và sống anh hùng trong t́nh yêu ?

Khi nói “hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em” (Lc 6:27), Đức Giêsu đă đụng tới một điểm yếu sâu xa nhất của ḷng người. Ai có thể chấp nhận được một khuyên nhủ xa rời thực tế như vậy ? Nhưng đó lại là đặc điểm trổi vượt nhất của Tin Mừng Cứu Độ. Không chấp nhận đ̣i hỏi đó, không thể trở nên môn đệ Đức Kitô. B́nh thường ai cũng yêu kẻ thương ḿnh, ghét kẻ thù ḿnh. Không ai muốn nh́n chứ đừng nói yêu kẻ thù ḿnh. Đời có vay có trả. Ân oán giang hồ. Không ai có thể xây dựng với kẻ thù. Bởi thế chỉ có hủy hoại, chết chóc, chém giết, giận hờn. Không thể đội trời chung với kẻ thù.

Đức Giêsu không dạy chúng ta cách nhận dạng kẻ thù. Nhưng muốn chúng ta nhận dạng người anh em ngay giữa những kẻ thù đang t́m cách hại chúng ta. Đó là một nghịch lư ! Nhưng Tin Mừng thường được thành h́nh giữa những nghịch lư như thế. Tai chúng ta không vui chút nào khi nghe : “Hăy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em, và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em. Ai vả anh má bên này, th́ hăy giơ cả má bên kia nữa. Ai đoạt áo ngoài của anh, th́ cũng đừng cản nó lấy áo trong” (Lc 6:28-29). Nhưng Tin Mừng không phải là một thứ văn chương hoa mỹ nhằm thỏa măn thị hiếu người nghe. Tin Mừng đặt vấn đề rất hắc búa, có sức thức tỉnh ḷng người. Ư chí lớn lao đang ngủ yên trong ḷng người. Đức Giêsu muốn lôi con người vùng dậy khỏi giấc ngủ ngàn năm đó. Người muốn con người đối diện với kẻ thù với một thái độ cao cả. Kẻ thù có thể là một vấn đề hóc búa nhất. Nhưng nếu không giải quyết được vấn đề đó, Tin Mừng cũng chẳng có sức mang lại ơn cứu độ.

Tại sao Đức Giêsu lại đưa ra một đ̣i hỏi quá gắt gao như vậy ? Trước hết, “Đức Giêsu không nói về t́nh cảm đối với kẻ thù, nhưng về một hành động của ư chí. Bạn không thể hiểu được loại t́nh yêu này – Nó đ̣i một nỗ lực đầy ư thức. Yêu thương kẻ thù có nghĩa là hành động v́ lợi ích tối đa cho họ. Chúng ta có thể cầu nguyện cho họ, và có thể t́m cách giúp đỡ họ” (Life Application Study Bible 1991:1807).

Cần nhận diện rơ khuôn mặt kẻ thù. Chắc chắn kẻ thù cũng là tha nhân, nhưng là một thứ tha nhân đặc biệt. Không thể v́ yêu kẻ thù, chúng ta lại tiết lộ hết bí mật và liều mạng trước âm mưu thâm độc của họ. Yêu kẻ thù một cách thiếu khôn ngoan sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Đối với kẻ thù, Chúa cũng dạy chúng ta “phải khôn như rắn” (Mt 10:16) trước những âm mưu thâm độc. Nhưng đồng thời cũng không nên đề pḥng quá đến nỗi kẻ thù luôn giữ một khoảng cách nguy hiểm đối với ta. Trái lại, phải cho họ thấy tất cả sức mạnh Tin Mừng. Chỉ có Tin Mừng mới lấp đầy khoảng cách giữa kẻ thù và chúng ta. Phải cho họ thấy tất cả những nét hào hùng của Tin Mừng trong thái độ và hành động của môn đệ Chúa Kitô. Chỉ có Tin Mừng mới có thể tạo nổi “những hướng dẫn giúp xây dựng Văn Minh T́nh Thương bắt đầu từ việc sám hối cá nhân” (Gioan Phaolô II, Catholic World News Service, 14/2/2001). Quả thực, kẻ thù hiện diện như một dấu chỉ hối thúc chúng ta phải sám hối. Đừng mong đợi kẻ thù thay đổi, nếu chúng ta không thay đổi trước.

Khi vấn đề kẻ thù đă được giải quyết bằng t́nh yêu thương lớn lao đó, t́nh yêu trở thành sức mạnh vô song. Lịch sử Giáo hội cho thấy Thày Chí Thánh đă vạch ra con đường dẫn kẻ thù vào sự sống đích thực, b́nh an và hạnh phúc. Muốn đạt đến mục tiêu lớn lao, Kitô hữu cần phải đi bước trước. Bước đầu tiên Thày chí thánh đă thực hiện khi bước lên thập giá. Thày đă xin Chúa Cha tha thứ cho kẻ giết ḿnh. Sở dĩ Thày làm được như thế, v́ Thày đă noi gương Chúa Cha “là đấng nhân từ” (Lc 6:36). “Người vẫn nhân hậu với cả phường vô ân và quân độc ác” (Lc 6:35). C̣n hành vi nào vô ân và độc ác bằng việc giết Chúa không ? Nhưng chính ở hành vi tha thứ, Đức Giêsu cho thấy t́nh yêu Thiên Chúa mạnh hơn tội ác.

NOI GƯƠNG THÀY CHÍ THÁNH

Chỉ một ḿnh Thiên Chúa mới có thể tha thứ cho kẻ thù. Chúng ta chỉ là phàm nhân, làm sao có một tấm ḷng đại lượng như Thiên Chúa ? Đ̣i hỏi của Đức Giêsu thật gắt gao. Nhưng nếu đ̣i hỏi một điều gắt gao đó, tất nhiên Đức Giêsu muốn nh́n thẳng vào thực tế. Thực tế đó, chính Đức Phật cũng đă vạch ra : “lấy oán báo oán, oán oán chập chùng”. Ngày xưa chính vua Đavít có một hành vi anh hùng chỉ v́ ông nhận ra Saulê là “đấng Đức Chúa đă xức dầu tấn phong” (1 Sm 26: 11). “Đó là một nhận thức về trách nhiệm thánh, chứ không phải là một hành vi tha thứ hay xót thương” (Faley 1994:177). Cao hơn một bậc, Đức Giêsu đă tha thứ cho kẻ thù ngay khi đang quằn quại trong vũng máu đào. Chính sự tha thứ ấy cho thấy không c̣n lư do ǵ khiến chúng ta phải trả miếng cho kẻ thù. Không ai là kẻ thù đối với những người tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa. Tất cả mọi người đều là h́nh ảnh Thiên Chúa và đều đáng được xót thương. Ngay chính khi tha thứ, chúng ta cũng cần được tha thứ. Thực tế chúng ta cần được tha thứ nhiều hơn mức ta tưởng. Tất cả đều là con cái của Đấng giàu ḷng thương xót. Là h́nh ảnh Thiên Chúa, chúng ta không thể nào không có tấm ḷng bao dung trước những lỗi lầm tha nhân. Nói khác, mỗi lần đối xử tệ hại với người khác, nhất là với kẻ thù, vô t́nh chúng ta đă làm mờ h́nh ảnh Thiên Chúa nơi chúng ta. Vả lại, nếu không biết thương xót, chúng ta cũng sẽ chẳng được Thiên Chúa xót thương. Đó là điều Chúa nói : “Anh em hăy tha thứ, th́ sẽ được Thiên Chúa thứ tha” (Lc 6:37).

Không những là h́nh ảnh Thiên Chúa, “chúng ta cũng sẽ mang h́nh ảnh Đấng từ trời mà đến” (1 Cr 15:49) cứu độ muôn dân. Chính Người là hiện thân của ḷng Chúa xót thương. Đó là động lực mạnh nhất giúp ta thắng vượt những xung động hay quyền lợi nhất thời, để hết sức hoạt động phục vụ quyền lợi thiết thực của kẻ thù. Quyền lợi đó chính là ơn cứu độ Chúa đă dầy công tạo lập cho họ. Tất cả sự nghiệp của Người là qui tụ muôn dân. Nếu c̣n phân biệt bạn với thù, làm sao sự nghiệp của Người có thể hoàn thành trong trần gian ? Làm sao chúng ta có thể hoàn thành được những ǵ c̣n dở dang trong công cuộc cứu chuộc của Chúa ?

Một hoạt động ngoạn mục của Giáo hội đang diễn ra tại Ấn độ. Giữa lúc bị một tổ chức Ấn giáo cực đoan cản trở, Giáo Hội vẫn hiên ngang đến cứu giúp 50,000 gia đ́nh nạn nhân vụ động đất tàn khốc vừa xảy ra ngày 26/01/2001. Tổ chức đó đă từng là thủ phạm giết nhiều linh mục, giáo dân và tấn công nhiều giáo xứ Công giáo tại Ấn độ (VietCatholic, 15/02/2001). Chắc chắn Giáo hội đă vượt qua những ranh giới thường t́nh để thực hiện đ̣i hỏi Tin Mừng hôm nay. Giáo hội đă cống hiến cho nhân loại một t́nh yêu tṛn đầy của Thiên Chúa ngay trên mặt đất này.


Như Hạ OP

KẾ HOẠCH YÊU THƯƠNG

Làm sao phân biệt một cộng đoàn tiến bộ và thoái hóa ? Chính nhờ có kế hoạch yêu thương, cộng đoàn có thể đánh dấu nét tiến bộ từng giai đoạn. Nhờ đó có thể biết ḿnh đă tiến tới đâu. Kế hoạch yêu thương đó nằm ngay trong tính cộng đoàn, nói khác, thuộc về bản chất cộng đoàn. Hôm nay lắng nghe lời Chúa, chúng ta sẽ khám phá kế hoạch yêu thương kỳ diệu khi “Đức Giêsu gọi Nhóm Mười Hai lại và bắt đầu sai đi từng hai người một” (Mc 6:7).

HUYNH ĐỆ CHI BINH

Ơn gọi tưởng như một ân huệ dành riêng cho cá nhân. Một ḿnh ta với Chúa. Một ḿnh Chúa với ta. Thực tế không phải như vậy. Ngay từ đầu Đức Giêsu đă cho thấy chiều kích cộng đoàn trong ơn gọi và sứ mệnh chứng nhân. Không ai có thể hoàn thành ơn gọi và sứ mệnh trong ốc đảo. V́ tự bản chất ơn gọi luôn phải hướng về Thiên Chúa và tha nhân.

Sứ mệnh không phải là một thứ trên mây gió. Sứ mệnh chỉ được thi hành trong xă hội con người. Bởi thế, khi bắt đầu thành lập Giáo hội, “Đức Giêsu gọi Nhóm Mười Hai” (Mc 6:7a). Chắc chắn khi được gọi như thế, các ông ư thức ngay chiều kích cộng đoàn của ơn gọi. “Sức mạnh chúng ta bắt nguồn từ Thiên Chúa, nhưng Người đáp ứng nhiều nhu cầu hiện tại nhờ việc chúng ta làm việc chung với anh em” (Life Application Study Bible 1991: 1742). Anh em trở thành một điều kiện tối cần cho ơn gọi chứng nhân. T́nh đồng đội, huynh đệ chi binh là chất keo gắn các chứng nhân với nhau và với Chúa. Có thế, Chúa mới t́m được mảnh đất mầu mỡ cho ân sủng Người hoạt động.

Người môn đệ chắc chắn đă múc được nguồn sức mạnh nơi Chúa, nhưng cũng từ nơi anh em. Người anh em được sai đi với ḿnh không nằm ngoài “kế hoạch yêu thương Thiên Chúa đă định từ trước trong Đức Kitô”(Ep 1: 9). Thực tế, dù sống giữa cộng đoàn Tin Mừng, người môn đệ có thể cô đơn hay bị hiểu lầm như ngôn sứ Amos, v́ những lời tuyên sấm cứng cỏi nhưng chất chứa đầy sự thật. Dù sao, người môn đệ vẫn cứ trung thành rao giảng, v́ ư thức sứ mệnh của ḿnh phát xuất từ Thiên Chúa “Hăy đi tuyên sấm cho Israen dân Ta” (Am 7:15). Tất cả đều nằm trong “kế hoạch yêu thương” của Thiên Chúa.

Chiều kích cộng đồng càng nổi cộm lên khi Chúa “sai đi từng hai người một” (Mc 6: 7b). Sứ mệnh đ̣i các môn đệ phải đối diện với thực tế. Một cá nhân không thể nào thấy hết những mọi mặt phức tạp của cuộc sống. Không thấy hết th́ không thể chống trả kịp thời. Bởi thế, Đức Giêsu mới lập một tổ cơ bản gồm hai người. Tự nội tại, tổ cơ bản này cũng có những khó khăn riêng. Giả sử một người thật thà như Phêrô phải ở chung và làm việc với một người nhiều mánh lới gian tham như Giuđa, việc ǵ sẽ xảy ra ? Nhưng chính khi phải chịu đựng lẫn nhau, người môn đệ trưởng thành dần, đủ sức đương đầu với thực tại nhiều thử thách cam go. Chiều kích cộng đoàn càng lớn, khó khăn càng nhiều. Nhưng muốn làm được việc, người môn đệ không thể nh́n những nét tiêu cực trong cộng đoàn.

Chắc chắn, các Tông đồ không bị chết dí dưới sức nặng con người Phêrô nóng nảy, cục cằn. Trái lại, những đức tính chân thật, nhiệt thành của ông đă có sức qui tụ anh em, biến cộng đoàn Mười Hai thành một lực lượng áp đảo thần dữ. “Các ông trừ được nhiều quỷ, xức dầu cho nhiều người đau ốm và chữa họ khỏi bệnh” (Mc 6:13), v́ Chúa “đă ban cho các ông quyền trên các thần ô uế” (Mc 6:7).

Nhưng sức mạnh chính yếu của cộng đoàn không dừng lại ở nét tiêu cực đó. Trái lại, sức mạnh chính yếu hệ tại lời “rao giảng” về Nước Trời, và “kêu gọi người ta ăn năn sám hối” (Mc 6:12) v́ Nước Trời. Muốn chu toàn được sứ mạng đó, trước hết tất cả cuộc sống cá nhân và cộng đoàn của họ phải là một lời chứng về Nước Trời. Mỗi lời nói và việc làm của người anh em bên cạnh phải là một nhắc nhớ về Nước Trời. Dù anh em bất đồng với ḿnh, Nước Trời vẫn là động lực vượt qua giới hạn trần gian. Ngay cả khi anh em hoàn toàn đồng ư với ḿnh, càng có sức mạnh vươn tới Nước Trời. Bởi thế, theo thánh Phaolô, dù gặp thời thuận tiện hay không, người môn đệ vẫn cứ rao giảng.

Giống như nước, người môn đệ có thể luồn lách khắp nơi, dưới mọi dạng thức, nhưng vẫn không đánh mất bản chất. Họ cũng giống như khí trời có thể nhẹ nhàng như cơn gió mùa thu hay vần vũ như cơn giông tố gạt phăng mọi trở ngại. Muốn được thế, họ phải trút bỏ mọi sự như người khinh binh, chỉ giữ lại những ǵ cần thiết cho cuộc chiến đấu v́ Nước Trời. Bản chất linh thiêng của Nước Trời đ̣i họ phải thanh thoát như thế. Bởi vậy, Đức Giêsu “chỉ thị cho các ông không được mang ǵ đi đường, chỉ trừ cây gậy ; không được mang lương thực, bao bị, tiền giắt lưng ; được đi dép, nhưng không được mặc hai áo”(Mc 6:8-9). Khi không c̣n những bận tâm về những nhu cầu hay tham vọng cá nhân, người môn đệ cũng bớt đi những tranh chấp, ghen tương. Nhưng không được giảm bớt tới mức tối đa khiến người môn đệ không c̣n phương tiện tối thiểu cho công cuộc làm chứng và xây dựng Nước Trời. Dầu sao cũng phải nương nhẹ con lừa mới mong đi xa được.

KẾ HOẠCH

Khi không c̣n những tranh chấp nội bộ và những bận tâm cá nhân, người môn đệ hướng tất cả tâm lực và tài lực vào việc xây dựng Nước Trời. Những xung khắc nội bộ cần thiết cho hướng đi lên của cộng đoàn Tin Mừng. Nhưng xung khắc quá mức sẽ gây nguy hại. Đúng hơn, nếu thực sự tất cả v́ Tin Mừng, chúng ta sẽ t́m được giải pháp tốt đẹp nhất. Thực tế, bao cơ hội đă mất đi chỉ v́ những quyền lợi cá nhân hay cộng đoàn lớn hơn quyền lợi Nước Trời. Đó là lư do tại sao công cuộc rao giảng Tin Mừng thất bại trong lịch sử. Nếu đúng thế, người môn đệ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm v́ những hành động tắc trách của ḿnh. Thực ra, quá lo lắng về quyền lợi cá nhân hay cộng đoàn chưa chắc đă làm cho cá nhân hay cộng đoàn thăng tiến ngay về mặt vật chất. Chứng nhân có quyền hưởng lợi lộc do việc rao giảng (1 Cr 9:14). Sở dĩ Chúa đ̣i hỏi gắt gao người môn đệ phải từ bỏ tất cả, chỉ v́ muốn họ hoàn toàn phó thác vào sự quan pḥng của Thiên Chúa. Trong chương tŕnh quan pḥng đầy ḷng yêu thương, trước tiên Thiên Chúa sẽ ưu đăi người đă vất vả v́ Nước Trời. Bởi đấy, Chúa Giêsu mới mạnh dạn quả quyết : “Bất cứ ở đâu, khi anh em đă vào nhà nào, th́ hăy ở lại đó cho đến lúc ra đi” (Mc 6:10). Được phép ở lại trong nhà nào tức là đă chiếm được t́nh cảm chủ đối với sứ điệp Tin Mừng.

Nhưng không phải ai cũng như thế. Không chấp nhận sứ điệp có thể do lỗi của sứ giả hay người nghe sứ điệp. Thái độ bất nhẫn của người nghe đă được Chúa tiên báo : “C̣n nơi nào người ta không đón tiếp và không nghe anh em, th́ khi ra khỏi đó, hăy giũ bụi đất dưới chân để tỏ ư cảnh cáo họ” (Mc 6:11). Người nghe sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về thái độ đối với Tin Mừng. Chính khi họ xử tệ với sứ giả Tin Mừng là họ khinh chê Tin Mừng. Đây là một cơ hội không thuận tiện. Dầu vậy, người môn đệ vẫn rao giảng bằng lời cảnh cáo : “Nước Trời đă đến gần !”

Rao giảng như thế sẽ có sức qui tụ muôn dân “dưới quyền một thủ lănh là Đức Kitô” (Ep 1:10a). Nếu chỉ rao giảng cho những người đạo đức, Tin Mừng đánh mất chiều kích cứu độ (Ep 1:13). Chính Chúa Giêsu, tác giả Tin Mừng, cũng đă nói : “Tôi không đến để kêu gọi người công chính mà để kêu gọi người tội lỗi” (Mt 9:13), và “Con Người đến để t́m và cứu những ǵ đă mất” (Lc 19:10). “Những người tội lỗi” và “những ǵ đă mất” là những thách đố lớn lao đối với Tin Mừng. Nếu không chinh phục được những người đó, sứ giả Tin Mừng đă tỏ ra bất lực. Nhưng Tin Mừng không bao giờ bất lực. Tin Mừng toàn năng v́ là sức mạnh của Thiên Chúa. Nhưng để sức mạnh Tin Mừng thấm sâu vào văn hóa và xă hội, Đức Giêsu đă vẽ ra cả một “kế hoạch yêu thương”. Chúng ta có chấp nhận và thực hiện kế hoạch đó không ?


Jude Ficiliano, O.P. (2001)

Kỷ nguyên của những tương quan mới

Thưa các bạn,

Tôi có một người bạn gái, hồi nhỏ cô ta đi nhà thờ và nghe bài tin mừng hôm nay, cô nghĩ : “Chúa dạy ǵ mà khó thế ! Làm sao mà giữ nổi ! Trong giáo xứ chẳng ai giữ, nên tôi cũng không buộc phải giữ”. Nếu như người viết được phép thay đổi bài Tin Mừng hôm nay th́ đây là bài tôi sẵn ḷng đổi, để t́m bài dễ hơn (thực ra th́ chẳng có bài nào dễ hơn, chỉ có vài bài ít đ̣i hỏi hơn).

Ở Brooklyn, nơi tôi sinh trưởng, bài Tin Mừng hôm nay bị ném thẳng vào mặt một vài tay mà chúng tôi quen biết từ thủa thiếu thời. Bạn sẽ bị xỉ vả đến nhục nhă nếu như bạn đề nghị với thiên hạ “yêu kẻ thù ḿnh, làm ơn cho những kẻ ghét ngươi, chúc phúc cho những kẻ chửi bới ngươi, cầu nguyện cho những ai hành hạ ngươi”. Và dĩ nhiên chẳng ai dám đề nghị: “đưa má kia cho người ta tát nữa”, mặc dù đó là điều Chúa Giêsu dạy. Một vài người chắc chắn sẽ nói như thế này: “tốt, lúc ấy th́ thế đấy, nhưng bây giờ th́ không đâu” hoặc “Chúa Giêsu có thể làm như thế, bởi v́ Ngài là Thiên Chúa, loài người như chúng ta th́ chẳng có thể làm được”, và như ở Brooklyn, vài đứa trẻ sẽ thêm “ngố!!!”.

Bạn sẽ thấy tại sao tôi muốn thay đổi bài đọc hôm nay để t́m một bài khác. Số là có qúa nhiều người vô tội chịu khốn khổ v́ các tay bạo chúa, thành thử đọc qua chúng ta không thể chấp nhận được trong thế giới hôm nay. Chấp nhận vấn đề này một cách nghiêm chỉnh, hóa ra chúng ta toàn là những kẻ “ngố”. Nhưng suy nghĩ cho kỹ và trong điều kiện của thế giới hôm nay, chẳng có ǵ làm việc có hiệu qủa bằng bài đọc Tin Mừng hôm nay. Chúng ta đừng qúa vội vàng thay đổi, mà hăy để cho bài đọc nói lên sứ vụ giải phóng của ḿnh

Rơ ràng Chúa Giêsu đ̣i hỏi nhiều… nhiều lắm. Chúa nhất định không chỉ đề nghị một lối sống tiến bộ hơn, một điều luật luân lư hoàn chỉnh hơn các điều luật khác một hai bậc. Ngài không chỉ vạch ra một lối sống hiền hoà hơn mà những người tốt lành với sức lực của ḿnh có thể đạt tới, chịu đựng hơn chút nữa, tha thứ lần nữa thôi…” nếu Ngài chỉ đề nghị như vậy th́ loài người chúng ta chẳng cần đến Ngài. Tự thân chúng ta có thể làm được với sức lực của riêng ḿnh và lănh công trước mặt Đức Chúa Trời.

Chúa Giêsu mặc khải một điều hoàn toàn mới. Không phải là một điều lề luật luân lư mới, nhưng là cả một kỷ nguyên mới trong đó mọi người sống với nhau bằng những mối tương quan hoàn toàn mới. Những ai muốn bước vào kỷ nguyên này sẽ nhận ra rằng ḿnh được thúc đẩy bằng một thần khí khác hẳn. Đời sống của họ hoàn toàn thay đổi đến tận gốc rễ. Họ sẽ nh́n thế giới bằng một lăng kính khác. Những điều xem ra trái nghịch với tính xác thịt, với sự khôn ngoan xác thịt, th́ bây giờ lại trở nên “bản tính thứ hai” của các công dân nước trời, của những người con Thiên Chúa. Những công dân này mà Chúa Giêsu loan báo sự có mặt của họ, sẽ nh́n ḿnh và nh́n tha nhân trong ánh sáng mà Chúa Giêsu đă mang vào thế giới hôm nay.

Tôi không nh́n xem những điều Chúa Giêsu dạy dỗ như những điều tôi phải làm để đẹp ḷng Thiên Chúa, để lănh công trạng trước mặt Chúa hay để được lên thiên đàng. Nhưng trước tiên tôi phải tin rằng Ngài đă thực hiện trong tôi một điều hoàn toàn mới, mà hiệu quả của nó là thúc đẩy và khích động tôi tiến tới một lối sống mới. Nhờ lối sống này tôi sẽ nhận lănh Lời Chúa như những chỉ đạo để tôi lư giải đời sống tôi và những người xung quanh tôi. Qua tai mắt đă được phúc âm hoá của tôi, tôi sẽ coi thế giới một cách hoàn toàn khác trước kia và đáp ứng lại cũng hoàn toàn khác. Khi bị xúc phạm tôi sẽ phản ứng theo đường lối có Chúa hiện diện trong linh hồn tôi. Tôi biết tôi chẳng thể hành xử như những người khác nữa. Nếu tôi hành động như họ th́ có nghĩa là việc Chúa Giêsu đă chết và sống lại chưa hề xẩy ra, và Thần khí của Ngài không có mặt trên trái đất này. Ngược lại tôi đă sống lối sống của Chúa. Những điều trước kia theo xác thịt là không thể được, nay lại trở thành nếp sống thường nhật của tôi. Tôi đă có thể yêu và tha thứ như Chúa Giêsu đă làm.

Phần khó khăn nhất trong lời dạy của Chúa Giêsu là những hệ qủa của nó đối với những người phải chịu đựng sự lạm dụng, nạn nhân của những ngược đăi. Một số người nhẹ dạ có thể giải thích sai lầm lời dạy của Chúa Giêsu cho rằng họ hăy tiếp tục chịu đựng. Chúa Giêsu không nói nhu thế. Tác giả Craddock nhắc nhở chúng ta rằng Chúa đang nói với đám đông nghèo khổ, nạn nhân của quyền lực Rôma, của địa chủ giầu có, của tư tế bóc lột, cho nên Chúa dạy là đừng trở nên nạn nhân kiểu đó.

Những câu 27-31 Chúa dạy hăy nắm lấy trách nhiệm đời sống ḿnh và hoàn cảnh chung quanh. Hăy đi bước trước về ḷng yêu mến, về sự chăm sóc và cho đi. Phần thứ hai từ câu 32-36 giống như phần trên Ngài dạy chúng ta đừng đáp trả ích kỉ. Phần trước áp dụng vào những kẻ ngược đăi chúng ta, phần thứ hai vào những người tử tế với chúng ta. Trong cả hai trường hợp tư cách của chúng ta là không bị xác dịnh bởi bạn hay thù.

Chúng ta hành động chỉ v́ Thiên Chúa, Đấng chúng ta tôn thờ “hăy xót thương như Cha chúng con là Đấng hay thương xót”. Thiên Chúa vẫn tha thứ cho những kẻ trước kia thù địch với Ngài, Chúa cũng vẫn đối xử với những ai trước đây không yêu mến Ngài. Tiêu chuẩn của chúng ta là Thiên Chúa chứ không phải là xă hội loài người. Nếu như Thiên Chúa là tiêu chuẩn hành vi của chúng ta th́ chúng ta phải lệ thuộc Ngài biết bao để có thể chu toàn lời giáo huấn của Ngài

Đoạn thứ ba từ câu 32-36 ngụ ư nói Thiên Chúa rộng răi với chúng ta biết mấy: “Thiên Chúa sẽ đong lại cho anh em đấu đầy đă dằn, đă lắc và tràn trề mà đổ vào vạt áo anh em” những câu này xem ra vượt hẳn các giới hạn mà chúng ta hành xử với nhau. Chúa bận rộn tối ngày để uốn nắn chúng ta đối xử với nhau như Chúa đă đối xử với chúng ta. Chúa Giêsu không cho phép chúng ta vẽ một ṿng tṛn chung quanh gia đ́nh, bạn bè, hàng xóm tốt dưới bóng của cái dù t́nh yêu. Chúa không cho chúng ta chủ động chọn những người xứng đáng để chúng ta phục vụ. Ngài xé rách bảng xếp hạng của chúng ta và đi vượt xa những khuynh hướng tự nhiên về yêu mến để chúng ta có thể phản ánh đúng sự hiện diện của Ngài trong đời sống ḿnh.

Robert Schieter khi nói về các nạn nhân đă viết:

“Thiên Chúa khởi đầu công tŕnh hoà giải nơi các nạn nhân. Thường thường chúng ta nghĩ việc hoà giải bắt đầu từ những người làm điều gian ác. Nhưng kinh nghiệm cho thấy: người làm điều ác ít khi sẵn sàng chấp nhận điều xấu họ làm hoặc tự họ đi bước đầu trong việc hoà giải. Nếu như sự hoà giải hoàn toàn lệ thuộc vào họ, th́ chẳng bao giờ có hoà giải. Thiên Chúa khởi sự từ những nạn nhân, phục hồi danh dự cho họ, danh dự mà những người làm điều ác đă xúc phạm, hay tước đoạt đi. Sự phục hồi danh dự này là tâm điểm của hoà giải. Như vậy kinh nghiệm hoà giải là kinh nghiệm của ơn thánh, nó là sự phục hồi bản tính loài người hư hỏng trong mối tương giao ban sự sống với Thiên Chúa (Ga 1,26). Nó là sự phục hồi h́nh ảnh Thiên Chúa nơi bản tính con người là cho họ được liên kết với Thiên Chúa.. Việc Thiên Chúa khởi sự công tŕnh hoà giải từ những nạn nhân chứ không phải từ những kẻ làm điều gian ác là điều nhất quán của các hoạt động thần linh trong lịch sử. Thiên Chúa thuộc về phe với những kẻ nghèo khổ, góa bụa, mồ côi, những người bị áp bức cầm tù. Và trong nạn nhân tối thượng là Đức Giêsu Kitô, Thiên Chúa bắt đầu tiến tŕnh hoà giải toàn thể thế giơi với ḿnh trong Đức Kitô. Amen (Col 1; 20)”


Jude Ficiliano, O.P. (2001)

TRIỀU ĐẠI CỦA NHỮNG CON NGƯỜI MỚI (2004)

Thưa quư vị,

Mấy hôm trước đây tôi đang đi dạo phố th́ có người đàn ông tiến lại gần. Ông ta ngửa tay xin vài đồng, nói là để trả tiền xe buưt về nhà. Tôi thọc tay vào túi định kiếm vài tiền lẻ, nhưng khi ngửi nơi ông ta sặc mùi rượu, lại thôi và từ chối khéo. Tôi không muốn phí tiền để ông ta uống rượu. Thực bụng tôi muốn mua cho ông một ổ bánh ḿ hoặc ngay cả một vé xe buưt. Nhưng phản ứng tự nhiên của tôi lúc ấy là vậy. Tuy nhiên Lời Chúa hôm nay nhắc nhớ tôi về thái độ của ḿnh. “Ai xin th́ hăy cho, ai lấy cái ǵ của anh em th́ đừng đ̣i lại”, xa chút nữa, Ngài nói thêm: “Hăy làm ơn và cho vay mà chẳng hề hy vọng được đền trả”. Rơ ràng là bác ái triệt để, chẳng c̣n kẽ hở để chúng ta thoái thác. Và cứ như tiêu chuẩn này th́ cách hành xử của chúng ta hàng ngày sẽ thay đổi vô cùng rơ nét. Xă hội không c̣n người nghèo đói, hoạn nạn và khổ đau, không c̣n trẻ bụi đời, người ăn xin lang thang hay khuyết tật. Ngay cả trong gia đ́nh, bầu khí sẽ đổi khác hơn.

Tuy vậy, tôi dám đoan chắc nhiều người trong thánh đường hôm nay nghe đọc Lời Chúa và bài diễn giải sẽ nhún vai buông câu b́nh luận : “không thực tế” (impractical), giống như một tu sĩ nọ khi nghe bài Phúc Âm Chúa sai môn đệ đi rao giảng Nước Trời không mang bị, mang dép, đă phán một câu xanh rờn “không tưởng”. Ay là chưa kể phần đông chúng ta cảm nghĩ “Lời Chúa khó quá” không thực hiện nổi. Nhưng có đúng Lời Chúa trong bài giảng “trên chỗ đất bằng” mà thánh Luca ghi lại, quá lư thuyết, đến độ những tín hữu trung b́nh cảm thấy khó hiểu hoặc xa vời? Đúng là Chúa đ̣i hỏi chúng ta quá mức chịu đựng không?

Để dễ trả lời câu vấn nạn, chúng ta nh́n sâu hơn vào bản văn. Bài giảng trên chỗ đất bằng diễn ra liền sau việc Chúa Giêsu từ trên núi xuống với các tông đồ. Trên núi Người cầu nguyện và chọn nhóm 12. Những lời Người là dành riêng cho họ: “Thầy nói với anh em là những kẻ đang nghe Thầy đây” tức là Ngài có ư muốn huấn luyện môn đệ. Nhưng đám đông cũng được nghe: “Đức Giêsu đi xuống với các ông, Người dừng lại ở một chỗ đất bằng. Tại đó đông đảo môn đệ của Người và đoàn lũ dân chúng từ các miền Giuđêa, Giêrusalem,…” (6,17). Cho nên phần đầu của bài giảng, Ngài khuyên nhủ môn đệ đừng hành động như những người độc ác, kẻ thù của ḿnh. Nhưng phải phản ứng theo cách thức ngược lại, tức: “Hăy làm cho người khác những ǵ anh em muốn thiên hạ làm cho anh em”. Lấy ác báo ác không giải quyết được hận thù mà chỉ thêm dầu vào lửa, chồng chất điều ác thêm lên, chỉ có tha thứ mới hoá giải được điều xấu mà thôi. Phần thứ hai (từ câu 32-36): “Nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương ḿnh th́ c̣n ǵ là ân với nghĩa…”. Chúa đi xa hơn thói thường thế gian. Dạy họ không nên bắt chước hạnh kiểm b́nh thường của thiên hạ, mà phải theo gương lành của chính Đức Chúa Trời, Đấng yêu thương hết thảy, kể cả những kẻ không đáp trả, Đấng làm cho mưa xuống trên kẻ dữ người lành, không hề phân biệt, kỳ thị.

Như vậy chúng ta được kêu mời suy xét thầy dạy đích thực của ḿnh là ai : Thiên Chúa hay thế gian? Chúng ta phải học xử thế với ai, Đức Chúa Trời hay người đời? Những câu cuối cùng của bản văn xem ra dễ bị hiểu lầm. Cứ như chữ đen th́ người ta phải thi hành điều tốt cho thiên hạ trước, để được đong lại bằng đấu đủ lượng đă dằn, đă lắc và tràn đầy mà đổ vào vạt áo ḿnh. Nói theo tiếng Latinh th́ “quid pro quo” (ḥn đất ném đi ḥn ch́ ném lại). Thực tế ngược lại mới đúng. Thiên Chúa tưới gội chúng ta trước với muôn ơn lành của Người, Ngài đong đầy tràn mà chúng ta chưa hề đáp lại. Ơn của Ngài hoàn toàn nhưng không. Cho nên bản văn chữ đen chưa diễn tả chính xác ư tưởng của Chúa Giêsu. Chúng ta chứng kiến một trường hợp bất lực của ngôn ngữ loài người.

Thực ra Chúa Giêsu đ̣i hỏi các tín hữu một tinh thần độ lượng như Thiên Chúa đối xử với họ: Khoan dung, rộng răi, hy sinh, mến yêu… bí tích Thánh Thể ở trước mặt chúng ta là gương mẫu. Thiên Chúa ban trước cho chúng ta hơn là chúng ta xứng đáng. Chúng ta phải cư xử theo mẫu mực đó đối với đồng bào ḿnh. Thực ra th́ tự thân loài người chẳng thể làm được như vậy. Cần phải có ơn Chúa. Lời Ngài đ̣i hỏi chúng ta đường lối hoàn toàn mới khi ứng phó với thế giới chung quanh ḿnh. Ngài lôi chúng ta ra khỏi ḍng chảy chung của đường lối hành xử thông thừơng. Ngài thức tỉnh mỗi người khỏi giấc ngủ mơ màng về hạnh kiểm của ḿnh. Chúng ta thừơng tự măn, tự kiêu tưởng ḿnh đang tiến bộ về luân lư, mà kỳ thực đang xuống dốc thê thảm. Ngài ép buộc chúng ta nghĩ lại “modus vivendi et operandi” (cách sống, cách hành động) mà chúng ta lấy làm mẫu mực cho kẻ khác phải theo. “Thói đời như vậy đó”, không phải là tiêu chuẩn của một người tín hữu tốt. Chúa Giêsu mới là mẫu mực thật sự. Ngài là nguồn mạch, là năng lực, là định hướng đời sống mới trong ơn Thiên Chúa. Nói cách khác, Ngài ban cho chúng ta cùng một Thần Khí của Ngài, sống như Ngài, suy nghĩ như Ngài và hành xử như Ngài. Đó là điều khác biệt trong đời sống những kẻ t́nh nguyện theo Chúa Giêsu.

Dĩ nhiên, Chúa ban Thần Khí đó không chỉ riêng cho từng cá nhân, mà cả toàn thể Hội Thánh. Tác giả John Markey nhận xét sau đây: “Như thượng trí Đức Chúa Trời, Thần Khí (pneuma) biến đổi Hội Thánh, để rằng chúng ta chia sẻ tinh thần của Đức Kitô mà phục vụ chương tŕnh của Thiên Chúa, tham dự vào đời sống và sứ vụ của Đấng Cứu Thế”. Cho nên nếu chúng ta nhận thấy Giáo Hội địa phương hợp tác hay o bế thế lực phần đời, hoặc chịu ảnh hưởng nặng nề của nó, th́ lúc ấy lời Chúa Giêsu đă bị phản bội. Chúng ta không c̣n là môn đệ của Chúa nữa, mà là của Mămmom (thần tài), chúng ta cố tránh đụng chạm, bẻ cong lời Ngài cho thích hợp với lỗ tai thế gian. Nói cách khác chúng ta đă bịt tai không muốn nghe sự thật từ miệng Chúa Giêsu Kitô. Hy vọng Lời Chúa hôm nay gột rửa ḷng trí chúng ta, thanh tẩy tai mắt để chúng ta tiếp nhận lại ơn Ngài ban khi chịu phép rửa tội.

Tôi đề nghị trước khi vất bỏ Lời Chúa như “quá lư tưởng, không thực tế” đối với thế giới thực dụng của ḿnh, chúng ta hăy cho lời Ngài một cơ hội nghi ngờ. Bởi lẽ chúng ta tin tưởng vào Ngài khá đủ để biết rằng khi thực sự ấp ủ nó trong ḷng, Lời Chúa có khả năng cải hối chúng ta trở về với Đức Chúa Trời nhân lành và anh em ḿnh. Việc hối cải này có nghĩa là trước mắt chúng ta đă mở ra một con đường mới, một thế giới hoàn hảo hơn cho nhân loại. Thế giới mới này Chúa Giêsu gọi là Nước Trời: “Anh em hăy sám hối, v́ Nước Trời đă đến gần” (Mt 3,2) Xin nhớ lại tuần vừa qua, (tuần 6). Chúa Giêsu trong bài giảng tám mối đă tuyên bố: “Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó, v́ Nước Trời thuộc về anh em”. Như vậy chúng ta là những kẻ khó nghèo, chẳng thể tự ḿnh đem lại trật tự mới. Chúng ta cần đến ơn Chúa, hy vọng Ngài sẽ thực hiện ước mong đó trong mỗi người và trong Giáo Hội. Chúng ta là những kẻ ăn mày và chờ đợi Thiên Chúa đáp ứng. Ngài sẽ ban cho Hội Thánh đầy đủ lương thực nuôi dưỡng phần hồn và phần xác. Trong bí tích Thánh Thể, chúng ta ăn thịt và uống máu Ngài, như vậy chúng ta lại được mời gọi đi sâu hơn nữa vào bản tính thần linh của Ngài trong Nước Trời.

Những ai chấp nhận Triều Đại Thiên Chúa sẽ được Ngài ban ân huệ, sống nếp sống hoàn toàn mới trong thế gian. Nếp sống làm con Thiên Chúa, quảng đại, độ lượng, thánh thiện như Thiên Chúa Ba Ngôi: “Như vậy, phần thưởng dành cho anh em sẽ lớn lao, và anh em sẽ là con Đấng Tối Cao, v́ Người vẫn nhân hậu với cả phường vô ơn và quân độc ác”. Trái tim họ luôn hướng về Thiên Chúa và xa tránh tội lỗi. Họ sẽ khám phá ra những ưu tiên mới trong đời sống. Họ chỉ khao khát những ǵ Thiên Chúa muốn, thực hiện những ǵ Thiên Chúa đ̣i hỏi. An lành cho mọi người, hoà hợp giữa các dân tộc, tự do khỏi mọi h́nh thức áp bức, nô lệ, đổi mới mọi giao tiếp, sung măn cho mọi nếp sống con người. Ngôn ngữ Do Thái dùng từ “Shalom” (hoà b́nh) để chỉ trạng thái này. Họ nói “shalom” khi gặp nhau như một lời chào hỏi, chúc phúc cho nhau và cho đất nước. Shalom là lời hứa của Thượng Đế cho dân tộc Do Thái và từng người Israel. Nó là sự b́nh an thẳm sâu và đời sống trọn vẹn trong Đức Chúa của Abraham. Như vậy nếu chúng ta vội vă coi “bài giảng trên chỗ đất bằng” là không tưởng th́ chứng tỏ chưa hiểu Lời Chúa, nông cạn và ngu xuẩn. Nó là tuyên ngôn Nước Trời, là sự thật vĩnh cửu, giải phóng con người khỏi mọi tối tăm lầm lạc, ban cho loài người hạnh phúc và tự do.

Theo như mạch văn Chúa Giêsu rao giảng mà thánh Luca ghi lại th́ nước Đức Chúa Trời sẽ xuất hiện vào ngày sau hết. Nhưng nội dung bài giảng hôm nay biểu lộ tính tức thời của nước đó. Chúng ta chẳng phải đợi đến tận cùng thời gian mới hưởng lời hứa “shalom” của Thiên Chúa. Nó liên tục xuất hiện trên trái đất, trong những linh hồn lành thánh lắng nghe Lời Chúa. Phần thưởng của Ngài không phải vàng bạc, lợi lộc, chức quyền mà là nếp sống mới, tước vị làm Con Đấng Tối Cao, sống theo lối sống của Đức Chúa Trời, hành động như Ngài. Quả thực nó c̣n hơn “đấu đong đầy, đă dằn và đă lắc mà đổ vào vạt áo chúng ta”. Do đó đ̣i hỏi của Chúa Giêsu không khó khăn đối với những linh hồn thánh thiện. Nó thay đổi tư duy để có trái tim thanh sạch, nhiệt t́nh đón nhận Tin Mừng. Cảm tạ Thiên Chúa, Đức Giêsu không đề nghị suông kiểu cách sống mới hoặc danh sách những lệnh truyền “cực kỳ nghiêm nhặt”. Nhưng Ngài c̣n ban Thánh Thần trên những tâm hồn nghe theo để họ nồng cháy t́nh yêu Thiên Chúa, được yêu thương, tha thứ, hối thúc ḷng ao ước sống như con cái Nước Trời.

Cho nên, khôn ngoan nhất mực là coi trọng Lời Chúa hôm nay. Đừng vất bỏ như “không thực tế”. Chúng ta phải vật lộn với thế gian, để áp dụng cho bằng đựơc lời Ngài trong gia đ́nh, học đường, nơi làm việc và giải trí. Tuy nghĩa đen không dễ giúp chúng ta hiểu được nội dung Chúa muốn nơi chúng ta, nhưng điểm rơ ràng là Ngài mong đợi chúng ta phải hành động theo tiêu chuẩn mới: Tha thứ, tin cậy, yêu thương, rộng lượng và hy sinh triệt để, nếu chúng ta muốn chứng tỏ ḿnh là môn đệ Ngài. Tại sao? Câu trả lời là bởi lẽ triều đại của Ngài đang đến gần, thực sự, đă bắt đầu rồi và chúng ta là những công dân. Chúng ta phải chứng tỏ cho thế gian thấy điều mới mẻ trong Hội Thánh, tức t́nh yêu cứu rỗi của Ngài đă lan tràn khắp năm châu bốn bể. Ân huệ của Ngài tưới gội mọi linh hồn, bạn cũng như thù. Chúng ta phải hành động khác với thế gian, ngơ hầu thiên hạ khi nh́n vào lối sống người Kitô hữu, nhận ra những điều hoàn toàn mới và đi đến kết luận: “Thời đại Kitô đang hiện diện. Thiên Chúa đang mưa móc ơn phước xuống trên nhân loại, chẳng bao lâu nữa sẽ có trời mới đất mới. Mọi người sẽ được hưởng hạnh phúc tràn trề”. Họ không c̣n phải chờ đợi ở lời hứa hăo huyền nào khác nữa. Trong lịch sử nhân loại đă có rất nhiều thể chế “lư tưởng”, đến rồi lại đi, mà chỉ gây cho loài người nhiều chết chóc đau thương. Chúng ta phải chứng tỏ cho mọi dân tộc, mọi quốc gia, Đức Kitô là hy vọng duy nhất của nhân loại. Triều đại của Ngài là giải pháp hữu hiệu cho mọi vấn đề của con người. Nếu chúng ta thất bại trong nếp sống th́ chẳng c̣n hy vọng nào nữa giữa biển đời trần gian. Xin Chúa Giêsu Thánh Thể, bánh ăn hàng ngày của các linh hồn, giúp đỡ mọi người xem xét lại cuộc sống, khơi dậy tinh thần đang chao đảo, vững tin vào Lời Chúa hôm nay, nhận ra ư nghĩa sâu thẳm của nó và phản ánh đúng niềm vui, sự giàu sang Chúa đổ vào ḷng khi thực hiện lời Ngài. Amen.


G. Nguyễn Cao Luật op

Lấy Nhân Ái Đáp Lại Hận Thù

Đi đến tận cùng là gặp gỡ Thiên Chúa

Trước Công Nguyên ít lâu, một vị Thầy người Do Thái nhắn nhủ các môn đệ của ḿnh: “Điều ǵ bạn không thích, đừng làm cho người khác. Đó là tất cả lề luật, những điều khác chỉ là giải thích” (Hillel). Đức Giêsu không thỏa măn với thái độ này. Người kêu gọi những kẻ tin vào Người phải đi đến một biến đổi sâu xa hơn về nhận thức: “Hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho những kẻ ghét anh em … Anh em muốn người ta làm ǵ cho ḿnh, th́ cũng hăy làm cho người ta như vậy.” Theo cái nh́n của Đức Giêsu, th́ từ nay không có ai bị loại ra khỏi t́nh yêu, kể cả những địch thù, những kẻ bách hại.

Yêu mến kẻ thù ! Sao lại có thể như thế được? Sao không đánh lại họ, nếu không, chính ḿnh sẽ bị họ tiêu diệt ? Lời mời gọi này của Đức Giêsu lại không đưa người ta tới chỗ diệt vong, tới chủ trương t́m đau khổ sao? Hơn nữa, lời kêu gọi này lại không phá đổ mọi nền tảng của xă hội sao?

Đàng khác, nếu để ư đến những cuộc chiến đấu chính Đức Giêsu cũng đă trải qua, người ta sẽ nghĩ ǵ về lời kêu gọi này? Những cuộc chiến đấu ấy chẳng êm dịu chút nào: Đức Giêsu đă thẳng thắn khai trừ những kẻ chống lại Người, Người đă đe phạt họ sẽ phải chết muôn đời.

Tuy nhiên, vấn đề cần phải t́m hiểu trước tiên là yêu mến lại nhất thiết loại trừ mọi thứ đấu tranh, mâu thuẫn và xung đột. Có những cách chiến đấu có thể là cửa ngơ đưa đến ḥa giải!

Nhất là mỗi người phải biết rằng ḿnh đối xử thế nào với chính ḿnh. Để yêu mến kẻ thù, trước hết cần phải học yêu mến chính ḿnh, tức là mỗi người đón nhận ḿnh như Thiên Chúa yêu thương, cùng với mọi khiếm khuyết, mọi mâu thuẫn của ḿnh. Mỗi người cần phải tập ḥa giải với “người khác này”, tức là chính ḿnh, vẫn không ngừng gây xáo trộn và tàn phá từ bên trong. Chỉ người nào nh́n nhận chính ḿnh đă bị sự dữ xâm nhập, chỉ người nào vẫn kiên tŕ chiến đấu chống lại sự dữ mới có thể nhận ra kẻ thù nơi anh em ḿnh, dù rằng họ rất đáng tội.

Một trong những nét hấp dẫn nhất trong nhân cách của đức Giêsu là sự thống nhất cả đời sống. Người ta nhận thấy Đấng cứu chuộc nhân loại đă đi đến tận cùng sâu xa nhất của cuộc sống, của chính ḿnh. Người đă đương đầu với những cám dỗ liên quan đến những nhu cầu nền tảng của cuộc sống (đó chính là điều mà tŕnh thuật cám dỗ muốn diễn tả). Người đă chiến thắng những cám dỗ ấy: nhờ vậy, Người có thể hoàn toàn mở rộng với người khác, dù đó là kẻ hành hạ ḿnh: “Lạy Cha, xin tha cho họ …” (x. Lc 23,34).

Đó là tiếng kêu cuối cùng bày tỏ thái độ nền tảng của Đức Giêsu đối với những kẻ đă hành hạ và đóng đinh Người vào thập giá.

Như thế, đi đến tận cùng cuộc sống cũng chính là gặp gỡ với Thiên Chúa, một vị Thiên Chúa đă dựng nên con người và không bao giờ thất vọng v́ con người, ngay cả khi họ đứng lên chống lại Người.

Cái ṿng cương tỏa

Trong cuộc sống, có một số thực tại tự nó gợi lên một vài phản ứng; chẳng hạn: kẻ thù là kẻ bị người ta ghét; kẻ trộm là kẻ bị người ta t́m bắt để tống giam. Hoạt động của người này và phản ứng của người kia tạo nên một thứ ṿng tṛn mà h́nh như người ta không thể thoát ra được.

Nhưng Đức Giêsu đă phá vỡ ṿng tṛn ấy. Người mời gọi các kẻ thuộc về Người đi ngược lại điều “có vẻ” là tốt. Người mời gọi nhận loại thiết lập một tương quan khác, dựa trên ân sủng. Đối với kẻ thù, người ta sẽ làm điều thiện; đối với kẻ chiếm đoạt, người ta cứ trao tặng thêm nữa. Như vậy tiến tŕnh của sự chết bị ngưng lại, một tiến tŕnh mà nhân loại vẫn đưa ḿnh vào. Thay thế vào đó là tiến tŕnh sinh động của sự sống.

Đây quả là một thái độ liều lĩnh. Chấp nhận ra khỏi ṿng tṛn mà trong đó người ta chắc chắn sẽ t́m lại điều đă trao tặng, đó là tự gây nguy hiểm cho ḿnh. Chấp nhận phá vỡ biên giới của những nhóm nhỏ giữa những người quen biết nhau, những người biết rằng ḿnh có thể chờ đợi điều ǵ đó nơi người kia, đó là dấn ḿnh vào chỗ nguy hiểm. Thế nhưng, chính thái độ này lại giúp khám phá ra cuộc sống mở rộng: đó là tự tái tạo từ bên trong, đó là đạt tới tầm mức bao la của vị Thiên Chúa giàu ḷng nhân ái.

Thiên Chúa là Đấng vẫn đối xử nhân hậu với cả phường vô ân và quân độc ác. T́nh têu vô biên của Người không lệ thuộc vào ai cả, t́nh yêu ấy hoàn toàn tự do. V́ vậy, Thiên Chúa luôn là Đấng nhân từ và thương xót, luôn là Đấng tha thứ, không giới hạn. Chính t́nh yêu này, chính mầu nhiệm này là nền tảng cho thái độ sống của người Kitô hữu.

Những ai có thể đi vào nhăn quan này, họ sẽ nh́n thấy một thế giới mới mở ra. Chỉ khi nào chấp nhận và sống theo quan điểm này, người ta mới có thể nói đến phần thưởng. Ngược lại, người ta cũng chỉ có thể bước vào thế giới này, chỉ có thể lănh nhận phần thưởng một khi biết gạt bỏ mọi thứ so đo, tính toán hơn thiệt. Chỉ khi nào biết tặng ban, người ta mới đạt tới tầm mức viên măn trong ân sủng của Thiên Chúa.

Để cho người khác được sống

Chúng ta biết rằng sự tha thứ hay đức ái không hề là t́nh yêu dễ dàng, mau chóng làm thỏa măn con người hay lư sự và tính toán của chúng ta. Đức ái không thể lẫn lộn với bất cứ đức tính nhân loại nào mà chúng ta để ra do lợi ích riêng tư của ḿnh. Ai trong chúng ta có thể nghĩ rằng ḿnh dám lấy điều tốt đáp lại hận thù, lấy lời chúc lành đáp lại lời nguyền rủa, lấy lời cầu nguyện đáp lại thái độ tệ bạc?

Chính Đức Giêsu đă đi đến cùng các thái độ này. Người đă thể hiện ḷng thương xót của Thiên Chúa khi tha thứ cho những kẻ bách hại ḿnh. Người là h́nh ảnh trung thực về một t́nh yêu vô vị lợi, t́nh yêu trao tặng …

Yêu mến không giới hạn là ǵ ? Đó là yêu thương người khác để họ được sống, được tham dự vào bàn tiệc, dù cho tôi có bị người khác chà đạp, dù cho chẳng ai c̣n nhớ đến tôi.

Đó là yêu thương người khác cách nhưng không, và không phải với một tâm hồn quanh co. Đó là yêu thương với đôi mắt sáng: không phải muốn biến ḿnh thành một quan ṭa, nhưng v́ mỗi người là một đơn vị duy nhất và được Thiên Chúa cứu độ.

Đó là yêu thương mà không dành lấy quyền nói lời sau hết, dám chấp nhận nguy cơ ḿnh có thể bị lừa, và biết trao tặng vượt quá những ǵ thuộc tiêu chuẩn.

“Ước chi ḷng thương xót luôn ngự trị nơi anh, cho đến lúc anh cảm thấy nơi ḿnh ḷng thương xót mà Thiên Chúa muốn bày tỏ với thế giới”(Isaac le Syrien).

Khi một đứa trẻ giúp đỡ bạn làm các việc bổn phận,

khi một người, một nhóm, một dân tộc

không chà đạp kẻ thù đến xin tha thứ,

khi các Kitô hữu, các cộng đoàn và cả Hội Thánh

không đ̣i hỏi quyền lợi của ḿnh

trước những kẻ khinh thường ḿnh,

lúc ấy, ánh sáng mặt trời sẽ bừng lên,

t́nh yêu của Chúa sẽ rực rỡ,

và lạy Chúa,

Chúa đang hiện diện ở đó.

(theo N. Berthet, R. Gantoy)


Giacôbê Phạm Văn Phượng op

Hăy làm cho người
(Lc 6,27-38)

Chúa Giêsu dạy : đừng xét đoán, đừng lên án, hăy tha thứ và tha thứ một cách rộng răi. Hơn nữa, Chúa c̣n dạy: hăy yêu kẻ thù, kẻ ghen ghét, kẻ nguyền rủa ta, hăy chúc phúc, làm ơn cho họ, họ đ̣i một th́ cho hai, cho vay không cần trả lại, cho mượn không đ̣i lại… Lư do Chúa đưa ra tại sao chúng ta phải sống như vậy có thể tóm lại trong hai điều : v́ chúng ta là con cái Thiên Chúa, là Đấng nhân hậu, nhân từ vô cùng; và chúng ta muốn người ta làm điều ǵ cho ḿnh th́ chúng ta hăy làm cho người ta như vậy. Về Thiên Chúa là Đấng nhân hậu, nhân từ th́ quá rơ ràng rồi chúng ta sẽ t́m hiểu vào một dịp khác, hôm nay chúng ta chỉ t́m hiểu điều thứ hai thôi: chúng ta muốn người ta làm cho ḿnh thế nào th́ chúng ta hăy làm cho người ta như vậy.

Theo khuynh hướng ích kỷ tự nhiên, chúng ta thường nghĩ : những ǵ ḿnh không muốn người khác làm cho ḿnh th́ ḿnh cũng đừng làm cho người ta. Như thế đă là cao thượng rồi : không muốn ai đánh đập, chửi rủa, nói xấu ḿnh th́ ḿnh cũng đừng đánh đập, chửi rủa, nói xấu người ta. Nhưng đó mới là tiêu cực, trước Chúa Ki-tô năm thế kỷ, Đức Khổng Tử cũng đă dạy các môn đệ như vậy : “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” : việc ǵ ḿnh không muốn cho ḿnh th́ cũng đừng làm cho người, và ông kết luận : “ Giữ được như vậy trong làng nước, trong gia đ́nh th́ chẳng ai oán hận ḿnh”. Dầu sao đó cũng chỉ là tiêu cực.

C̣n Chúa Ki-tô dạy chúng ta cách tích cực : “Anh em muốn người ta làm ǵ cho ḿnh, th́ cũng hăy làm cho người ta như vậy”. Khi dạy như thế Chúa không có ư lấy đó làm mục đích, Ngài không dạy chúng ta làm cho người ta để người ta làm cho ḿnh, nhưng Ngài dạy chúng ta hăy sống cao thượng, vô vị lợi. Bởi v́ b́nh thường chúng ta hay đ̣i hỏi người khác phải thế này thế nọ với ḿnh hay phải làm điều này điều kia cho ḿnh, nhưng chúng ta quên rằng chúng ta chưa làm những ǵ người khác cũng trông chờ nơi chúng ta. V́ thế, lời Chúa dạy hôm nay được coi như một khuôn vàng thước ngọc để cư xử với nhau trong cuộc sống.

Những điều chúng ta ước muốn có thể được làm theo ba cách : Thứ nhất, làm cho bản thân trước rồi làm cho người khác sau. Thứ hai, làm cho chính ḿnh và đồng thời cũng làm cho người khác. Thứ ba, làm cho người khác trước khi làm cho ḿnh. Chính cách thứ ba là điều Chúa muốn dạy : nghĩ tưởng đến điều lợi cho ḿnh, liền đem thực hiện trước cho người khác, đó là bác ái vô vị lợi và quảng đại. Đây chỉ là diễn tả một cách khác điều răn yêu mến : “Hăy yêu mến kẻ khác như chính ḿnh”.

Nếu chúng ta không muốn ai đối xử bất công với ḿnh, th́ chúng ta hăy sống công b́nh với mọi người; nếu chúng ta không muốn ai cư xử hẹp ḥi, ích kỷ với ḿnh, th́ chúng ta hăy sống quảng đại, độ lượng; nếu chúng ta không muốn người khác cau có, khó tính khó nết với ḿnh, th́ chúng ta hăy luôn mang bộ mặt vui tươi, phấn khởi đến với người khác và cư xử ḥa nhă, dễ thương; nếu chúng ta không muốn ai nói hành, nói xấu, phê b́nh ḿnh với người khác, th́ chúng ta hăy luôn nói tốt, nói hay cho mọi người… Biết bao điều chúng ta không muốn, thế mà tại sao chúng ta lại đối xử với người khác những điều đó. Ngược lại, biết bao điều chúng ta muốn cho ḿnh, thế mà tại sao chúng ta lại không đối xử với những người khác những điều đó, chúng ta thường hay “suy bụng ta ra bụng người”, th́ tại sao chúng ta lại không “suy bụng người ra bụng ta” ? như vậy có phải là ích kỷ không ?

Trong thực tế, có phải nhiều người chúng ta không giữ, không thực hành lời dạy tích cực của Chúa ? Đă thế, cả đến nguyên tắc tiêu cực : “những ǵ ḿnh không muốn người khác làm cho ḿnh th́ ḿnh cũng hăy tránh cho người ta”, chúng ta cũng không thi hành nổi. Tệ hơn nữa, chúng ta c̣n hành động ngược lại lời Chúa dạy : cứ những ǵ chúng ta không muốn ai làm cho ḿnh th́ chúng ta lại t́m cách làm cho người ta : những xét đoán, những ngôn ngữ và hành động thiếu bác ái, phạm tới danh dự hay quyền lợi người khác… có ai muốn đâu, thế mà tại sao chúng ta lại cứ làm cho người ta : không muốn ăn lại gắp bỏ cho người.

Chúng ta nghĩ sao ? Chúng ta có thực hành những điều Chúa dạy hôm nay không ? Cả hai phương diện tiêu cực và tích cực thế nào ?


Phanxicô Mai Thành Long op

“Hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em”
(Lc 6,27)

 Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,

Yêu thương chính là dấu chỉ để người khác nhận ra chúng con là môn đệ của Ngài. Ngài không chỉ muốn chúng con hăy yêu thương nhau, nhưng Ngài c̣n muốn chúng con phải yếu như chính Ngài đă yêu. Trong các tŕnh thuật Tin Mừng, chúng con t́m thấy 12 lần ư niệm “thương xót“ được sử dụng để diễn tả ḷng trắc ẩn của ngài trước những con người đau khổ. Ngài đă chạnh ḷng thương xót và chữa lành người bị thần ô uế ám (Mc1,21-26). Ngài đă động ḷng trắc ẩntrước đám đông dân chúng như đàn chiên không người chăn dắt (Mc 6,34). Ngài đồng cảm trước nỗi đau của bà góa thành Naim khóc than đứa con một của ḿnh (Lc 13,). Và cuối cùng trên thập giá, Ngài đă thể hiện ḷng yêu thương với với chính kẻ thù của ḿnh “Lạy Cha, xin tha cho họ v́ họ không biết việc họ làm”. (Lc 23,34)

Lạy Chúa Giêsu, yêu những kẻ yêu ḿnh thật dễ dàng nhưng thể hiện ḷng yêu thương với những người xúc phạm, gây điều bất công với ḿnh thật không dễ dàng chút nào. V́ mỗi người chúng con ai cũng có cái tôi tự trọng, muốn được khẳng định chính ḿnh và muốn được người khác tôn trọng. Chúng con cảm thấy bị tổn thương, bị xúc phạm bởi v́ những hành động, cử chỉ, lời nói của người khác đă đụng chạm đến những quyền lợi của bản thân. Chính thái độ ích kỷ làm cho chúng con không thể đi bước trước thể hiện ḷng yêu thương và tha thứ trước điều sai lỗi của người khác. V́ vậy, chúng con chỉ có thể yêu thương và tha thứ thật sự khi chúng con biết từ bỏ hoàn toàn “cái tôi” ích kỷ của chính ḿnh.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Ngài đă tha thứ những hành động xúc phạm của những người gây điều bất công với Ngài. Họ không chỉ lên án, xỉ nhục, đánh đập mà c̣n lột áo Người trước đám đông dân chúng, một hành động gây tổn thương đến quyền căn bản nhất của con người, quyền được tôn trọng như một nhân vị. Nhưng Ngài tha thứ v́ Ngài thấu cảm được mục đích hành động của họ là do ḷng thù hận, do thái độ ích kỷ khiến suy nghĩ trở nên mù quáng, xấu xa. Ḷng thương xót và tha thứ được bày tỏ nơi Ngài không phải là việc cúi xuống kẻ xấu số từ một vị trí đặc quyền. Đó cũng không phải là một cử chỉ thông cảm hay thương hại trước những sai lỗi của con người. Nhưng là hành động phát xuất từ t́nh yêu. T́nh yêu có thể biến đổi tất cả. T́nh yêu có thể biến đổi ḷng thù hận của con người thành tha thứ và b́nh an.

Lạy Chúa Giêsu, chúng con là những con người ích kỷ. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng con đố kỵ, giận ghét, lên án nhau cũng chỉ nhằm thỏa măn cái tôi ich kỷ của chính ḿnh. Chúng con không thể tha thứ cho nhau v́ chúng con chưa dám từ bỏ những quyền lợi bản thân để có thể thấu cảm cách chân thật về người anh em của ḿnh. Sâu xa hơn, chúng con chưa thể tha thứ cho nhau v́ chúng con vẫn chưa cảm nhận được t́nh yêu tha thứ từ chính Ngài. Xin Chúa cho con luôn ư thức được rằng: Yêu thương người khác không phải là hành vi ban phát kiêu hănh tự sức ḿnh nhưng đó chỉ là một sự đáp trả cho hành động đi bước trước của Thiên Chúa. Chúng con phải yêu thương và tha thứ cho nhau bởi v́ chúng con đă được yêu thương và tha thứ như vậy!. Chỉ trong sức mạnh của sự tha thứ đă được nhận lănh, chúng con mới có thể tha thứ cho những người gây điều bất công với chúng con. T́nh yêu tha thứ cho tha nhân chính là kết quả t́nh yêu tha thứ của Thiên Chúa mà chúng con đă được nhận lănh“ Thật vậy, nếu anh em không tha thứ cho nhau, th́ Cha của anh em cũng sẽ không tha thứ lỗi lầm cho anh em” (Mt 6,14-15). V́ vậy, trước những sai lỗi của tha nhân, xin cho mỗi người chúng con luôn có cái nh́n bao dung, không vỗi vă lên án nhưng biết yêu thương và tha thứ cho nhau v́ tất cả chúng con đều đă được lănh nhận ơn tha thứ từ t́nh yêu của chính Ngài. Amen.§


Fr. Thomas Trần Ngọc Tuư op.

Sống Đạo Đích Thực
(Lc 6, 27 – 38)

Thưa quư vị,

Bài suy niệm tuần này, cha Siciliano kể lại chuyện bà Victoria Duvolo tha thứ cho gă thanh niên ở Long Island, 19t, đă ném con gà tây qua cửa sổ xe hơi trúng mặt bà. Toà phạt cậu 25 năm tù giam, thương hại tuổi trẻ, bà xin toà tha bổng cho cậu thanh niên. Cậu hối hận gục đầu vào ḷng bà khóc thảm thiết. Tôi đă dịch truyện này, dịch lại sinh nhàm. Vậy xin thay thế bằng bài khác của cha Herbert F. Smith trong Sunday Homilies Cycle C.

Vào cuối thập niên 80 của thể kỷ trước, những người Palestine nổi dậy chống Dothái. Chiến trường ác liệt nổ ra khắp nơi trên quê hương của Chúa Giêsu. Nhưng nó cũng phần nào minh hoạ cho nội dung Phúc Âm  hôm nay. Số là ban đêm một người cha Dothái lái xe hơi cùng với các con đi qua một công viên. Ông thấy trong bụi cây rậm rạp một đốm lửa. Sợ bị tấn công bằng bom tự sát của người Palestine nào đó. Ông rút súng bắn trước, phía bên kia trả lời cũng bằng súng. Đứa con trai 1 tuổi của ông bị bắn chết. Các người lính trong bụi rậm chạy ra, th́ ra ông đă bắn lầm vào binh lính của phe ḿnh. Ít tháng sau cũng tại công viên ấy, người Dothái và người Palestine bắn nhau. Một người lính Dothái chết, nhưng trước khi mang xác chồng đi chôn, người vợ đă can đảm tặng quả tim của chồng cho một bệnh nhân Palestine đang cần thay tim. Chẳng bao lâu bênh nhân Palestine được cứu sống, nhưng không biết rằng trong lồng ngực của ḿnh là quả tim một binh lính Dothái.

Vậy th́ câu nói của Chúa Giêsu trong Phúc Âm  hôm nay: “hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em” không phải là hoang đường, xa vời với nếp sống nhân loại. Nó thường xảy ra như vậy trong thế giới khốn khổ nghèo nàn và cũ kỹ của chúng ta, ngay cả đối với những kẻ chẳng có đức tin. Liệu họ có làm chúng ta xấu hổ v́ lạc hậu trong Lời Chúa? Có lẽ thánh lễ hôm nay thắp sáng lên ngọn lửa bác ái trong chúng ta? Xin Thiên Chúa giúp đỡ chúng ta như lời nguyện đầu lễ gợi ư để chúng ta nên giống con yêu dấu Ngài trong lời nói, việc làm.

Xin Thiên Chúa giúp chúng ta cư xử giống Đavít trong bài đọc 1 hôm nay, tổ tiên Chúa Giêsu. Ong có thể dễ dàng hạ sát vua Saolô, kẻ thù nguy hiểm của ḿnh. Nhưng ông đă không làm v́ kính sợ Chúa. Xin Chúa giúp chúng ta như thánh Phaolô trong bài đọc 2 thúc giục tín hữu chiến thắng bản tính man rợ mà Adam truyền lại. Xin giúp đỡ chúng ta sống xứng với ơn gọi của Bí tích Rửa tội, tức cuộc đời thiêng liêng làm con cái Thiên Chúa tốt lành và hay xót thương. Lạy Cha trên trời xin giúp chúng con chiến đấu và chiến thắng các dục vọng đê hèn mà chúng con thường nghe theo, ngơ hầu sống xứng đáng cuộc đời mà Chúa Giêsu đă nêu gương để chúng con nên giống Cha. Xin thổi thần khí Chúa vào tâm hồn chúng con ngơ hầu chúng con nhiệt thành thực hiện những công việc cao thượng.

Lạy Cha trên trời, trong thánh vịnh đáp ca, chúng con tuyên xưng Cha không đối xử với chúng con như chúng con đáng tội, nhưng chúng con phải bắt chước ḷng nhân lành của Cha mà tha thứ cho kẻ thù. Phần chúng con phải rửa sạch mọi vết nhơ thù hận khỏi ḷng ḿnh, v́ t́nh yêu mà Cha dạy chúng con không phải là tự nhiên mà là siêu nhiên. Nếu chúng con không hiểu như vậy, chúng con đă chống lại Lời Chúa và trở nên kẻ thù của Chúa, thay v́ con cái.

Lời Cha hôm nay kêu gọi chúng con xây dựng hoà b́nh, hoà b́nh ở trong linh hồn ḿnh, với láng giềng, với thế giới. Mặc dù mọi công việc nhỏ mọn đều quan trọng, nhưng trong thời buổi này, Hội Thánh được kêu gọi với tới những vấn đề phổ quát hơn. Đức Thánh Cha đă tuyên bố “đây là thời đại của Giáo Hội”. Hội Thánh phải trưởng thành nơi chính ḿnh, nơi con cái ḿnh, và giữ đúng vai tṛ của ḿnh trong cộng đồng nhân loại. Hội Thánh hướng dẫn chúng ta không như một chuyên viên xă hội học. Nhưng như chuyên viên nhân loại học. Hội Thánh không dạy dỗ chúng ta ư thức hệ, nhưng chỉ bảo chúng ta thần học và lên án bất cứ tư tưởng nào phá hoại hoà b́nh.

Duy vật là một hiểm hoạ, bởi nó chối bỏ Đấng Tối Cao, biến nhân loại thành Thiên Chúa. Từ đó nảy sinh muôn ngàn cái ác, tước bỏ tự do của con người. Sản xuất kiểu trâu ḅ, lừa ngựa, không chấp nhận tư hữu đến độ san bằng xă hội thành nghèo nàn, lạc hậu. Chiến tranh chẳng giải quyết được ǵ. Nó tiêu hao mọi tài nguyên và chém giết những kẻ mà nó rêu rao cứu vớt. Đức Thánh Cha Phaolo VI đă nói tại Hội đồng liên hiệp quốc : “Chẳng bao giờ có chiến tranh nữa.” Chủ nghĩa khủng bố cũng không phải là giải pháp. Nó huỷ diệt bất cứ hạng người, già trẻ, đàn ông đàn bà, binh lính, kẻ vô tội, thường dân… Làm sao những hoạt động độc ác như vậy dẫn đưa đến hoà b́nh? Phương tiện xấu chẳng bao giờ biện minh cho mục đích tốt.

Tư bản cũng không tốt hơn: Nó chỉ hữu ích cho tiểu số đặc quyền đặc lợi, c̣n tuyệt đại đa số bị dồn vào nghèo đói lầm than. T́nh trạng người bóc lốt người xem ra kéo dài vĩnh viễn, không lối ra, trừ phi người ta thi hành tiêu chuẩn bác ái của Tin Mừng hôm nay. Và trừ phi trái tim con người hối cải, c̣n bất cứ hệ thống ư thức hệ nào cũng chỉ dẫn tới thất bại mà thôi. Hoà b́nh khởi sự nơi anh, nơi tôi, nơi hàng xóm láng giềng rồi tới xă hội. Đừng hy vọng ở tiến tŕnh ngược lại. Chẳng có chi ban cho chúng ta hoà b́nh, nếu không từ trái tim ḿnh, từ lương tâm ḿnh. Lời Chúa dạy bảo như vậy chứ không phải bịa đặt. Thơ thánh Giacôbê chỉ rơ: “Bởi đâu có chiến tranh, bởi đâu có xung đột giữa anh em? Nếu chẳng phải là bởi chính những khoái lạc của anh em đang gây chiến trong con người anh em đó sao ? Thật vậy anh em ham muốn mà không có, nên anh em chém giết nhau.” (Gc 4, 1) Dục vọng giữa hai người gây nên đánh nhau và chém giết nhau, giữa 2 dân tộc gây nên chiến tranh, giữa 2 ư thức hệ gây nên hiểm hoạ nguyên tử huỷ diệt hàng loạt.

Cho nên Chúa Giêsu rao giảng khó nghèo trong tinh thần là vô cùng hợp lư để duy tŕ hoà b́nh. Nhưng liệu chúng ta thấu hiểu được lời Ngài. H́nh như không, v́ tham lam vật chất vẫn là biểu hiện rơ nét nhất trong các tâm hồn, kể cả tu sĩ, linh mục, nhà ḍng… Chỉ khi nào chúng ta thôi môi miệng, thôi giả h́nh, đi vào thực chất Lời Chúa lúc ấy mới quan tâm đến lợi ích tha nhân. Lúc ấy chúng ta mới xứng danh con cái Chúa, kẻ xây dựng hoà b́nh. Bước thứ hai là thái độ công bằng đối với những dân tộc thiểu số, những nạn nhân của kỳ thị kinh tế, màu da, tiếng nói, tôn giáo, chính trị, văn hoá. Chống lại họ là tội ác, bất công và vô lư. Trái tim người lính Dothái đập đều trong lồng ngực bệnh nhân Palestine là một bằng chứng. Nó chẳng nề màu da, tiếng nói, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, chính trị. Tại sao chúng ta lại có thái độ kỳ thị chia rẽ, ghen ghét nhau ? Có đúng là vô lư ? Có đúng là do dục vọng đê hèn ? Nạn nhân của Satan ?

Bước thứ ba góp phần vào xây dựng hoà b́nh nhân loại là sáng kiến của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo VI. Ngài nói : “Tên mới của hoà b́nh là phát triển các dân tộc”. Khi mọi người đủ ăn đủ mặc th́ vần đề tran giành giảm bớt tính gay gắt nhờ đó chiến tranh sẽ dần dần lùi xa và có hy vọng dập tắt được. Muốn vậy th́ cần phải phát triển kinh tế, văn hoá, trí tuệ, tài năng để mọi người có điều kiện đóng góp vào lợi ích chung. Hoà b́nh đ̣i hỏi sự êm ấm của trật tự, mọi người phải đóng góp vào sự êm ấm ấy. Nhưng điều này chẳng thể thực hiên nếu người ta không nhớ đến Thiên Chúa và làm cho văn hoá đượm nhuần đức tin tôn giáo. Như thánh Augustino nói: Lạy Chúa, Chúa đă dựng nên con cho một ḿnh Ngài và con sẽ xao xuyến cho đến khi nghỉ yên trong Chúa”. Khi chúng ta để tinh thần thế tục định h́nh xă hội, văn hoá, chính trị, lúc ấy mọi sự sẽ trở nên hỗn loạn tỷ như phong trào phá thai hợp pháp vậy.

Tuy nhiên, chúng ta không đ̣i hỏi mọi công dân phải rập theo khuôn mẫu đức tin công giáo. Mà chỉ đ̣i hỏi đặt nền tảng quốc gia trên luân lư căn bản của lương tâm ngay chính mà Thượng Đế đă ban cho mỗi người. Đừng bóp méo nó, đừng trù dập tiếng nói ngay thẳng. Chúng ta đ̣i hỏi tự do tôn giáo  tự do lương tâm chân thật, không hùa theo một ư thức hệ lệch lạc nào. Phúc Âm  thúc đẩy chúng ta loan báo Lời Cứu Rỗi và Thiên Chúa ước muốn mọi người phải được tự do đến cùng kiến thức và sự thật để được cứu độ.

Lạy Thiên Chúa toàn năng, xin giúp đỡ chúng con t́m kiếm hoà b́nh theo gương Con Chúa trong bài Phúc Âm  hôm nay. Ngơ hầu mọi người được hưởng hạnh phúc như ḷng mong ước và như Con Chúa đă hứa. Amen.


đỗ lực 18.02.2007 - dzuize@gmail.com

T́nh Tuyệt Vời
(Lc 6:27-38)

Năm nay ngày lễ Valentine trùng vào dịp Tết Đinh Hợi. Mọi người như ngụp lặn trong hạnh phúc. Những ngày hạnh phúc thật vắn vỏi. Niềm vui qua mau ...

Đứng trước hạnh phúc, nhiều người bi quan than thở : “Hạnh phúc trên trần gian là hư vô, Chúa ơi !” Nhà Phật cũng nh́n cuộc đời như cảnh sắc sắc không không. C̣n Chúa Giêsu cho thấy hạnh phúc trần gian là khởi điểm dẫn tới hạnh phúc đích thực trên Thiên đàng, nếu con người nhận biết có Đấng Tạo Hóa cao trọng hơn ḿnh. Hạnh phúc dành cho những ai có ḷng tin, v́ họ biết dâng về Thiên Chúa danh dự và vinh quang. Bởi vậy, Chúa nói : “Ai tin tôi th́ được sự sống đời đời.” (Ga 6:47) Đức tin đem lại cuộc sống hạnh phúc là đức tin sống nhờ t́nh yêu Thiên Chúa vô biên, một t́nh yêu biểu hiện qua t́nh thân nơi mọi người đang chung sống với chúng ta hằng ngày.

Dầu sao hạnh phúc trong mấy ngày Valentine và Tết cũng chỉ xuất hiện trong tương quan tốt đẹp giữa những người thân yêu. Nhưng cuộc sống mấy khi có những tương quan tốt đẹp như thế ? Tương quan nhiều lúc rất căng thẳng ngay giữa những người cùng huyết tộc hay lư tưởng. Tương quan căng thẳng thường găy đổ hay bùng nổ thành những cuộc báo thù. Thử hỏi có thể t́m thấy hạnh phúc trong những tương quan gẫy đổ đó không ? Bằng cách nào ?

Đức Phật khuyên con người không nên lấy oán báo oán. Lời khuyên chưa xác định rơ khuôn mặt kẻ thù. Nghe đến kẻ thù, ai cũng cảm thấy ớn lạnh. Phần thưởng đích đáng cho kẻ thù chỉ là sự trả thù hay báo oán.

Nhưng không thấy ai đồng thời với Đức Giêsu khuyên dạy một luật nào tương đương hay tương tự luật yêu kẻ thù. Ngay cả luật vàng (Mt 7:12; Lc 6:31) cũng chưa vượt qua được biên giới dầy cộm giữa các đối phương. Khuôn vàng thước ngọc đó có thể kiếm thấy điểm chung với những mệnh lệnh của Rabbi Hillel ghi trong sách Talmud ở Babylone (“Đừng làm cho tha nhân điều anh em không muốn người ta làm cho anh em” : Shabbat 31a). Trong khi đó, Đức Giêsu mạnh mẽ khuyên chúng ta : “Hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em, hăy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em.” (Lc 6:27-28) Nhiều người cho rằng đây là điều phi lư, điên rồ, không thể thực hiện được. Vậy nếu điều phi lư đó trở thành hiện thực th́ sao ?

Quả thật, lời khuyên đó phi lư và chướng tai, nếu người nghe không có đức tin. Phải có đức tin, mới thấy tất cả vinh dự và hạnh phúc của người đang cố gắng trở thành “con Đấng Tối Cao” (Lc 6:35) và “nên hoàn thiện, như Cha trên trời là Đấng hoàn thiện.” (Mt 5:48) Tất cả sức mạnh bí mật và lư tưởng cao cả lôi cuốn Kitô hữu là ở đó ! Chỉ có ḷng quảng đại mới khiến họ nên thánh thiện như Chúa Cha mà thôi. Ḷng thương xót của Chúa Cha vượt trên ḷng thương xót của vị Quan án. Ḷng thương xót có sức chữa lành hơn án lệnh.

Lư tưởng đó đă thành hiện thực trong cuộc tử nạn. Qua đó, Chúa Giêsu cho thấy ư nghĩa giáo huấn yêu kẻ thù. Người đă xin Chúa Cha tha cho những kẻ giết ḿnh, v́ chúng “không biết việc chúng làm.” (Lc 23:34) Giả sử bị treo trên thập giá như Thày, chúng ta có thể nói lên lời tha thứ đó không ? Nhiều lúc chưa bị đối xử tàn tệ đến như vậy, chúng ta đă thốt lên những lời chua cay, nguyền rủa, nóng giận hay hành hung, bạo động với đối phương rồi. Thực tế khó biết chừng nào ! Nhưng trong mầu nhiệm Phục sinh, t́nh yêu đối với kẻ thù đă hiện thực và trở thành h́nh tượng biểu hiện ḷng thương xót vô bờ của Thiên Chúa.

Cái ǵ làm cho Kitô hữu khác biệt và Kitô giáo nổi bật hơn các tôn giáo khác ? Đó chính là ân sủng giúp ta “đối xử với tha nhân, không phải như họ đáng, nhưng như Thiên Chúa muốn họ được đối xử” một cách nhân từ và quảng đại. Ḷng bao dung dạy ta trao tặng kẻ thù điều họ không đáng hưởng. Ngược lại, không có ḷng bao dung đó, con người trở nên hẹp ḥi và nhỏ mọn. Họ bới lông t́m vết và nh́n người anh em với con mắt tiêu cực. Lúc nào họ cũng sẵn sàng lên án, dù chưa hề dành thời giờ và công sức t́m hiểu sự thật. Với những thành kiến nặng nề, họ dễ dàng biến anh em thành kẻ thù. Không ǵ đảo ngược Giáo huấn của Chúa hơn !

Xin hỏi : Bạn có muốn sống hạnh phúc theo Tin Mừng không ? Nếu muốn, bạn phải trở nên ngu dại trước mắt trần gian. Đó là cách sống Tin Mừng. Chỉ có con đường thập giá mới dẫn đến Phục sinh trong Đức Kitô. Đức tin mới cho thấy con đường đó. “Thật thế, lời rao giảng về thập giá là một sự điên rồ đối với những kẻ đang trên đà hư mất, nhưng đối với chúng ta là những người được cứu độ, th́ đó lại là sức mạnh của Thiên Chúa.” (1 Cr 1:18) Chỉ có cây thập giá của Đức Giêsu Kitô mới có thể giải thoát chúng ta khỏi sự bạo ngược, tàn ác, ghen ghét, hận thù, oán giận và làm cho chúng ta can đảm biến điều ác thành điều lành. T́nh yêu và ân sủng đó có sức chữa lành và cứu khỏi diệt vong.

Nếu muốn sống hạnh phúc, chúng ta hăy sống trong đức tin và t́nh yêu Thiên Chúa và con người, t́nh yêu của mọi người, bất kể họ là ai. Nhờ đó, chúng ta t́m thấy hạnh phúc. Lịch sử cho thấy có nhiều người đă thuộc ḷng bài học tha thứ của Chúa Giêsu trên thập giá. Năm 2006 vừa qua, sau bài diễn văn của ĐGH Bênêđictô XVI ở Regenburg, Đức quốc, một nữ tu đă bị ám sát tại Somalia. Trên đường cứu cấp, vị nữ tu đă liên tục nói lời cuối cùng : “Tôi tha thứ, tôi tha thứ ...” Ai có thể quên được h́nh ảnh ĐGH Gioan Phaolô II vào tận sà lim thăm viếng và ngỏ lời tha thứ Mehmet Ali Agca, kẻ đă ám sát người năm 1981 ?

Sử xanh vẫn c̣n ghi đậm hành động quá tốt của Đavít đối với vua Saulê. Mặc dù bị vua Saulê săn đuổi và cướp hết tài sản và những người thân, Đavit vẫn một mực trung thành và ái mộ, chứ không phục thù hay giết hại nhà vua, ngay cả khi có cơ hội. Ông đă không hành động theo đam mê hay thói đời vay trả, nhưng đă theo ḷng kính sợ và sự công chính của Thiên Chúa.

Làm sao các ngài có thể biến nỗi đau đớn, sự giận dữ hay mất mát thành ḷng thương xót và sự tha thứ như thế ? Phải có đức tin mănh liệt lắm, mới có thể có một tâm hồn quảng đại lớn lao. Không có đức tin, không thể hiểu được ư nghĩa siêu nhiên của sự sống trên trần gian. Tận thâm tâm, nhiều người không thể tha thứ cho những người lầm lỗi. Nhưng nếu biết cầu nguyện đôi chút, họ sẽ được Thiên Chúa ban ơn biết thứ tha. Nhất là, nếu có kinh nghiệm về ḷng thương xót của Thiên Chúa, chúng ta sẽ dễ dàng bao dung và quảng đại với tha nhân. Có cảm nghiệm sâu xa ḷng Chúa thương xót, chúng ta mới hiểu biết và thấy được tất cả giá trị của ḷng quảng đại của Thiên Chúa. Từ đó, chúng ta mới thấy ḿnh bị thôi thúc phải bao dung độ lượng với tha nhân.

Bao dung không phải là phép lạ xảy ra chớp nhoáng, nhưng là cao điểm của một đời sống quảng đại, hằng ngày tập tha thứ cho những người xúc phạm đến ḿnh. Khi bị đối xử bất công, ai cũng có khuynh hướng trả thù. Trong đời sống hằng ngày, h́nh thức phổ biến nhất là nói hành, nói xấu đối phương để tạo dư luận hay kéo bè kéo cánh. Mục đích để bôi nhọ hay làm mất danh dự. Nếu không bạo động để trả thù được, ít nhất cũng vui mừng khi thấy đối phương bị tai nạn.

Khi bị xúc phạm hay tổn thương, ai chẳng đau khổ ? Khi tha thứ, ta đau khổ thêm một lần nữa. Thập giá dù nhỏ bé tới đâu cũng sẽ đem vinh quang phục sinh. Thật vậy, v́ yêu thương, Thiên Chúa sẽ ban phần thưởng rất lớn lao khi chúng ta thật t́nh tha thứ cho tha nhân (x. Lc 6:38). Nhưng việc tha thứ không chỉ cần thiết để lănh phần thưởng đời sau. Nhưng ngay trong cuộc sống hôm nay, sự tha thứ vô cùng cần thiết cho hạnh phúc gia đ́nh và trật tự xă hội. Chính v́ thiếu quảng đại, con người đă không thể tha thứ cho nhau. Biết bao người đă trở thành nạn nhân cho sự oán thù giữa các phe phái. Cuộc chiến hung tàn giữa những người cùng một niềm tin ở Ái Nhĩ Lan kéo dài hàng thế kỷ và ở Trung Đông hiện nay đă cướp đi hàng triệu sinh mạng và phân tán bao nhiêu gia đ́nh. Cuộc chiến Việt nam đă chấm dứt trên ba chục năm, nhưng ngọn lửa oán hờn đă bị dập tắt trong ḷng mọi người chưa ?

Thực tế rất khó thực hiện giới luật t́nh yêu của Chúa. Đ̣i t́nh yêu tràn sang kẻ thù là một điều không b́nh thường. Kẻ thù không thể trở thành đối tượng của t́nh yêu. Khi kẻ thù trở thành đối tượng của t́nh yêu, kẻ thù không c̣n phải là kẻ thù nữa. Nói khác, người môn đệ Chúa Kitô không thể có kẻ thù. C̣n ai muốn coi Kitô hữu là kẻ thù, th́ đó là vấn đề của họ.

Chúa đ̣i hỏi rất gắt gao. Nên nhớ lư tưởng của Kitô hữu là trọn lành như Chúa Cha ở trên trời. Lư tưởng đó quá cao vời. Bởi thế, Chúa Cha muốn tŕnh bày cho mọi người một mẫu gương khả thi nơi Chúa Con, Đấng đă thi hành giới luật thương yêu tuyệt đối đó trên thập giá. Sở dĩ Chúa Con đă hoàn thành sứ mệnh t́nh yêu, v́ Người đă được Thần Khí hướng dẫn và nâng đỡ. Cũng Thần Khí đó đă giúp đỡ bao thánh nhân yêu thương và tha thứ cho kẻ thù như Chúa Kitô.

Không có giới răn nào đ̣i hỏi gắt gao bằng giới luật t́nh yêu, nhất là t́nh yêu đối với kẻ thù. Ngoài Thần Khí, hỏi sức mạnh nào có thể giúp chúng ta thỏa măn đ̣i hỏi gắt gao đó của Chúa ? Bởi vậy, cần cầu nguyện thật nhiều mới có thể làm chứng cho Đức Kitô giữa một thế giới đầy tinh thần thế tục và bạo loạn hôm nay. Khi t́nh yêu không c̣n biên giới, mùa xuân mới thực sự đem lại hạnh phúc và ấm no cho gia đ́nh nhân loại.

Lạy Chúa, t́nh yêu Chúa đem lại tự do và ơn tha thứ. Xin Chúa cho con tràn đầy Thần Khí Chúa và giải thoát tâm hồn con, hầu không ǵ có thể khiến con nuôi sự hận thù, mất b́nh an, niềm vui và cay đắng với tha nhân. Amen.