CHÚA NHẬT LỄ LÁ NĂM B Fr. Jude Siciliano, op : Đau khổ hay đam mê ! G. Nguyễn Cao Luật op : Vào Thành Để Chịu Chết Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Ơn cứu chuộc Lời Chúa và Thánh Thể : Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa Mic. Giang Đ́nh op : Ngài đă chết để chúng ta được sống Fr. Jude Siciliano, op : Tự do trong sự vâng phục ư Chúa
VỤ ÁN ĐỨC KITÔ Nhằm chuẩn bị tâm hồn người tín hữu bước vào Tuần Thánh - tuần lễ cuối đời của Đức Giêsu. Hội thánh cho tường thuật trước biến cố tử nạn của Ngài. Chúng ta cùng chia sẻ những lo buồn, đau khổ của Đức Giêsu và cùng sống với Ngài qua "Vụ án Đức Kitô".
b - Ṭa đời : trước Philatô Tóm lại : Chúa Giêsu chịu kết án không phải v́ tội lỗi của chính Ngài; nhưng "chính v́ tội lỗi chúng ta mà Ngài đă phải tan xương nát thịt".
Lạy Chúa Giêsu,
Xin cho con thêm t́nh yêu của
Chúa,
CH̀A KHÓA
VÀNG B́nh minh thế kỷ 21 mới lóe lên. Nhiều cánh cửa c̣n khép kín. Người ta mong chờ những giải pháp tốt đẹp cho bao nhiêu vấn đề bế tắc hôm nay. Bế tắc như những ngày cuối đời của Đức Giêsu dày đặc bóng tối. Đâu là lối thoát cho nhân loại ? Lối thoát cho nhân loại cũng chính là lối đă dẫn Đức Giêsu ra khỏi bóng đêm dày đặc đó. BÓNG ĐÊM DÀY ĐẶC Hơn ai hết, Đức Giêsu cảm thấy một bóng tối dầy đặc bao phủ thân phận con người. "Từ một vị Thiên Chúa, Người đă chọn làm một con người ; trong loài người, Người đă chọn làm thân nô lệ ; trong giới nô lệ, Người lại chọn cái chết thập giá hổ nhục" (Thánh Kinh Tân Ước 1995:796). Bóng tối ghê rợn đă không buông tha Người. Người đă từ một miền tràn ngập ánh sáng đến miền tăm tối khủng khiếp, tối tăm của cây thập giá, bắt nguồn từ một sự phản bội ghê tởm. Đó là thân phận độc nhất của Đức Giêsu trong kiếp sống trần gian. Người không c̣n con đường nào thoát khỏi trần gian, ngoài khổ giá. Như Chiên Vượt Qua sẽ đổ máu Giao Ước cho muôn người (Mc 14:24), Đức Giêsu đă phải đối đầu với chính các môn đệ thân tín nhất. Các môn đệ lâm vào cảnh xáo trộn lớn, v́ chính Thày cũng chao đảo trước cái chết kinh hồn đang chờ đợi. "Người bắt đầu cảm thấy hăi hùng xao xuyến" (Mc 14:33). Các môn đệ trước sau không như một. Thề thốt bao nhiêu, phản bội bấy nhiêu. Phêrô là một điển h́nh. Giuđa là khuôn mầu mọi sự phản bội. Chẳng tin ai được. Thày phải chống cả thù trong lẫn giặc ngoài. Giặc ngoài, với những âm mưu thâm độc, đă đánh gục Thày thê thảm. "Một số bắt đầu khạc nhổ vào Người, bịt mặt Người lại, vừa đánh đấm Người vừa nói : 'Hăy nói tiên tri đi ! "Và bọn lính canh túm lấy Người mà tát túi bụi" (Mc 14:65). Sau cùng cái ǵ phải đến đă đến. "Chúng điệu Người ra để đóng đinh vào thập giá" (Mc 15:20), giữa "hai tên cướp, một đứa bên phải, một đứa bên trái" (Mc 15:27). C̣n cảnh nào bi thảm hơn ! Ngón đ̣n độc ác dí tới cùng. Giữa đớn đau cùng cực, Người vẫn phải nghe những tiếng la ó thô bỉ. "Kẻ qua người lại đều nhục mạ Người . . . Các thượng tế và kinh sư cũng chế giễu Người như vậy" (Mc 15:29, 31). Đức Giêsu như rơi vào quăng không. Không c̣n chỗ bấu víu nơi trần gian. H́nh như Thiên Chúa Cha cũng quay mặt trước cảnh cô đơn cùng cực ấy, đến nỗi Người phải thốt lên : "Lạy Thiên Chúa, Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ rơi con ?" (Mc 15:34). Đến mức này, Người như mất tất cả. Ánh sáng không hề le lói cuối đường hầm. Người như ch́m trong tuyệt vọng ! Nhưng ánh sáng mạc khải đă bừng lên. Sau khi chứng kiến một cảnh kỳ lạ : một người sắp tắt thở kêu lớn tiếng (TKTƯ 1995:231), "viên đại đội trưởng đứng đối diện với Đức Giêsu, thấy Người tắt thở như vậy liền nói : 'Qủa thật, người này là Con Thiên Chúa'" (Mc 15:39). Sức tàn của Người làm rúng động ḷng người. Đúng hơn, tiếng kêu lớn đó diễn tả ḷng can đảm vô biên muốn dốc hết ư chí thần phục và chứng tỏ ḷng trung thành với Thiên Chúa Cha đến cùng. ĐIỂM HẸN Ḷng can đảm đó c̣n phản ánh nơi những môn đệ trung thành như các phụ nữ theo Chúa, người phụ nữ xức dầu thơm cho Chúa, ông Simon vác đỡ thánh giá Chúa và ông Giuse người Arimathea táng xác Chúa. Họ không ồn ào hứa hẹn, thề thốt, không hèn nhát chối bỏ thẳng thừng, không đang tâm bán đứng Thày chỉ v́ mấy chục bạc, không tranh giành địa vị ngay giữa lúc tâm tư Thày trĩu nặng nỗi buồn chết người, không tháo chạy lúc Thày gặp cơn nguy biến . . . Nếu sự ác hoạt động dưới nhiều h́nh thức và cấp độ khác nhau nơi các kẻ thù và nơi chính các môn đệ, th́ sự lành cũng mang nhiều bộ diện nơi các người theo Chúa. T́nh yêu có nhiều cách diễn tả khác nhau. Nhưng điểm hẹn vẫn là ḷng tin và can đảm như một điều kiện tối thiểu để trở thành môn đệ Đức Giêsu. Một biến cố đă phơi bày tất cả sự thật. "Cháy nhà mới ra mặt chuột." Nếu Thày không gặp bước khốn cùng, chắc ǵ đă phân trắng đen giữa đám vàng thau lẫn lộn. Nhưng giữa cơn chao đảo cực kỳ đó, Thày vẫn đứng vững như thành đồng, nhờ tinh thần vâng phục tuyệt đối Thánh ư Chúa Cha. "Thày hoàn toàn tin tưởng nơi Chúa Cha, đă biến ḿnh ra không, mặc lấy thân nô lệ, và chấp nhận vâng lời cho đến chết khổ nhục" (Disciples in Mission 1999:25). Chính v́ thế, Thày cũng có quyền đ̣i hỏi người môn đệ phải hết ḷng tin tưởng và can đảm trong mọi biến cố cuộc đời. Can đảm dám loan báo và sẵn sàng đau khổ v́ Tin Mừng. Khi chịu đau khổ, "người môn đệ đă tỏ ra nhũn nhặn, khiêm tốn, và kiên nhẫn phi thường, không chống lại lời Chúa, cũng chẳng kháng cự lại kẻ thù." (Disciples in Mission 1999:26). Làm môn đệ như thế thật khác xa với dự tính đầy nham hiểm của những kẻ quyền hành lúc nào cũng sẵn sàng trút lên đầu lên cổ người Tôi Tớ những vu oan, khổ thống và ngay cả cái chết.Chết là một h́nh thức phục vụ lớn lao nhất. Nhưng các môn đệ đă không thấu hiểu được bài học đó. "Họ theo Đức Giêsu, nhưng thiếu đức tính cơ bản nhất là ḷng cam kết trọn nghĩa với Người" (Disciples in Mission 1999:27). Chính v́ thế, họ đă không lướt thắng được cơn thử thách lớn lao. Nếu tuyệt đối tin vào Thiên Chúa, họ đă có thể dễ dàng biến đau khổ thành nguồn ơn cứu độ như Thày ḿnh. Lịch sử Giáo hội là lịch sử của ḷng can đảm trước những thách đố muôn mặt. "Thế kỷ vừa qua, một thế kỷ - với đặc điểm là có nhiều chế độ độc tài khác nhau và chống đối Giáo hội" (Gioan Phaolô II, VietCatholic 4/3/2000) - đă cống hiến cho Chúa Kitô bao nhiêu anh hùng tử đạo. Giáo hội mạnh hơn người ta tưởng. Nhưng Giáo hội vẫn không bao giờ quên được sự yếu đuối của Đức Giáo Hoàng tiên khởi khi chối bỏ Thày Chí Thánh. "Chính trên sự yếu đuối này của con người mà Người đă đóng ấn bí tích sự hiện diện của Người" (Gioan Phaolô II, VietCatholic 4/3/2000). Nếu không, Giáo hội hoàn toàn chỉ là công tŕnh của loài người. Chính v́ quên mất đặc tính thần linh của Giáo hội, nhiều môn đệ Đức Giêsu đă tạo ra lớp hỏa mù che khuất cả dung nhan Đức Giêsu. Nhưng người môn đệ đích thực không bao giờ lăng quên sự hiện diện của Người như bảo đảm vững chắc nhất cho niềm hi vọng giữa những thử thách lớn lao. "Thế giới hôm nay rất cần niềm hi vọng này. Những nguyên lư cho niềm hi vọng của người Kitô hữu đ̣i buộc và khuyến khích việc tăng cường sự tín thác nơi Chúa và những sự khoan dung độ lượng hơn nữa đối với những người anh em xung quanh" (Gioan Phaolô II, VietCatholic 4/3/2000). Một bằng chứng cụ thể cho niềm hi vọng là Đức Hồng Y Nguyễn văn Thuận. Sau 13 năm tù đầy tại Việt Nam, Đức Hồng Y đă học được một bài học đắt giá : "Đức Giêsu tử nạn khổ giá và phục sinh là niềm hi vọng đích thực và duy nhất của chúng ta". Trước khi trở thành niềm hi vọng cho chúng ta, Đức Giêsu đă múc được nguồn hi vọng đầy hứng khởi nơi t́nh yêu Thiên Chúa. Đúng hơn, nhờ cái chết khổ giá, Đức Giêsu đă làm cho hi vọng vào Thiên Chúa thành hiện thực. Chúng ta có dám tin như Đức Hồng Y "rằng khi mọi chuyện xung quanh ta hầu như sụp đổ, ngay trong tâm hồn chúng ta, Chúa Giêsu Kitô vẫn không ngừng hỗ trợ chúng ta không" (Gioan Phaolô II, VietCatholic 4/3/2000). Nhờ Mầu nhiệm Phục sinh, Người đă trở thành ch́a khóa vàng cho tương lai thế giới (Gaudium et Spes, số 25). Ánh sáng Phục sinh đă lóe lên ngay trên cây khổ giá, khi Đức Giêsu kêu lên : "Lạy Cha, Con xin phó thác hồn Con trong tay Cha" (Lc 23:46).
Đau khổ hay đam mê ! Thưa quí vị. Phụng vụ tuần này rất phong phú về nghi lễ và các bài đọc Kinh thánh, v́ thế, cũng rất khó lựa chọn đề tài rao giảng: Bỏ chi, giảng ǵ ? Chọn tất cả th́ loăng, tập trung vào chi tiết th́ thiếu xót, phiếm diện trong khi nhu cầu phụng vụ cần khá nhiều suy tư và diễn giải. Tôi xin phép chọn đề tài theo sách các bài đọc : Chúa nhật lễ lá, tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa. Xem ra có hai tên, hai tâm trạng khác nhau. Một vui mừng hoan hỷ, một buồn thảm đau thương. Người rao giảng hẳn là gặp khó khăn. Vui mừng v́ Chúa vào thành thánh Giêrusalem vinh hiển. Buồn thảm v́ Chúa chịu khổ nạn. Mặc cho lễ nghi hôm nay khá dài, nhưng chẳng v́ thế mà bỏ bài giáo huấn, cho dù chỉ nên giảng ngắn. Trước hết xin bàn một chút về vai tṛ của phụng vụ trong các bài đọc. Bởi v́ tuần này Giáo hội có rất nhiều nghi lễ đặc biệt. Chúng ta phải hiểu để có thể nắm bắt được nội dung của chúng. Thường thường thánh Marcô viết rất ngắn và gọn gàng, nhưng tŕnh thuật của Ngài hôm nay về cuộc thương khó của Chúa Giêsu lại kéo dài khác thường. Có lẽ thánh nhân muốn nhấn mạnh cuộc khổ nạn của Chúa trong tác phẩm ông viết. Ông coi điều đó là quan trọng, nếu không tại sao ông lại vượt ra khỏi thói thường ? Trong sách các bài đọc được phép chọn phần ngắn hơn. Nhưng tôi không thích cắt ngắn những ǵ tác giả đă viết. Theo truyền thống th́ có 3 người đọc bài thương khó, phân công mỗi người một vai. Người thứ nhất giữ vai Chúa Giêsu. Người thứ hai dân chúng Do thái, các thượng tế và quan Philatô. Người thứ ba giữ vai kể truyện. Ba người này nên được lựa chọn kỹ, tập dượt thành thạo, kẻo làm cho cộng đoàn chia trí. Tôi không thích in những tờ rời. Chúng chẳng ích lợi ǵ ở đây. Nghe là tốt hơn cả. Bởi Phúc âm là để nghe, chứ không phải để xem. Một bất tiện khác là người theo dơi cứ vùi đầu vào sách vở rồi mở trang soàn soạt, mất hết vẻ trang nghiêm, trịnh trọng. Cộng đoàn có thể hát tung hô các lúc thích hợp của câu truyện. Khi ấy tờ rời không mấy gây phiền hà. Nhưng phải tập dượt kỹ càng ngay từ ban đầu. Tin mừng mở màn cuộc rước kiệu, tưởng nhớ Chúa Giêsu vào thành thánh Giêrusalem hôm nay, trích từ sách Marcô 11, 1-10. Đoạn Phúc âm này chứa đựng đầy hy vọng thiên sai của người Do thái, và nay được ứng nghiệm. Nó có rất nhiều ám chỉ đến những lời tiên tri về Đấng Cứu Thế thuộc ḍng tộc Đavit. Thí dụ: Chúa Giêsu dùng đặc quyền hoàng gia truyền thống cưỡi lừa con vào thành (Za 9,9). Trước đó, khi mượn lừa Ngài đă dặn các môn đệ trả lời: "Thầy cần đến nó, và người sẽ gởi lại đây ngay." Câu này làm yên tâm mấy người đứng gần. Họ hỏi: "Các anh cỡi con lừa ra làm ǵ vậy ?" Điều này chứng tỏ Chúa Giêsu hoàn toàn làm chủ được t́nh thế. Ngài biết trước mọi điều sẽ xảy ra và quyền uy vương giả của Ngài được khẳng định. Khi nghe đọc bài Tin mừng hẳn chúng ta liên tưởng tức thời đến sự kiện Chúa Giêsu là con vua Đavit đích thực, Đấng Thiên Sai, các ngôn sứ đă tiên báo. Không ai bảo ai, dân chúng theo Ngài trải áo khoác và cành lá ngoài đồng trên lối đi và hô lớn "Hosanna" (2V 9,13). Từ này nghĩa gốc là xin cứu vớt chúng tôi. Nay nó trở nên tiếng ngợi khen, tung hô. Như vậy sự hoan hô của dân chúng lúc đó có hai ư nghĩa: ngợi khen và kêu cứu. Ngày nay chúng ta có hai tước hiệu để tung hô Chúa Giêsu trong Thánh lễ. Ngài là Đấng Cứu Thế và là Vua hiển vinh. Dân chúng thời ấy đă nếm trước Triều Đại Nước Trời đang đến. Họ nh́n nơi Chúa Giêsu giây phút vinh hiển của con vua Đavit, trước mắt ḿnh. Ngài phải xuất hiện để trị v́ muôn dân muôn nước trong an b́nh và yêu thương. Lúc khởi đầu nghi lễ phụng vụ là như vậy, nhưng khi nghe đọc tŕnh thuật về khổ nạn th́ cũng chính đám đông hô lớn trước quan Philatô: "Đóng đanh Nó, đóng đanh Nó vào cây thập tự". Phải hiểu thế nào và phải rao giảng làm sao về thái độ thay đổi nhanh chóng của đám đông ? Lúc này th́ ủng hộ Chúa Giêsu, khi khác lại mau mắn đả đảo ? Âu đó cũng là chuyện thường t́nh, xưa nay vẫn vậy. Chỉ nh́n và định giá theo dáng vẻ bề ngoài, ít ai thấy được sự thật bên trong. Suy nghĩ cẩn thận về hiện tượng này, tôi có nhận xét là đám đông tung hô Chúa ở ngoài thành thánh Giêrusalem (11,1). Nhưng khi vào trong thành th́ thánh Marcô cho biết: Ngài vào một ḿnh. Đức Giêsu vào Giêrusalem và đi vào Đền Thờ. Người rảo mắt nh́n xem mọi sự, và v́ giờ đă muộn, Người đi ra Bêtania cùng với nhóm Mười hai." (11,11). Cho nên sự kích động là bởi những ai ở ngoài Giêrusalem, c̣n chức sắc bên trong th́ không. Chúa Giêsu vào thành và Ngài đă gặp chống đối quyết liệt, dẫn đến cái chết thê thảm. Do đó tôi có suy nghĩ chỉ những phần tử ngoài lề (xă hội, giáo hội) mới thấy phấn khởi về Chúa Giêsu. Xin hăy tưởng tượng tới những nỗi tuyệt vọng của họ trong suốt cuộc đời ! Phải chăng họ là những người được Tin mừng viết cho ḿnh ? Những người mà chẳng bao giờ được đặc ân ngồi chỗ nhất trong các bàn tiệc, chỗ vinh dự trong các nhà thờ, nơi hội họp ? Sứ vụ của Chúa Giêsu là để phục vụ họ chăng ? Lúc này họ nghe thấy, cảm nghiệm rằng số phận của Ngài cũng là số phận của ḿnh ! Cuối cùng th́ Thiên Chúa đă nói với họ qua Chúa Giêsu rằng Ngài không bỏ quên họ, trái lại t́m kiếm và yêu thương họ. Với quyền năng của một thượng đế, Chúa Giêsu đă nhận ra họ, chữa lành các bệnh tật cho họ, hàn gắn những nỗi đau của họ và thứ tha các lỗi lầm cho họ ! Họ cũng biết rằng Đức Giêsu, người Nazareth, cũng là một kẻ ngoài lề (Giêrusalem), đồng hội đồng thuyền với ḿnh. Như tiên tri Zacharia loan báo trước, Thiên Chúa đă gây dựng Ngài lên và sai đến Giêrusalem trên lưng lừa con. Chúa Nhật thứ 3 thường niên vừa qua, khi khởi sự đọc Phúc âm theo thánh Marcô, chúng ta được nghe Chúa Giêsu rao giảng Tin mừng tại miền Galilê, sau khi Gioan Tẩy Giả bị tống ngục: "Thời đă măn, triều đại Thiên Chúa đă đến gần. Anh em hăy sám hối và tin vào Phúc âm" (1,15). Lúc này gần kết thúc cũng một Tin mừng đó. Chúa Giêsu vinh hiển tiến vào thành Giêrusalem và chỉ trong khoảnh khắc t́nh thế thay đổi ngược hẳn: Ngài bị trao nộp, bị bắt, chịu khổ h́nh và chết nhục nhă trên thập giá. Vậy th́ lời hứa ban đầu của Ngài có ư nghĩa ra sao ? Điều chi đă xảy đến cho lời hứa ấy ? Phải chăng sụp đổ hoàn toàn là "thời giờ đă măn" ? Nếu đúng như vậy th́ quả là ngược đời. Một lời hứa tươi sáng lúc khai mào, kết thúc bằng thất bại thê thảm ! Tuy nhiên nếu chịu cực theo dơi và suy ngắm giai đoạn Ngài thi hành sứ vụ, học hỏi về căn tính của Chúa, bản chất triều đại Ngài và những điều kiện để theo Ngài, th́ chúng ta sẽ hiểu được "thời gian đă măn" là thế nào (sau Phục sinh, phụng vụ sẽ trở lại đọc Phúc âm Marcô). Thời gian đă măn, trên thực tế, đă mặc lấy xác thịt nơi Đức Kitô. Ngài chính là kết thúc của mọi điều các ngôn sứ hứa trong Cựu ước. Ngài thể hiện Nước Đức Chúa Trời trong chính bản thân ḿnh. Mọi điều Thiên Chúa hứa đă được làm tṛn nơi Ngài. Không như các kinh sư, lănh đạo tôn giáo Do thái mong đợi. Suốt cuộc đời Ngài đă bày tỏ quyền năng của ḿnh trên bệnh tật, quỷ dữ và các đối thủ. Ngài cũng hoàn toàn làm chủ được cuộc tiến vào thành thánh cách vinh hiển. Lúc này, khi chịu khổ nạn, Ngài vẫn thi hành quyền năng đó, nhưng không theo đường lối thế gian, mà để phục vụ nhân loại hết tấm ḷng nhân ái của Ngài. Ngài tự nguyện hy sinh sự sống để mưu lợi ích cho mọi người. Như vậy Ngài hành quyền theo kiểu cách mới, khác hẳn thế gian, tức trên tội lỗi và sự dữ, mà không áp bức bất cứ một ai. Chiến thắng của Ngài không phải là đè bẹp kẻ khác, nhưng là tự nguyện hy sinh v́ lợi ích tha nhân. Quyền bính Ngài thi hành không phải là ép buộc kẻ khác, nhưng để chúng ta noi gương lựa chọn con đường Ngài đă đi, qua cái chết đến sự sống muôn đời. Hiện thời, thế gian thực hiện quyền bính của ḿnh bằng tiền tài và sức mạnh quân sự. Ngược lại, Chúa Kitô bằng con đường khiêm hạ, tự biến ḿnh ra không trước mặt Thiên Chúa và loài người. Thánh Phaolô đă chỉ rơ rằng Chúa Giêsu sẵn ḷng ban cho chúng ta tất cả bản thân Ngài, không giữ lại điều ǵ. Chẳng có hy sinh nào quá lớn đối với Ngài, miễn là nhân loại được trở về với Thiên Chúa, bước đi trên con đường thánh thiện. Đó cũng là t́nh yêu Thiên Chúa tỏ ra cho chúng ta ! Hội thánh Philip đang chịu một lúc hai cuộc khổ nạn, bất hoà bên trong và bách hại bên ngoài (1,28-29). Những tín hữu gốc Do thái bó buộc các tân ṭng dân ngoại tuân giữ luật Môisen. Thánh Phaolô nhắc nhớ họ rằng Chúa Kitô đă hy sinh mọi sự cho họ, ngay cả quyền ngang hàng với Thiên Chúa ! Đó là một hy sinh rất lớn, cộng đoàn nên suy gẫm, từ đó có thể bỏ đi những khác biệt về nguồn gốc và tranh căi thần học. Cộng đoàn thánh Marcô cũng vậy, chẳng nên ngạc nhiên về thế lực đền thờ khước từ, hành hạ và đóng đanh Ngài vào thập giá. Chuyện đó phải xảy ra do tư duy, lối sống của họ và tội lỗi của chúng ta. Chúa Giêsu chết để tố cáo nhân loại phản bội, bày tỏ t́nh thương của Đức Chúa Trời và chỉ dạy phải trung thành với Thiên Chúa ra sao để được cứu rỗi, nghia là đến hơi thở cuối cùng, bất chấp mọi khổ đau, kể cả cái chết. Nội dung chính yếu của câu truyện tuần này là cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Nó phải là niềm an ủi cho cộng đoàn thánh Marcô ngày xưa, và mọi giáo dân khắp hoàn cầu hôm nay. Đức tin và sự liên kết với Chúa đ̣i hỏi phải trả giá bằng hy sinh cá nhân. Làm khác đi là một hành tŕnh dối trá không thể chấp nhận. Khi nghe đọc bài thương khó, chúng ta nhận ra ngay có sự thay đổi lớn trong Tin mừng. Chúa Giêsu đầy uy quyền và vinh hiển phút chốc trở nên tội phạm nhục nhă ! Ngài hứng chịu mọi gian ác của con người : Âm mưu, gian dối, chối từ, phản bội, bắt bớ, tra tấn, hành xích, kết án, đóng đinh, chết và mai táng. C̣n đau khổ nào của nhân loại mà Ngài không kinh qua ? Như vậy Ngài kết hợp với mọi linh hồn đang chịu chà đạp trên trần gian. Chúng ta gọi Chúa nhật này là cuộc thương khó của Chúa (Dominica in passione Domini). Từ passio có nghĩa gốc là "đau khổ", chịu đựng người ta hành hạ. Lúc này trên thế giới, hàng tỷ người đang gánh chịu đau thương. Họ không có lựa chọn nào khác: Chiến tranh, bệnh tật, nghèo đói, áp bức, bóc lột, tuổi già… họ chịu áp lực của hoàn cảnh mà chẳng thể nào thay đổi được số phận, cho nên họ đồng hoá với Chúa Giêsu, nhận sức mạnh từ Ngài trong cuộc thương khó. Xin hăy cầu nguyện để đừng ai phản bội đau khổ của ḿnh. Từ passio cũng c̣n có nghĩa là đam mê. Trong ư nghĩa này Chúa Giêsu là người khai sáng. Ngài đam mê Thiên Chúa và đam mê nhân loại. Ngài cảm nhận một lực đẩy mạnh mẽ thi hành ư muốn của Thiên Chúa, để mưu ích cho loài người. Ngài đă "chai mặt trơ như đá" để đi con đường Thiên Chúa, rao giảng Tin mừng cho những kẻ ngoài lề. Chẳng chi ngăn cản được Ngài hoàn thành sứ vụ trong chiều hướng đó, dù phải hy sinh cả mạng sống. Amen.
Vào Thành
Để Chịu Chết Nét bi đát của cuộc khải hoàn Để sửa soạn vào thành, Đức Giêsu sai hai môn đệ đến ngôi làng trước mặt để mượn tạm con lừa. Có lẽ không nơi nào cho thấy sự mâu thuẫn như trong biến cố này : một bên là Thiên Chúa uy quyền, một bên là "tính con người". Cả hai đều thể hiện trong con người Đức Giêsu. Đó là sự pha trộn giữa quyền năng Thiên Chúa và sự lệ thuộc, giữa giàu sang và bần cùng. Và đó cũng là hiệu quả của mầu nhiệm nhập thể. V́ ḷng yêu thương con người, Đấng vốn giàu có đă trở nên khó nghèo, để con người được giàu có. Trong cuộc đời, có lần Đức Giêsu đă mượn chiếc thuyền của dân chài làm chôỵ đứng giảng dạy ; lần khác Người đă mượn hai cái bánh và năm con cá của cậu bé vô danh để làm phép lạ nuôi cả đám đông ; sau này, khi trút hơi thở cuối cùng, Đức Giêsu c̣n mượn tạm ngôi mộ để gửi tấm thân trong khi đợi ngày sống lại vinh hiển. Vẫn có những chuyện bi đát như thế trong cuộc đời Đức Giêsu, Con Thiên Chúa làm người. Nhưng chưa hết.
Hăy bảo thiếu nữ Xi-on Thời đó, các vị hoàng đế thường ngồi trên chiến mă, oai hùng tiến vào thành phố. Ngược lại, ở đây, Đấng khải hoàn khiêm tốn ngổi trên lưng lừa con. Nếu Phi-la-tô có dịp đứng quan sát cảnh này, hẳn ông phải bật cười v́ tính cách khôi hài của con người tự xưng là Vua. Con người ấy đang ngổi trên lưng một con vật biểu tượng của sự tự huỷ, tượng trưng cho việc tiến dần đến cái chết. Nếu Đức Giêsu tiến vào thành phố trong tiếng nhạc hùng tráng, trong tư thế của người chiến thắng, chắc sẽ có kẻ nghĩ rằng Người là Đấng giải phóng về mặt chính trị. Trái lại, Đức Giêsu chọn những hoàn cảnh để chứng thực cho lời tuyên bố : "Nước tôi không thuộc về thế gian này". Như thế, chẳng có ǵ cho thấy vị vua này có thể là đối thủ của Xê-da. Phía sau những lời tung hô Khi Đức Giêsu đến gần thành phố, một "đám rất đông" dân chúng ra đón Người. Trong số đó, không chỉ có những người cư ngụ tại Giêrusalem, nhưng c̣n có những người từ nơi khác về thủ đô dự lễ, và dĩ nhiên, cả những người Pha-ri-sêu. Trong những lần trước đây, Đức Giêsu luôn ngăn cản ḷng nhiệt thành, sự phấn khởi của dân chúng. Người đă lánh mặt khi đám đông hứng khởi, Người tránh tạo nên những quang cảnh náo nhiệt (x.Mt 16,20; Mc 5,43; Mc 9,9; Ga 6,15). Vậy mà, trong khi Đức Giêsu tiến vào thành Giêrusalem, các người Pha-ri-sêu phải thốt lên : "Ḱa thiên hạ theo ông ấy hết" (Ga 12,19). Điều này ngược hẳn với thái độ của Đức Giêsu. Trước đây, Người xoa dịu sự hứng khởi của dân chúng, c̣n bây giờ, Người lại khơi lên. Tại sao vậy ? Bởi v́ "Thời" đă đến. Lúc này, sẽ đến giờ Người công khai tỏ cho dân chúng biết về uy quyền của Người, và đây là lần cuối cùng. Đức Giêsu biết rơ điều này sẽ đưa Người lên đỉnh Can-vê, đến việc Thăng Thiên và thiết lập vương quốc trên trần gian. Đây là cơ hội cuối cùng để Đức Giêsu đưa ra tiếng nói quyết định và đặt con người trước lựa chọn : hoặc tuyên xưng, hoặc từ khước. Những cái áo được trải trên đường, những ngành ô-liu được phất cao ; đám đông vui mừng tung hô :
"Hoan hô Thế tử nhà Đa-vít, hoan
hô ! Đức Giêsu là Hoàng tử thuộc ḍng dơi Đa-vít. Người là Đấng được sai đến để thực hiện công tŕnh của Thiên Chúa. Hosana, khởi đầu là một lời cầu nguyện, giờ đây trở thành bài ca chiến thắng để đón tiếp Đấng Cứu Tinh. Mặc dù đám dân đang reo ḥ không hiểu rơ lư do Người được sai đến, họ cũng chẳng hiểu được b́nh an do Người mang lại, nhưng họ cũng biết rằng Người từ Thiên Chúa mà đến. Đúng là một cuộc khải hoàn, nhưng Đấng Cứu Thế biết rơ rằng lời tung hô "Hosana" sẽ được đỗi thành "đóng đinh nó đi", và ṿng gai sẽ thay cho ngành vạn tuế. Ngày hôm nay, người ta trải áo dưới chân Người, nhưng ngày thứ Sáu tới đây, cả áo của Người họ cũng lột hết. Mặc dù Người là Vua, và dân chúng nhận rằng Người là Ngôn Sứ, là Thầy ... nhưng Đức Giêsu biết rơ hoàng cung được dành cho Người chính là đổi Can-vê. * * *
Lạy Chúa,
Cùng với tất cả mọi người
Ơn
cứu chuộc Chúa Giêsu đă chịu nạn chịu chết vào ngày Thứ Sáu, chúng ta quen gọi là ngày Thứ Sáu Tuần Thánh hay ngày Thứ Sáu chịu nạn. Xưa kia người ta cho ngày Thứ Sáu chịu nạn là một ngày đáng ghét hơn bất cứ một ngày nào khác trong năm, bởi lẽ ngày hôm đó có một người vô tội đă bị kết án tử h́nh và đă bị giết chết một cách rất tàn nhẫn, bất công. V́ sự kiện đó người ta đă định nghĩa ngày Thứ Sáu chịu nạn là “Thêm một người vô tội được ghi tên vào trang sổ dài trong lịch sử nhân loại, cuốn sổ của biết bao nhiêu người bị tố cáo một cách oan uổng, bị đánh đập, bị hành hạ tàn nhẫn, và có khi bị giết chết”. Theo ư nghĩa này th́ quả thật ngày Thứ Sáu chịu nạn là một ngày xấu xa, một ngày đen đủi. Nhưng đối với chúng ta, ngày Thứ Sáu chịu nạn không phải là một ngày đáng ghét, chúng ta phải nghĩ ngược lại, ngày đó là một ngày đáng ghi nhớ, một ngày có ư nghĩa thật tốt đẹp và hoàn toàn cao cả, một ngày tốt đẹp hơn hết mọi ngày, bởi v́ ngày đó là ngày Chúa Giêsu đă chết để cứu chuộc chúng ta, là ngày mở ra một trang sử mới của loài người. Quả thực, không phải Chúa Giêsu đă chịu thua trước bạo lực, trước rủi ro hay số phận, cái chết của Ngài không phải là một sự thất bại, thua cuộc, nhưng là một sự nghiệp anh hùng và cao quư, v́ chỉ có cái chết của Ngài mới có đủ khả năng đền bù tội nguyên tổ và mọi tội lỗi của con người một cách cân xứng, bởi v́ tội phạm đến trời th́ chỉ trời mới tha được. Hơn nữa, muốn cứu chuộc chúng ta, thật ra Chúa Giêsu đâu có cần phải xuống thế, phải nghèo khổ, phải nhục nhă, phải bị giết chết một cách tức tưởi như vậy, nhưng tất cả những sự ấy Ngài đă lănh nhận chỉ v́ Ngài yêu thương chúng ta, yêu thương đến cùng, yêu thương không bờ bến. Như vậy, không ǵ chắc chắn bằng Chúa Giêsu đă đổ máu ra chết cho tất cả chúng ta, nhưng cũng không ǵ chắc chắn bằng Chúa Giêsu đă chết một cách vô ích cho chúng ta nếu chúng ta không muốn tham dự vào công lênh cứu chuộc của Ngài bằng nỗ lực riêng của mỗi người chúng ta. Chúa Giêsu đă làm bật lên mạch nước, nhưng chúng ta cần cúi xuống mà uống, nguồn mạch Chúa Giêsu sẽ vô ích nếu chúng ta không muốn uống. Nói rơ hơn, ơn cứu chuộc đ̣i ḥi chúng ta một nghĩa vụ, đó là chúng ta phải cộng tác với ơn Chúa, như thánh Âu-tinh đă nói : “Thiên Chúa dựng nên chúng ta, Ngài không cần hỏi ư kiến chúng ta, nhưng để cứu chuộc chúng ta, Ngài cần sự cộng tác của chúng ta”. Thực vậy, khi bị treo trên thập giá, trước khi thở hơi cuối cùng, Chúa Giêsu đă kêu lớn tiếng : “Mọi sự đă hoàn tất”. Như vậy, công việc cứu chuộc của Chúa đă xong, nhưng công việc của chúng ta th́ chưa xong, chúng ta c̣n phải luôn luôn kiện toàn đời sống của ḿnh, từ đó chúng ta mới hiểu câu nói của thánh Phao-lô : “Tôi bổ khuyết nơi tôi những ǵ c̣n thiếu trong cuộc khổ nạn của Chúa Kitô”. V́ thế, chúng ta hăy nhớ hai điều : Thứ nhất, người thế gian thường xét đoán theo hiệu quả, c̣n Chúa th́ đoán xét theo cách thức người ta chu toàn và kiện toàn bổn phận Chúa trao. Nói cách văn hoa, ở đời này, tất cả chúng ta đều là những diễn viên trên sân khấu trần gian, khi màn bi hài kịch cuộc đời hạ xuống, Thiên Chúa không hỏi chúng ta đă giữ vai tṛ ǵ mà chỉ hỏi chúng ta đă diễn xuất thế nào về vai tṛ được trao cho. Thứ hai, khi chấm dứt cuộc sống ở trần gian, có hai câu hỏi được đặt ra : người đời sẽ hỏi : “người ấy để lại những ǵ ?”, c̣n thiên thần th́ hỏi : “người ấy đem đi được những ǵ ?”. Điều đó có nghĩa là trong cuộc hành tŕnh trên trần gian, chúng ta có thể đem theo ḿnh nhiều thứ, nhưng khi đến trước ṭa Thiên Chúa, chỉ c̣n những việc thiện đi theo chúng ta mà thôi. Tất cả những điều t́m hiểu trên nhắc nhở chúng ta : hăy ư thức hơn về ơn cứu chuộc, hăy thấm nhập ơn cứu chuộc vào chính tâm hồn ḿnh, và hăy sống ơn cứu chuộc trong đời sống hằng ngày. Ước mong chúng ta hăy dành nhiều thời giờ trong Tuần Thánh này để suy nghĩ về ơn cứu chuộc của Chúa và sự cộng tác của mỗi người chúng ta để hoàn thành cuộc đời ḿnh. Cụ thể, trong những ngày cuối cùng của Mùa Chay này, ngoài việc cầu nguyện, suy ngắm sự thương khó Chúa, ăn chay để tỏ ḷng thống hối, chúng ta c̣n phải xưng thú tội lỗi để tháo những chiếc đinh nhọn ra khỏi tay chân Chúa. Đinh nhọn đây có thể là những thù hận và vu cáo bất công như những người đầu mục Do Thái đă làm. Đinh nhọn cũng có thể là sự khiếp nhược chối bỏ Thầy hay phản bội nộp Thầy như các môn đệ Chúa đă làm. Đinh nhọn cũng có thể là những sự độc ác vô lương tâm như tên trộm bên trái Chúa đă chê trách Chúa trên cây thập giá. Đinh nhọn cũng c̣n là những sự dửng dưng, thậm chí hùa theo kẻ mạnh để làm khổ người thân yếu thế cô như đám đông dân chúng đă la to : “Đóng đinh nó vào thập giá”... Ngày nay chung quanh chúng ta không thiếu những người đau khổ là hiện thân của Chúa Giêsu trên thập giá. Họ chính là những người mắc bệnh nan y mà không tiền chữa trị, hoặc là những người đang chịu đựng những lời khích bác và vu khống bất công của những kẻ thù giấu mặt mà không ai động viên an ủi. Họ cũng chính là những người đang gặp đau khổ như què quặt, đui mù, đi xin ăn mà không biết ngày mai sẽ ra sao... Chúng ta có thể làm ǵ ? Hăy cảm thông với họ như các phụ nữ gặp gỡ Chúa trên đường thập giá, hăy giúp đỡ họ như ông Si-mon vác đỡ thập giá Chúa, như bà Vê-rô-ni-ca trao khăn cho Chúa lau mặt, hăy bênh vực công lư như người trộm lành bên hữu Chúa, hăy giải thoát họ khỏi những đau khổ ấy như hai môn đệ xưa đă tháo đinh và cất xác Chúa xuống khỏi thập giá... Tóm lại, chỉ có t́nh yêu mới làm cho mọi khổ đau có giá trị cứu độ, vậy chúng ta hăy cảm nếm thật sâu xa nỗi khổ đau thân xác và tinh thần của Chúa Giêsu, nhưng đừng quên nhận ra những khổ đau của anh em chung quanh. Càng suy niệm về cuộc khổ nạn, chúng ta sẽ thấy ḿnh càng yêu thánh giá của Chúa hơn, yêu thánh giá của ḿnh hơn và kính trọng thánh giá của người khác hơn.
Chúc
tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa Hôm nay Chúa vào thành thánh là một lễ vui bởi mọi người tung hô reo ḥ. Dân Do thái xưa vui mừng rước Chúa vào thành v́ họ tưởng rằng lần này Chúa để để giải thoát họ khỏi ách nô lệ của Đế quốc và lập một vương quốc mới. Họ tôn Chúa làm vua “Chúc tụng Đức vua Đấng ngự đến nhân danh Chúa”. Lại c̣n có nhiều người trải áo và chặt lá ngoài đồng để rải đường cho Chúa đi. Mặc dù dân chúng vui mừng như thế nhưng trong ḷng Chúa bây giờ lại rất buồn sầu và lo lắng. Chúa biết rằng chỉ vài ngày nữa thôi cũng sẽ có một cuộc rước Chúa nữa nhưng trong cuộc rước này thay vào những lời tung hô, chúc tụng là những lời lăng nhục, sỉ vả, kết án. Ngày hôm ấy cũng chẳng c̣n những nhành cây, nhưng chỉ có cây thánh giá. Song điều Chúa buồn hơn cả là Chúa sắp phải đối diện với nỗi cô đơn. Trong cuộc rước Chúa vào thành hôm nay các môn đệ của Chúa cũng như những người dân nghĩ rằng Chúa sắp lập vương quốc mới tại trần gian và chắc chắn các môn đệ cũng có phần. Nhưng vương quốc của Chúa lại không thuộc về thế gian này. Trong đám rước lên núi Sọ, Chúa đă phải chịu cô đơn một ḿnh. Ba môn đệ thân tín đă bỏ rơi Chúa. Họ đă ngủ say, chạy trốn để mặc Chúa một ḿnh khắc khoải. Chúa đă đi đến tột cùng của nỗi cô đơn. Lạy Chúa ngày hôm nay chúng con vẫn tôn Chúa là vua, là Chúa của chúng con thông qua việc đi lễ, đọc kinh cầu nguyện. Thế nhưng ngay sau đó trong cuộc sống của chúng con lại gạt Chúa sang một bên để đi t́m cho ḿnh những hạnh phúc chóng qua và như thế chúng con lại bỏ Chúa cô đơn một ḿnh. Giữa một thế giới tiện nghi đầy đủ mà Chúa ban cho, chúng con lại đặt nặng vào những điều kiện ấy để tôn thờ chúng như vua của chúng con. Thật chúng con chẳng khác ǵ dân Do thái xưa : tung hô Chúa là vua nhưng ngay sau đó lại lên án Chúa để tôn thờ một vị vua khác. Chúa đă dạy chúng con “Ai muốn làm lớn trong anh em phải là người phục vụ anh em” (Mt 20,26). Chúa là vua nhưng là một vị vua của phục vụ, một vị vua của yêu thương. Chúa đă nêu gương cho chúng con bằng cách cúi xuống rửa chân cho các môn đệ và đ̣i buộc mỗi người chúng con cũng phải làm như thế cho anh em ḿnh. Không những chúng con chưa làm theo Lời Chúa dạy mà chúng con c̣n muốn người khác phải phục vụ cho chúng con. Trong ngày lễ lá hôm nay, nghe đọc bài thương khó chúng con cảm thấy ḿnh dửng dưng xa lạ. Thật ra cái chết của Chúa là v́ yêu mến chúng con. Tội lỗi của chúng con ngày hôm nay là những roi đ̣n, những lời sỉ nhục mà Chúa đă chịu năm xưa. Biết bao tội lỗi của chúng con đă gây nên cái chết ô nhục của Chúa. Xin Chúa thương tha thứ cho chúng con. Xin Chúa cho chúng con nhận ra rằng mỗi khi chúng con phạm tội là lúc chúng con đang đóng đinh Chúa vào thánh giá. Lạy Chúa Giêsu ! Chúa đă nên tấm bánh bẻ ra cho mọi người, xin cho những anh chị em đang sống trong cảnh lầm than khổ cực được no đủ. V́ Chúa đă xao xuyến trong vườn Cây Dầu, xin cho các bạn trẻ đủ sức đối diện với những khó khăn, những cạm bẫy của cuộc sống. V́ Chúa bị kết án cách bất công, xin cho chúng con can đảm bênh vực sự thật. V́ Chúa bị làm nhục và nhạo báng, xin cho phụ nữ và trẻ em được tôn trọng. V́ Chúa đă phải chịu vác thánh giá nặng nề, xin cho những người bệnh tật được đỡ nâng. Xin cho tất cả chúng con khi nh́n lên thánh giá Chúa biết quay về ăn năn hối lỗi những ǵ đă gây mất ḷng Chúa. Amen
Ngài đă chết để chúng ta
được sống Hôm nay, cùng với toàn thể Giáo Hội, người Kitô hữu bước vào tuần Thánh – cao điểm của năm phụng vụ. Tuần Thánh bắt đầu với Chúa Nhật lễ Lá. Với nghi thức làm phép và rước lá, Giáo hội cho chúng ta thấy h́nh ảnh Đức Giêsu chính là Đấng Kitô – là vua – là Đấng Mê-si-a. Và ngay sau đó, Giáo Hội cho chúng ta nghe bài tường thuật thương khó của Chúa Kitô theo thánh Mac-cô. Bài thương khó cho chúng ta thấy h́nh ảnh người Tôi Trung chịu đau khổ – chịu chết v́ chúng ta. Trong thư gửi tín hữu Rô-ma, thánh Phaolô khẳng định: " cái chết chẳng có quyền chi đối với Người" (Rm 6,9). Vậy tại sao Người lại đón nhận cái chết nơi ḿnh? Thánh Phê-rô trả lời cho chúng ta:" tội lỗi của chúng ta, chính Người đă mang vào thân thể mà đưa lên cây thập giá, để một khi đă chết với tội, chúng ta sống cuộc đời công chính. V́ Người phải mang những vết thương mà anh em được chữa lành " (1Pr 2,24). Và “chính Người đă chịu chết một lần v́ tội lỗi – Đấng công chính đă chết thay cho kẻ bất lương – hầu dẫn đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa” ( 1Pr 3,18a ). Vậy Người đă mang lấy đau khổ của chúng ta để ta được hạnh phúc; đă chấp nhận cái chết để con người được sống. và Người đă hiến tế v́ ta, đă chết v́ yêu ta như chính Người đă nói: " không có t́nh yêu nào cao cả hơn t́nh yêu của người hy sinh tính mạng v́ bạn hữu của ḿnh"(Ga 15,13). Đức Kitô đă chịu đau khổ, đă chịu chết nhưng Người đă phục sinh và nay Người hằng sống. Đó là niềm hy vọng của chúng ta như thánh Phê-rô nói:" nhờ Người, anh em tin vào Thiên Chúa, Đấng đă cho Người chỗi dậy từ cơi chết, và ban cho Người vinh hiển để anh em đặt niềm tin và hy vọng vào Thiên Chúa" (1Pr 1,24). Suy niệm về những đau khổ Đức Giêsu đă trải qua, không phải để chúng ta bi quan, nhưng là cơ hội để từng người chúng ta nhận ra sự nặng nề của tội lỗi, đồng thời cũng là cơ hội giúp chúng ta nhận ra t́nh yêu vô bờ bến mà Thiên Chúa dành cho từng người chúng ta. Nhờ đó, chúng ta đủ can đảm và nghị lực để đi trọn con đường thập giá của ḿnh, để chúng ta cũng có thể tham dự vào sự Phục Sinh của Đức Kitô. Lạy Chúa Giêsu, trong ngày đầu tiên của Tuần Thánh này, chúng con cùng nhau suy niệm về cuộc Thương khó của Chúa. Những đau khổ mà Chúa phải chịu chính là do tội lỗi của chúng con. Trong giây phút này, chúng con xin Chúa ban ơn giúp sức cho từng người chúng con can đảm từ bỏ tội lỗi, và sẵn sàng chấp nhận thập giá Chúa gởi đến hàng ngày trong cuộc sống, để được kết hiệp với cuộc khổ nạn của Chúa. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Xin cho chúng con luôn biết quên ḿnh để nghĩ đến người khác. Xin cho chúng con biết cư xử hiền hoà với mọi người, cho chúng con biết luôn chịu đựng và tha thứ vô điều kiện những kẻ xúc phạm đến chúng con, để chúng con xứng đáng là những đứa con hoàn thiện của Chúa Cha trên trời, là những môn đệ đích thực của Chúa và là anh chị em của hết mọi người như Chúa đă dạy chúng con. Amen.
Tự do trong sự vâng phục ư Chúa
Đức Giêsu không phải là người đầu tiên vào thành Giêrusalem cùng với sự chào đón nồng nhiệt và uy nghi. Khi chiến thắng trở về, ông Giuđa Macabê đă có hai lần vào thành (1Mcb 4,19-25; 5,45-54). Ông Simon, anh ông Giuđa, cũng được dân chúng reo ḥ, hát mừng tán dương và vẫy chào bằng những cành lá cọ (1Mcb 13,49-51). Có ít nhất 12 lối vào thành Giêrusalem dành cho các anh hùng chính trị và quân đội. Theo bản văn, Đức Giêsu chọn khởi hành theo lối riêng từ núi Ôliu. Ông Dacaria đă đoán trước được lối vào đó: “Ngày ấy, Người sẽ dừng chân trên núi Ôliu, phía đông Giêrusalem...” (Dc 14,4). Khi Đavít vào thành, ông cưỡi một con la và được dân chúng tôn làm vua. Kể từ điệu hát:“Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đavít, tổ phụ chúng ta”, dân Do Thái đạo đức nhận ra những lời tiên tri được hoàn trọn và họ sẽ được tràn ngập niềm vui và hy vọng khi chứng kiến cảnh Đức Giêsu cưỡi lừa con vào thành. Việc Đức Giêsu vào thành Giêrusalem đă khơi lên cho dân những kư ức tôn giáo. Sự kiện này này cũng nhắc nhớ họ về những ǵ đă xảy ra cho các ngôn sứ - chịu đau khổ và bị loại trừ v́ sứ điệp của ḿnh. Đức Giêsu đang hoàn tất những ǵ các ngôn sứ đă hứa, và chúng ta có thể nghe thấy trong các bài đọc hôm nay những điều người ta thắc mắc về Ngài – yêu thương và chịu khổ v́ chúng ta. Các ngôn sứ theo sự công b́nh của Thiên Chúa không có lấy một nhóm người nhiệt t́nh ủng hộ. Trở thành chứng nhân cho Thiên Chúa là một lời mời gọi trung tín, cho dù phải trả giá bằng cả mạng sống. Đức Giêsu đă làm gương cho chúng ta về sự thực này. Quư vị có c̣n nhớ đoạn Tin Mừng thánh Máccô (1,12) khởi đầu mùa Chay không ? Đoạn Tin Mừng cho ta thấy Thần Khí Đức Chúa “đẩy” Đức Giêsu vào hoang địa, nơi Người chịu cám dỗ. Cũng chính Thần Khí ấy là sức mạnh luôn ở cùng và kiện cường sứ vụ công khai của Đức Giêsu và dẫn đưa Người qua các cổng Thành Thánh để hoàn tất sứ vụ qua sự đau khổ và cái chết của Người. Chính Thần Khí đó giúp chúng ta có thể cất bước “tiến vào” những nơi chúng ta được mời gọi để làm chứng. Chúng ta sẽ không chọn vào một thành quan trọng có đám đông sẵn sàng chào đón; nhưng quư vị có bao giờ phải đứng lên bênh vực cho quyền lợi của người khác chưa ? Quư vị đă từng phải bước vào một căn pḥng hay lớp học, chứ chưa nói đến một thành phố, để nói lên đức tin của ḿnh chưa ? Quư vị đă từng phải đứng trước ban giám đốc để kháng lại một thủ đoạn kinh doanh gây nguy hại cho người khác hay cho môi trường chưa ? C̣n những lần quư vị phải bước vào nhà ḿnh khi có một thành viên bị phỉ báng th́ sao ? Nếu chúng ta nắm lấy vị thế khiến chúng ta dám đứng lên chống lại bất công th́ chúng ta có Đức Giêsu, Đấng hôm nay vào thành Giêrusalem, như bạn đồng hành của chúng ta. Từ những ǵ xảy ra sau khi Đức Giêsu vào thành Giêrusalem th́ rơ ràng người ta đă bỏ lỡ ư nghĩa của ngày này và tầm quan trọng của Đức Giêsu. Điều chúng ta sẽ khám phá ra trong tuần này là việc dân chúng bỏ lỡ những lá cọ phất phới – Thiên Chúa chúng ta là Đấng yêu thương nhân hậu, Người giơ tay và ban cho chúng ta t́nh yêu vĩnh cửu, được biểu lộ trong cuộc khổ nạn của Đức Giêsu. Bất cứ h́nh ảnh nào về Thiên Chúa theo suy nghĩ của con người chúng ta như thờ ơ, xa cách và lănh đạm th́ đều bị phá hủy hoàn toàn bởi việc Đức Giêsu tự nguyện vào thành Giêrusalem và chấp nhận chịu khổ nạn và chết. Người có thể chọn đi hướng khác để tránh vào thành và thoát khỏi thiên mệnh. Nhưng, chúng ta lại khám phá ra những điều các ngôn sứ đă nói với chúng ta - Thiên Chúa chúng ta là Đấng yêu thương nhân hậu, Người sẵn sàng đến bất cứ nơi nào để giải thoát chúng ta khỏi tù ngục của tội lỗi và sự chia cắt tự ḿnh đặt ra. Chúng ta lại học biết việc trở thành môn đệ của Đức Giêsu đ̣i hỏi chúng ta điều ǵ, xét như những cá nhân và cộng đoàn, khi chúng ta chứng kiến t́nh yêu, sự phó thác và tự hiến của Đức Giêsu trong tuần này. Một lần nữa, việc theo Đức Giêsu có làm khơi lên nhiệt huyết của chúng ta để vác thập giá của Người và sẵn sàng chết cho cái tôi nhân danh Người hay không? Nếu Tin Mừng Máccô đă dạy chúng ta điều ǵ về điểm này, th́ ắt hẳn cho chúng ta thấy rằng nhiệm vụ thực hành và nói Lời Chúa sẽ gây ra sự khước từ và thậm chí bạo lực ngay tức khắc. Tin Mừng này không dành cho những người lăng mạn và người đă khuất bóng. Thực vậy, đó là một khế ước nghiêm túc, không giấu giếm hay tô vẽ những điều Đức Giêsu đ̣i hỏi chúng ta. Tuy nhiên, đừng nhầm lẫn, chúng ta không thể theo Đức Giêsu chỉ bằng cách nghiến răng và bắt chước mẫu gương của Người. V́ Người được Thần Khí “thúc đẩy”, và chúng ta cũng phải được như thế. Chúng ta cần ơn của Thánh Thần đó v́ sợ rằng chúng ta rời bỏ Đức Kitô khi gặp gian nan thử thách. Thần Khí sẽ xóa sạch những ảo tưởng trong đầu chúng ta và mở mắt cho chúng ta có thể nhận ra ḿnh là ai và sẽ phải làm ǵ khi trở thành những môn đệ của Đức Chúa. Đức Giêsu đă vào Giêrusalem cách nay rất lâu. Giờ đây, Người bước vào cuộc đời chúng ta mỗi ngày. Chúng ta chào đón Người bằng những lời tung hô: “Hoan hô Chúa trên các tầng trời”. Tiếp đến, chúng ta xắn tay áo để thực hiện những trọng trách Người đ̣i hỏi – có thể thực hiện được bằng Thần Khí Người ban cho chúng ta. Xă hội chúng ta đề cao những người có mạnh mẽ và tài năng. Chúng ta thường soi vào những năng khiếu nổi bật của họ. Theo nhăn giới cá nhân, điều đó chẳng có ǵ sai cả. Nhưng hôm nay, thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ về một Thiên Chúa bị lăng nhục, Người đến với chúng ta trong t́nh trạng yếu hèn! Chúng ta không nhận ra điều này trong cuộc đời ḿnh sao? Khi tôi nghĩ về người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên tôi, th́ hầu hết họ đều không ngần ngại bày tỏ sự sai lầm và khiếm khuyết trong con người của họ. Nh́n vào họ qua nhăn quan Kitô giáo, tôi đă nhận ra điều Thiên Chúa có thể thực hiện qua sự yếu đuối của con người, v́ họ cũng bộc lộ cho thấy niềm vui, sự hiến thân cho dân Chúa, t́nh yêu tha thiết dành cho người nghèo, nhận những khiếm khuyết của ḿnh và hoàn toàn tín thác vào t́nh yêu và sự tha thứ của Thiên Chúa. V́ tôi, họ hiến thân cho Tin Mừng, nhất là với bài thánh ca thánh Phaolô hát cho chúng ta ngày hôm nay. Thiên Chúa cũng nâng họ lên trong sự khiêm hạ. Hôm hay, thánh Phaolô giải thích rơ ràng cho chúng ta. Ngài mời gọi cộng đoàn ở Philípphê đừng nên tự coi ḿnh là đặc biệt hay có đặc quyền, mà “hăy làm cho thái độ của Đức Kitô trở thành của riêng anh em”. Họ không chú trọng vào những lợi ích của họ và ganh đua để được địa vị cao trong cộng đoàn. Trái lại, giống như Đức Kitô, họ trở nên tôi tớ cho mọi người. Chúng ta, những người có vị thế uy tín trong cộng đoàn tín hữu hôm nay, cần quả quyết rằng thư Philípphê (2,6-11) chính là bản “Tuyên ngôn Sứ vụ” hay những “Chỉ dẫn Hoạt động” của chúng ta. Tâm điểm của đời sống chúng ta phải là Đức Giêsu, để cho t́nh yêu của Người dành cho nhân loại sẽ trở thành của chúng ta. Thánh Phaolô nhắc nhớ chúng ta rằng con đường chúng ta đến với Thiên Chúa chính là qua việc phục vụ khiêm hạ. Chúng ta thực hiện điều này bằng việc lắng nghe Lời Chúa hôm nay và hành động theo những ǵ chúng ta được nghe. V́ theo chỉ dẫn của thánh Phaolô, tự do đích thực của chúng ta chính là nhờ vào sự vâng phục Thiên Chúa.
| |