Chúa Nhật
XXXI Thường Niên - Năm A An Phong op : Quyền Bính Để Phục Vụ Fr. Jude Siciliano, op : Hăy để Lời tác động nơi anh em Fr. Jude Siciliano op : Hăy sống trung thực và nhất quán G. Nguyễn Cao Luật op : Hướng Đến Sự Thật Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Hăy sống thành thật Lời Chúa Và Thánh Thể : Quyền Bính Để Phục Vụ
Fr. Jude Siciliano, op : Chúng ta là anh em với nhau
Quyền
Bính Để Phục Vụ
Bài Tin mừng hôm nay thuật lại việc Chúa Giêsu tấn công những người Pharisêu giả h́nh, thích phô trương. Đồng thời, Ngài cũng vạch ra một cách sống của người môn đệ trong việc hành sử quyền bính : "Quyền bính là để phục vụ". Hẳn là có nhiều phản ứng khác nhau khi nghe bài Tin mừng hôm nay : Có người sẽ dửng dưng, v́ những ǵ được nói đến trong bài Tin mừng này chẳng dính dáng ǵ tới ḿnh; nhưng thái độ đó sẽ có lẽ là một dấu hiệu xấu, v́ Lời Chúa thực sự luôn là một sứ điệp trao gởi cho người nào biết lắng nghe. Có người sẽ mừng thầm, v́ không thấy ḿnh mắc phải những điều mà Chúa Giêsu đă khiển trách nơi những người Pharisêu giả h́nh. Nhưng thái độ mừng thầm như thế có lẽ là một dấu hiệu xấu. Bởi lẽ một thái độ tự măn sẽ dễ làm cho người môn đệ Đức Giêsu đi vào chính vết xe của những người Pharisêu. Có người sẽ hả hê v́ cho rằng những lời của Đức Giêsu thật thích đáng cho những bọn giả h́nh, ngày xưa cũng như ngày nay; những người sống đạo quá h́nh thức, thích phô trương; hay "lên mặt dạy đời"… Nhưng thái độ hả hê cũng là một dấu hiệu xấu; bởi lẽ, trước sứ điệp của Đức Giêsu, bổn phận của chúng ta là xét ḿnh chứ không phải xét người. Có người sẽ có thái độ "nổi loạn", v́ nhận thấy Giáo hội có một cơ cấu tổ chức quá h́nh thức; các "đấng bậc" trong Giáo hội quá quan liêu, cha chú… họ thấy dường như Đức Giêsu đồng t́nh với ḿnh khi bảo đừng gọi ai dưới đất là Cha… Nhưng thái độ này có lẽ cũng là một dấu hiệu xấu; v́ họ không có tinh thần chia sẻ trách nhiệm chung với gia đ́nh Giáo hội; và đặt ḿnh đứng ở bên ngoài, bên trên, để phê phán một cách dễ dăi. Thái độ đích thực của người môn đệ Đức Giêsu, trước hết, là phải tự xét lại tinh thần sống đạo của ḿnh; và điều chính yếu không phải là xét nét về những ngôn từ "cha", "thầy", "người lănh đạo"; nhưng là xét xem ḿnh có thực sự đón nhận giáo huấn của Chúa Giêsu là vị Thầy duy nhất không; có thực sự cậy dựa vào một ḿnh Thiên Chúa là Cha nâng đỡ chở che không; có thực sự sống tinh thần huynh đệ, phục vụ đối với anh chị em của ḿnh không.
Lạy Chúa Giêsu,
Lạy Chúa Giêsu,
LĂNH ĐẠO : LÀ LĂNH ĐẠN Hiện tại Việt Nam được xếp vào một trong 20 nước tham nhũng nhất thế giới. Bệnh tham nhũng đă thành nan y. Trong khi Công giáo'Việt Nam chỉ chiếm 8% dân số, có tới 30% giới trẻ ghiền ma túy là người Công giáo. Tất cả những dữ kiện ấy tố cáo Việt Nam tràn ngập những con người chỉ thích hưởng thụ ít biết phục vụ. Trước sự kiện đó chúng ta phải lành ǵ ? Tại sao có t́nh trạng trầm trọng như vậy ? Chẳng lẽ giới trẻ bị bỏ rơi, không c̣n là đối tượng cho Giáo hội phục vụ sao? Thực tế Giáo hội có vạch nổi hướng đi cho giới trẻ hôm nay không ? CÁI TÔI ĐÁNG GHÉT Chính khi đức Giêsu thấy đám đông, Người chạnh ḷng thương, v́ họ lầm than vất vưởng, như bầy chiên không người chăn dắt (Mt 9:36). Lư do v́ thời đó các kinh sư và người Pharisêu chỉ t́m cái tôi trong việc lănh đạo quần chúng. Họ ưa ngồi cỗ nhất trong đám tiệc, chiếm hàng ghế đầu trong hội đường, ưa được người ta chào hỏi ở những nơi công cộng và được thiên hạ gọi là ráp-bi (Mt 23:6-7). Suốt ngày luẩn quẩn với cái tôi như thế họ không thể nào biết được nhu cầu quần chúng. Cái tôi kệch cỡm ấy bị phơi bày ra ánh sáng: Họ làm mọi việc cốt để cho thiên hạ thấy. Quả vậy họ đeo những hộp kinh thật lớn, mang những tua áo thật dài (Mt 23:5). Đúng là mầu mè. Họ thích khoe khoang cái tôi hơn là bắt tay hanh động cùng với người khác. Quyền bính trở thành cứu cánh mọi đam mê thống trị, chứ không phải là phương tiện phục vụ quần chúng. Họ bó những gánh nặng mà chất lên vai người ta, nhưng chính họ lại không buồn động ngón tay vào (Mt 23:4). Cần ǵ phải bận tâm tới những điều tầm thường! Bọn dân đen ngu dốt mới phải cúi đầu khuất phục. C̣n ta thuộc hàng lănh đạo phải sống trên lề luật chứ ? Bên ngoài các kinh sư và người Pharisêu rất đạo đức và uy quyền, v́ họ ngồi trên ṭa ông Mô sê mà giảng dạy (Mt 23:2). Họ không phải là những người ngu dốt. Trái lại họ giảng rất hay, chủ yếu gây thanh thế và danh vọng cá nhân, chứ không nhằm làm sáng danh Thiên Chúa. Họ đưa ra những lề luật và giải thích luật rất thông suốt để khai sáng quần chúng. Đức Giêsu cũng công nhận như thế : Những ǵ họ nói th́ anh em hăy làm, hăy giữ ; nhưng đừng theo hành động của họ mà làm, v́ họ nói mà không làm (Mt 23:3). Có một khoảng cách ghê gớm giữa lư thuyết và thực hành. Đức Giêsu không thể chấp nhận một kiểu mẫu lănh đạo như thế trong cộng đồng Người. Thật vậy đối với Đức Giêsu, lănh đạo không phải là ngồi văn pḥng ra chỉ thị. Nhưng lănh đạo là lănh đạn. Chính Đức Giêsu là người lănh đạn đầu tiên khi trở thành đối tượng cho mũi dùi dư luận đầy hiềm khích của các kinh sư và người Pharisêu. Chúa đă thi hành trước tiên điều Chúa căn dặn môn đệ : Trong anh em, người làm lớn hơn cả, phải làm người phục vụ anh em (Mt 23:l l). Mức phục vụ anh em nơi Đức Giêsu đă lên tới tột đỉnh, v́ Người đă hi sinh cả mạng sống. Chính nhát giáo đâm thấu tim Người đă mạc khải chân lư lănh đạo là lănh đạn. Tại sao Đức Giêsu có thể phục vụ tới mức đó ? Chắc chắn Người chẳng bao giờ nghĩ tới cái tôi như các kinh sư và người Pharisêu. Người không nghênh ngang, màu mè. Trái lại Người đă quỳ gối rửa chân cho các môn đệ. Thày ở giữa anh em như một người tôi tớ''. Mặc dù tài giảng thuyết vô cùng lôi hút quần chúng, Người không t́m hư danh, nhưng chỉ lo cho danh thánh Cha vinh hiển (Mt 6:9; Lc l l:2). THẾ GIỚI ĐẠI ĐỒNG Sống theo tinh thần Đức Giêsu, người môn đệ làm thành một cộng đồng huynh đệ, không c̣n giai cấp, địa vị. Trong cộng đồng thiêng liêng, mọi người đều b́nh đẳng. Thật vậy tất cả anh em đều là anh em với nhau (Mt 23:8). Quyền bính chỉ có nghĩa là phục vụ anh chị em (Faley:1994). Bởi đó ngay giám mục và linh mục cũng chỉ là những thừa tác viên trong cộng đồng dân Chúa. Thật ư nghĩa khi một linh mục ghi trên tấm ảnh kỷ niệm ngày lănh tác vụ linh mục, thay v́ ghi nhớ ngày chịu chức. Phục vụ đă được Chúa nhấn mạnh như dấu chỉ đặc biệt của cộng đồng Ki tô giáo (Faley: 1994). Khác hẳn với mẫu mực Đức Giêsu đă nêu cao, cộng đồng Do thái giáo ngày xưa gồm toàn những người lănh đạo đi trệch đường và làm cho nhiều người lảo đảo trên đường Luật dạy không tuân giữ đường lối Thiên Chúa, và hay nể v́ khi áp dụng Luật (MI 2:8-9). Họ không dám giáo hóa dân chúng đúng nhức. Có lẽ xôi oản đă lành cho thầy ngọng miệng rồi chăng ? Trái lại ngay từ đầu trong cộng đồng Ki tô giáo, Chúa đă nêu cao nhiều mẫu gương phục vụ Trong khi thi hành sứ mệnh, các tông đồ đă không hống hách hay ăn trên ngồi trốc, trái lại các ngài luôn khoan dung và quan tâm tới mọi người (Faley: 1994). Trong số đói thánh Phao lô nổi bật như một vị lănh đạo xuất chúng v́ đă cư xử thật dịu dàng, chẳng khác nào mẹ hiền ấp ủ con thơ (lTx 2:7). Người xả thân v́ Chúa và anh em : Chúng tôi đă quư mến anh em, đến nỗi sẵn sàng hiến cho anh em, không những Tin Mừng của Thiên Chúa, mà cả mạng sống của chúng tôi nữa (lTx 2:8). Rơ ràng nếu thừa tác vụ hay việc phục vụ trong tinh thần thương yêu là một dấu hiệu môn đệ đích thực, th́ phải làm cho con người dấn thân toàn diện, chứ không thuần túy như làm một công tác trong Giáo hội (Doohan: 1993). ĐƯỜNG HƯỚNG LĂNH ĐẠO HÔM NAY Đức Thánh Cha Gioan Phao lô II càng lành sáng tỏ chân lư lănh đạo là lănh đạn khi Người bị bắn gục trên quảng trường thánh Phêrô năm 198l. Đó là h́nh ảnh nói lên tất cả sự thật bên trong của việc lănh đạo dân Chúa. Sự thật bên trong là t́nh yêu Chúa Ki tô thúc đẩy chúng tôi (2Cr 5: 14) phải xây dựng Nước Thiên Chúa bằng con đường phục vụ. Con đường phục vụ lớn lao và gian truân nhất là đến với người nghèo. Vị lănh đạo Hội Thánh hôm nay cho thấy: Bảo vệ người nghèo là làm vinh danh Thiên Chúa, là Cha của người nghèo (VietCatholic 28/1O/1999). Đó là hướng đi Chúa đă vạch ra cho Giáo hội từ 2000 năm trước: Kẻ nghèo được nghe Tin Mừng (Một l l:5; x.Lc 4.: 18). Đức Thánh Cha giải thích': Trong Tân ƯỚC, sứ điệp phấn khởi vui mừng được loan báo cho người nghèo... Nghèo khó của Phúc Âm luôn luôn hàm ư phải có sẵn một t́nh yêu vĩ đại cho nhĩmg người nghèo nhất trên thế giới (VietCatholic 28/1O/1999). Người nghèo là nạn nhân trực tiếp của bất công. Chúng ta không thể b́nh chân như vại trước cảnh anh em đang chết đói cả về vật chất lẫn tinh thần. Cứu được con người khỏi cảnh đói khổ, Hội Thánh sẽ trở nên niềm hi vọng cho muôn dân, Ki tô hữu thực hiện được sứ mệnh do niềm tin đ̣i hỏi. Chỉ có phục vụ vô điều kiện mới biến cải thế giới. Phục vụ như thế không tránh khỏi búa ŕu dư luận và hi sinh quyền lợi lẫn mạng sống. Nhưng có sẵn sàng lănh đạn, chúng ta mới trở thành lănh đạo trong Đức Giêsu Kitô. Một tinh thần dấn thân cho công lư sẽ lôi hút giới trẻ và người nghèo hôm nay vào Nước Thiên Chúa, một Nước công chính, b́nh an và hoan lạc trong Thánh Thần (Rm 14:17).
Hăy để Lời
tác động nơi anh em Quí vị lănh đạo tôn giáo hẳn chẳng mấy ưa thích bài Tin Mừng hôm nay. Bởi nó chói tai, khó nghe đối với bản thân. Các tuần lễ vừa qua Chúa Giêsu đă tranh luận gắt gao với các thượng tế đền thờ và các kỳ mục trong dân. Lúc này Ngài quay sang các nhóm Pharisêo, Saducêo và kư lục. Nói cho công bằng th́ Ngài không kiển trách họ dốt giáo lư của đạo Do thái. Ngược lại, họ rất thành thạo và có thể dạy dỗ người khác. Tin mừng hôm nay kể rằng không những họ chăm chỉ học hỏi kinh thánh mà c̣n đeo thẻ kinh, nối dài tua áo. Thẻ kinh là những chiếc hộp nhỏ có các dây bằng da thuộc buộc vào cánh tay trái và trước trán, trong đựng những câu trích từ kinh thánh, để cụ thể hoá nhu cầu suy tư lề luật và đưa ra thực hành. Người Pharisêo đeo những hộp đó vào các giờ kinh buổi sáng. Dân thường, đơn sơ, tưởng rằng như thế họ cầu nguyện sốt sắng đặc biệt lắm! Tua áo là miếng vải len trắng gắn vào các góc của áo dài bằng những dây băng màu xanh lơ, mục đích là để giúp ghi nhớ các ràng buộc của lề luật và giao ước. Như vậy, nó làm dài thêm cái áo choàng. Người Pharisêo muốn chứng tỏ rằng họ tuân thủ giao ước và lề luật rất tích cực, cặn kẽ không chê được. Ba danh xưng mà người biệt phái ưa thích nhất là : Thày, Cha và Người chỉ đạo. Dĩ nhiên không loại trừ các từ khác bày tỏ ḷng kính trọng và quí mến. Ngày nay vẫn c̣n khuynh hướng này trong Hội thánh và cuộc sống xă hội hằng ngày. Điều này mọi người đều nhận thấy nhữc nhối, nhưng khó mà thay đổi được. Đă có rất nhiều thử nghiệm, tuy nhiên vẫn không thành công. Ngoài phép lịch sự xă giao nó c̣n ẩn tàng tính " kẻ cả" trong đó. Đụng đến tự ái của kẻ cả hẳn sinh nhiều hậu quả tai hại. Ḷng khiêm nhường đích thực quả là khó, chỉ "trẻ nhỏ" mới có được mà thôi. Ở đây Chúa Giêsu cũng không lên án thói quen dùng các từ đó, Ngài chỉ lên án tính tự măn mà người ta đă ngây thơ tưởng ḿnh xứng đáng. Theo ư nghĩa tuyệt đối th́ những từ này chỉ được áp dụng cho một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Nhưng loại suy th́ có thể dùng cho bất cứ ai, miễn là xứng hợp. Điều đáng tiếc cho những người biệt phái là họ dạy mà không làm, tức không phù hợp với danh hiệu: " Các kinh sư và các người Pharisêo ngồi trên toà Mosê mà giảng dạy. Vậy tất cả những ǵ họ nói, anh em hăy làm, hăy giữ, c̣n những việc họ làm th́ đừng có làm theo. V́ họ nói mà không làm." Vào thời đó, kinh sư Lề luật chia làm hai phe chính. Phe nghiêm ngặt và phe rộng răi. Những kinh sư nghiệm ngặt giải thích lề luật một cách nghiệt ngă đến nỗi việc tuân thủ trở nên khó khăn nặng nề cho thường dân là những người dốt nát, mù chữ, chẳng biết lề luật là ǵ. Họ phải lệ thuộc vào các kinh sư để nhận ra lề luật. Theo các kinh sư này việc tuân thủ lệnh truyền của Lề luật phải đến tận chi tiết vụn vặt nhất. V́ vậy bất cứ lúc nào họ cũng có thể tố cáo các thường dân ngu dốt là vi phạm luật lệ. John Pilch nhật xét rằng: những thày cắt nghĩa lề luật nghiêm ngặt thường ưa làm cho gánh nặng tuân thủ trở nên ngày càng nặng nề hơn chứ không có khuynh hướng giảm nhẹ chút nào (the cultural world of Jesus). Như vậy họ chất lên vai tín hữu Do thái gánh nặng mà chính họ cũng không mang nổi. Đúng như Tin Mừng hôm nay ghi lại. Hậu quả là Thiên Chúa của tuyển dân xem ra là một bạo chúa luôn đ̣i hỏi và ép buộc. Ngược lại, những kinh sư rộng răi có cái nh́n mục vụ hơn. Trong Tinh Mừng hôm nay Chúa Giêsu lên án các kinh sư nghiêm ngặt. Ngài tố cáo họ đứng vào vị trí mà chính họ cũng không kham nổi, đă vậy cũng không làm chi để giảm nhẹ gánh nặng cho dân chúng. Rồi đến những chuyện liên quan tới danh dự. Tên của bố tôi là Hùng. Lúc c̣n bé liệu tôi có thể gọi ông là Hùng điếc được không ? Bởi lẽ ông hơi lăng tai ! Nếu tôi đă dám làm như vậy, có lẽ không c̣n sống đến ngày hôm nay. Vậy mà Chúa Giêsu lại tuyên bố: "Anh em đừng gọi ai dưới đất này là cha của anh em." Thế th́ phải gọi thế nào những linh mục chính xứ mà tôi giúp lễ khi c̣n là chú bé con ? Thí dụ linh mục Minh đầu hói, gọi là "cụ hói" được không ? Xin phép liên tưởng đến một đoạn Tin mừng khác cũng rất lạ lùng. Đúng là tôi có phải chặt tay, móc mắt khi những thứ đó làm dịp cho tôi phạm tội ? Hay từ cha từ mẹ, bỏ họ hàng để đi theo Chúa Giêsu ? Tôi có cảm giác rằng Chúa dùng những đại ngôn đó để diễn tả một quan điểm cần làm nổi bật. Tin mừng hôm nay cũng vậy thôi. Trong thời Chúa Giêsu, danh xưng "Cha" không chỉ áp dụng để gọi người đàn ông đă sinh ra ḿnh, mà c̣n là tước hiệu danh dự dùng cho những người lớn tuổi nổi tiếng tốt lành, c̣n sống hay đă qua đời. Thực ra, Chúa Giêsu đơn giản chỉ khuyên nhủ các Môn đệ đừng bận tâm t́m kiếm danh vọng hay chức tước. Chúng ta phải tập trung ư lực vào công việc rao giảng Tin Mừng và làm tṛn ơn gọi của ḿnh. Nếu như đời sống chúng ta am hợp với lời ḿnh dạy dỗ th́ đă đủ lắm rồi. Hăy để Thiên Chúa lo liệu những ǵ c̣n lại: tiếng thơm hay chức quyền. Được đánh giá cao trước tôn nhan Ngài là điều duy nhất giá trị, và chỉ có Ngài biết rơ ai là người đáng được như vậy. Bài đọc trích sách tiên tri Malachia là một bảng cáo trạng các nhà lănh đạo tôn giáo thời ấy. Họ phạm tội bẻ cong trách nhiệm của người làm thày. Họ chẳng đi theo đường lối Chúa chỉ. Hơn nữa c̣n dậy dỗ sai lầm: "Các ngươi đă đi trệch đường Ta và làm cho nhiều người lảo đảo trên đường luật dạy". Những tư tế xa đoạ đó đă hoàn toàn thất bại trong vai tṛ lănh đạo và giảng dậy. Sáng nay, khi ngồi trên máy bay rời phi trường Kenedy, tôi liếc qua trang nhất của tời báo địa phương. Hàng chữ lớn đập ngay vào mắt. Địa phận Brooklyn bị kiện bồi thường 300 triệu đô la cho 40 nạn nhân do hàng giáo sĩ lạm dụng t́nh dục suốt 40 năm vừa qua. Tôi dám chắc những tín hữu trong nhà thờ nghe bài đọc tiên tri Malachia không thể không liên tưởng đến những linh mục tồi tệ của địa phận ḿnh. Than ôi ! chẳng sao bịt mắt được họ. Vậy th́ linh mục, tu sĩ, những người nắm giữ chức vụ rao giảng phải lấy bài đọc Malachia này làm cảnh giác cao độ. Nhưng lời kinh thánh nói, không phải chỉ hạn chế vào một vài nhà lănh đạo tôn giáo nào đó, mà cho toàn thể các tín hữu hoàn cầu, mọi nơi, mọi thời. Vậy các linh hồn phải lục lọi lương tâm, không nguyên về những sai phạm, tội lỗi tương tự, mà c̣n những thiếu xót, không đáp ứng các lư tưởng mà chúng ta dạy dỗ và tuyên xưng. Cách này hay cách khác chúng ta không những lơ là với các giới răn của Thiên Chúa. Nhưng, như tiên tri Malachia tố cáo, không nêu gương sáng đủ về bổn phận làm vinh quang danh Ngài. Đúng lư hết mọi tín hữu phải là các nhân chứng của Chúa bằng lời nói và việc làm: "Các ngươi đả đi trệch đường nẻo Thượng đế." Ngôn sứ Malachia luôn miệng phàn nàn. Lúc đầu ngài tuyên sấm nhân danh Đức Chúa Trời, nhưng sau bằng chính cá nhân ḿnh. " Thế mà tại sao chúng ta phản bội nhau mà vi phạm giao ước của cha ông chúng ta ?" Nghe tương tự như thánh Phaolô viết cho giáo đoàn Roma: "Thật vậy, tôi làm ǵ, tôi cũng chẳng hiểu: Điều tôi muốn th́ không làm, nhưng điều tôi ghét, th́ lại cứ làm. (7, 15). Như vậy, bản tính hay chết của chúng ta cần được trợ giúp. Malachia, Phaolô và tất cả nhận loại trong hiện trạng của ḿnh kêu gào Thiên Chúa cứu độ. Rơ ràng là như vậy. Bất cứ ai trong chúng ta nếu nắm giữ vai tṛ giáo dục (giám mục, linh mục, nữ tu, giáo lư viên, ông bà, cha mẹ…) phải hết ḷng khiêm nhường lắng nghe các bài đọc hôm nay và nhận ra trách nhiệm nêu gương sáng trong cách ăn, nết ở, lời nói, việc làm. Chẳng vậy chúng ta sống vô ích. Tuy nhiên, khi xét ḿnh vào mỗi buổi chiều, chúng ta vẫn t́m thấy thiếu xót. Cho nên niềm an ủi và sự khích lệ của chúng ta là ở lời kết thúc bài đọc 2 hôm nay : "Chúng tôi không ngừng tạ ơn Thiên Chúa, v́ khi chúng tôi nói cho anh em nghe lời Thiên Chúa, anh em đă đón nhận, không phải như lời người phàm, mà như lời Thiên Chúa. Đúng theo bản tính của lời ấy. Nó tác động nơi anh em là những tín hữu." Chắc chắn là thánh Phaolô đă nhận ra những bất toàn của ḿnh. Nhưng những ǵ ngài bộc bạch đều từ Thiên Chúa mà đến. Đấng đă gieo trồng lời Ngài trong thánh nhân. Sứ điệp của Tin Mừng không phải là những từ ngữ chết, mà Lời hằng sống. Nó tăng trưởng trong linh hồn thính giả măi măi. Tổ tiên chúng ta đă truyền lại sứ điệp đó cho chúng ta là con cháu. Chúng ta đă đón nhận lời Chúa trong nghi lễ phụng vụ hôm nay và sẽ được nuôi dưỡng bằng Lời Nhập Thể trong bí tích Ḿnh, Máu Thánh Chúa. Xin đừng nản chí v́ những yếu đuối hay thiếu xót của ḿnh, nhưng hăy tràn đầy niềm vui và hy vọng trong đức tin và Lời "tác động nơi anh em là những kẻ tin kính". Thiên Chúa chẳng bao giờ xa ĺa chúng ta. Vậy hăy can đảm xin Thánh Thần của Ngài đến ngự giữa cộng đoàn này, ban ơn giúp đỡ chúng ta trung thực sống theo lời Ngài. Đây là cơ hội tốt để chúng ta tuyên dương những ai đă dạy dỗ đức tin mà chúng ta cử hành hôm nay, trong thời điểm rất khó khăn này. Chúng ta cảm tạ những vị công bố lời Chúa trong các bài đọc, các tu sĩ nam nữ, các giáo lư viên, những người t́nh nguyện hay được trả lương để giáo dục lời Chúa cho con em chúng ta trong nhà thờ giáo xứ hay nơi trường học…Họ là những tác nhân quí báu, những người có thể nói cùng thánh Phaolô: "Sẵn sàng cống hiến cho anh em, không những Tin Mừng của Thiên Chúa, mà cả mạng sống chúng tôi nữa, v́ anh em đă trở nên nghĩa thiết của chúng tôi." Họ đáng được công nhận và biểu dương, nhất là trong lời cầu nguyện giáo dân tiếp ngay sau bài giảng này". Amen.
Hăy sống
trung thực và nhất quán
Thưa quí vị, Khi được đào tạo trong các chủng viện để phục vụ Hội thánh, chúng tôi thường được nghe câu nói: “Sứ điệp được loan báo nhờ các các phương tiện”. Xét cho cùng, mỗi thánh viên trong Giáo hội đều là phương tiện rao giảng Lời Chúa, hay nói như thánh Augustino: “Chúng ta là tiếng, Chúa Giêsu là Lời, là nội dung của tiếng, của âm thanh. Đức cố Giáo hoàng Phaolô VI phát biểu như sau: “Người thời nay ưa lắng nghe nhân chứng hơn thày dạy, nếu như họ để tai nghe thày dạy cũng là v́ các thày dạy đó là chứng nhân”. (Th. Rao giảng TM). Nói cách khác những ai phục vụ tín hữu của Chúa Giêsu trong muôn vàn đường nẻo khác nhau th́ phải phục vụ bằng nếp sống của ḿnh hơn là dạy dỗ và thuyết giảng. Nếu chúng ta không hành động đúng với những ǵ ḿnh giảng dạy trong thánh đường, nơi họi họp th́ lời giảng của chúng ta trở thành phản chứng. là phản chứng.. Trong đời sống của các danh ca, tài tử … h́nh như tài năng của họ lấp liếm những hạnh kiểm không mấy tốt đẹp. Thí dụ danh ca nổi tiếng một thời trên đất Hoa kỳ Frank Sinatra. Đời tư ông ta thật quá quắt. Suốt cuộc đời làm nghệ thuật, ông có những cử chỉ không đứng đắn như nhẩy cẫng với các trẻ đường phố, cà chớn trong các quán rượu, phá phách các nhiếp ảnh gia khi họ cố gắng chụp h́nh ảnh ông. Nhưng khi tôi lái xe đường xa, bật cassét các bài hát của ông ta: “The Lady is a Tramp, New York, New York, Chicago, one for the Road”, th́ tôi cảm thấy dễ quên những thói xấu của ông và bị cuốn vào hút vào ḍng chảy của âm nhạc. Tôi lại liên tưởng đến một trường hợp khác, giáo sư dạy âm nhạc cổ điển của tôi ở đại học. Cô ta đúng là người đăng trí nặng. Hành vi của cô gây nên nhiều trận cười và b́nh luận giữa các sinh viên. Một bạn học của tôi có lần đă phát biểu: “Mẹ này đúng là một làng chơi”. Bởi lẽ cô ta ẻo lả, lướt ngang qua các dăy bàn trong một quán cà phê. Nhưng khi cô giáo đứng lớp, t́nh huống khác hẳn. Cô ta nghiêm trang đáng sợ, và tôi biết ơn cô về ḷng yêu mến nhạc Bach, Chopin, Copland và nhiều tác giả cổ điển khác nữa, bất kể tính cách lăng mạn của cô nơi công cộng. Tuy nhiên các cấp lănh đạo tôn giáo không bao giờ được hành xử hai mặt như vậy nơi công công hay tại tư gia. Họ phải trung thực và nhất quán trong nếp sống. Phúc âm hôm nay Chúa Giêsu nhắc nhở như vậy: “Bấy giờ Chúa Giêsu nói với dân chúng và các môn đệ rằng: các kinh sư và những người Pharisiêu ngồi trên toà Môsê mà giảng dạy, vậy tất cả những ǵ họ nói anh em hăy làm, hăy giữ, c̣n những việc họ làm, th́ đừng có làm theo. V́ họ nói mà không làm. Họ bó những gánh nặng mà chất lên vai người ta, nhưng chính họ lại không buồn động ngón tay vào”. Kiểu cách chúng ta sống, thái độ chúng ta đối xử với kẻ khác, cách ăn thói ở của chúng ta hoặc nâng đỡ hoặc phá hoại sứ điệp chúng ta rao giảng. Bản văn vừa trích dẫn tố cáo nếp sống của chúng ta hôm nay. Chúa Giêsu nói rằng người Pharisiêu ngồi trên toà Moisen tức có quyền bính giảng dạy th́ chúng ta cũng được trao quyền loan báo Tin mừng, và vẫn lớn tiếng thao thức về nhiệm vụ này. Tuy nhiên nếp sống th́ ngược lại, kiêu căng, trác táng, ngông nghênh, ngạo nghễ trong các bữa ăn, đám tiệc. Chúc rượu ngoại trăm phần trăm, thịt thà ngon nhất chợ. Thật giống hệt như người Pharisiêu Chúa khiển trách hôm nay. Ông Môsê cho họ quyền năng giáo huấn nhưng họ không thi hành các nội dung họ giảng dạy, tức lề luật giao ước với Thiên Chúa. Thánh Luca mô tả họ là những kẻ tham lam tiền của. Vậy chúng ta nên nhớ câu: hành động kêu to hơn lời nói (actions speak louder than words), mà t́m cách bớt những giả h́nh hai mặt th́ mới đáng tin cậy. Chúa Giêsu muốn chúng ta thực sống những điều Ngài tuyên bố tuần vừa qua (tuần 30). Hăy yêu mến Thiên Chúa hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi và thương yêu người thân cận như chính ḿnh. V́ đó là tất cả luật Môsê và sách các Ngôn sứ truyền dạy. Nói cách khác, Chúa Giêsu muốn các môn đệ và những kẻ theo Ngài dấn thân hoàn toàn và đầy đủ cho sứ điệp của Ngài trong mọi lănh vực của đời sống ḿnh. Họ phải hành xử gương mẫu bằng lời nói, việc làm trong thánh đường cũng như ngoài phố chợ, chứ không chỉ ở nhà thờ suông. Bên ngoài nhà thờ, pḥng áo th́ quên sạch mọi giá trị thiêng liêng. Xét cho công bằng, lịch sự, tôi không muốn tô vẽ h́nh ảnh của người Pharisiêu, kư lục, luật sĩ, kỳ mục và thượng tế bằng những lời lẽ quá đáng, coi họ như những vô lại, đểu cáng. Kẻo chúng ta rơi vào lỗi lầm chống dân Á Châu (nước Do thái thuộc Châu Á). Sử sách kể lại th́ họ là những lănh đạo tôn giáo được dân chúng kính trọng. Họ tỉ mỉ giải thích và tuân giữ lề luật Môsê. Họ rất có ảnh hưởng trên toàn dân trong ṿng ba trăm năm từ thế kỷ thứ II trước Chúa Giêsu cho đến hết thế kỷ thứ I công nguyên( coi the Happer Bible Dictionnary). Sách này kể rằng phái Pharisiêu có nếp sống rất đơn giản, trung thành với truyền thống và đối xử hoà hợp với láng giềng. Họ tin vào cuộc sống sau cái chết. Đa số muốn sống b́nh an dưới thể chế Rôma (cũng có số ít phản loạn). V́ vậy họ liên minh với các thượng tế, đảng Hêrôđê để duy tŕ trật tự xă hội. Họ giải tŕnh lề luật rất nghiêm ngặt, thêm các chi tiết để bảo đảm tính nguyên vẹn của luật Môsê cho nên rất tỉ mỉ trong các nghi lễ Phụng vụ ăn chay, bố thí, giữ ngày Sabbath. Dân chúng ngưỡng mộ họ v́ nếp sống khổ chế như vậy. Họ luôn sợ hăi để ra ngoài lề luật, biến nó thành phóng khoáng v́ ảnh hưởng của ngoại bang. Vậy th́ v́ duyên cớ ǵ mà Phúc âm hôm nay Chúa Giêsu gọi họ là giả h́nh? Tại sao? Có lẽ một phần v́ sự kiện lịch sử cộng đoàn thánh Mattheo. Ngài viết phỏng các năm 80-90. Cộng đoàn của ngài một nửa là Do thái, một nửa khác là dân ngoại trở lại. Dù c̣n phải phấn đấu với bạn bè cũ, thân thuộc cũ và nhất là các cấp lănh đạo đền thờ cũ, cho nên thánh Matthêo muốn giúp đỡ họ mau thoát khỏi các mặc cảm bằng cách nhấn mạnh những khó khăn Chúa Giêsu gặp phải với người Do thái, thậm chí có thể nói Ngài quá đà trong các mô tả của ḿnh. Cuối cùng chúng ta thấy có sự tách rời hoàn ṭan như trong lịch sử kể rơ. Các tín hữu tiên khởi hoàn toàn tin tưởng vào đường lối và sự dạy dỗ của Chúa Giêsu. Đàng khác cũng có những chứng cớ trong Phúc âm tỏ rơ ḷng nhiệt thành của người Pharisiêu với lề luật, mà có khi chỉ là giả dối như hộp kinh thật lớn, tua áo thật dài, thích chỗ danh dự, ưa được bái chào…Phúc âm kể: “Họ làm mọi việc cốt để cho thiên hạ thấy. Quả vậy, họ đeo những hộp kinh thật lớn, mang những tua áo thật dài. Họ ưa ngồi chỗ danh dự trong đám tiệc, chiếm hàng ghế đầu trong hội đường, thích được người ta chào hỏi ở những nơi công cộng và được người ta gọi là thày”. Chắc chắn không phải tất cả người Pharisiêu ưa thích như vậy, cũng có những thành viên nghiêm túc. Tương tự như ngày nay, chỉ một số tu sĩ, giáo sĩ là buông thả, c̣n đa phần là tốt lành cho nên mới được giáo dân kính nể và tin tưởng. Tuy nhiên, đó không phải là lư do thoái thác, tự yên ủi. Chúng ta chẳng có bằng cớ bảo đảm thói xấu không lan tràn. Có thời, ngay trong Giáo hội phải cần đến sửa chữa, cải cách, mà ngày nay nh́n lại chúng ta thấy xấu hổ. Nhưng lúc ấy, đa phần có thấy đâu. Thí dụ, dưới thời thánh Catarina thành Sienna. Bà thánh đă đề nghị cắt chức nhiều linh mục, giám mục, v́ nếp sống buông tuồng, xấu xa, không xứng đáng là các viên chức của Giáo hội. Mới đây là gương mù, gương xấu trong hàng giáo phẩm Hoa Kỳ. Một tín hữu khi tham dự một Thánh lễ do một linh mục trẻ dâng, đă nói với tôi: he is not meant to pray (ông ta không xứng hợp cho việc cầu nguyện). Bởi v́ điệu bộ lấc cấc quá, lo sự đời nhiều quá. Thật là xấu hổ. Đó là lư do chúng ta lấy sự tranh đấu của Giáo hội tiên khởi làm mẫu mực. Thánh Mattheo giữ lại lời dạy bảo của Chúa Giêsu về khuynh hướng gỉa h́nh của các lănh đạo tôn giáo để giáo dục cộng đoàn của ḿnh. H́nh như khuynh hướng này không chết với các Pharisiêu lúc ấy mà c̣n dai dẳng măi cho đến chúng ta ngày nay. Chúa Giêsu muốn để lời cảnh cáo cho mọi nơi, mọi lúc và chúng ta phải hết sức nhậy cảm về vấn đề này. Nó là khuynh hướng rất nguy hiểm và rất phổ thông. Chúa biết rơ chúng ta rất có thể nhiễm lây, v́ quyền hành của ḿnh trên kẻ khác. Cho nên, Ngài nh́n thẳng vào các môn đệ, nói: “Phần các con th́ không được vậy…” các con ở đây gồm chúng ta nữa đấy. V́ Ngài thấu suốt mọi sự, mọi thời. Cho nên chẳng ai trong chúng ta có thể tự phụ là công chính và đáng địa vị “Pharisiêu của ḿnh mà ……thiên hạ”. Nói cho ngay, chẳng ai trong chúng ta khoe được việc làm am hợp với lời nói. Giảng dạy một đàng, thực chất nếp sống một nẻo, luôn đ̣i hỏi tiện nghi sung sướng cho xác thịt và nuôi dưỡng tính kiêu ngạo bằng những lời a dua nịnh hót. Nhăn hiệu pharisêu, lúc này, khi khác vẫn lủng lẳng quanh cổ chúng ta! (The Pharisee label, at one time or austher, hangs around our necks, too!) Chúng ta kiêu căng tự phong “con người lương thiện”, giáo dân trung thành, công dân đáng kính, người đóng góp khả quan cho quĩ xây cất, từ thiện, cứu đói giảm nghèo, kẻ tuân thủ luật pháp nghiêm chỉnh. Nhưng dù sao vẫn bị Lời Chúa cật vấn, gọi tên chỉ mặt, đ̣i hỏi chúng ta coi lại nếp sống của ḿnh. Liệu chúng ta thật ḷng yêu mến Thiên Chúa: hết linh hồn, hết trí khôn, hết ḷng muốn, hết sức lực và thương xót tha nhân như chính ḿnh không? Dĩ nhiên là chưa ! Bởi lẽ hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, chúng ta vẫn phải đến thánh đường xin Chúa tha thứ các xúc phạm và lănh nhận của ăn nuôi dưỡng. Điều mà Phúc âm hôm nay nhắc nhớ: cuộc sống của Chúa Giêsu bày tỏ: Thiên Chúa vẫn ở bên mọi người , giúp đỡ mọi người sống tốt lành, thánh thiện, ban cho chúng ta tinh thần vâng phục và dấn thân, giống như Chúa Giêsu! Chúng ta cầu xin Thánh Thần của Ngài từ ḷng ḿnh khi tiến lên rước lấy Ḿnh Máu Chúa. Lời sách tiên tri Malakia luôn cảnh tỉnh mọi người: “Và giờ đây, hỡi các tư tế, đây là lệnh truyền cho các ngươi. Nếu các ngươi không nghe và không lưu tâm tôn vinh danh Ta, Ta sẽ khiến các ngươi mắc tai hoạ. Ta sẽ biến phúc lành của các ngươi thành tai hoạ”. Malakia có nghĩa là “sứ giả của ta” chứ không phải tên riêng một ngôn sứ nào. Tên thật của ông không ai biết, cho nên thông điệp ông gửi cho các tư tế Do thái là Lời Thiên Chúa, cảnh cáo họ và chúng ta một cách nghiêm khắc. Xin đừng coi nhẹ sứ điệp này (Sứ điệp này xuất hiện vào khoảng năm 465 trước công nguyên thời vua Artaxerxes I của Ba tư, dân Do thái đang xây lại đền thờ Giêrusalem, dưới dự chỉ đạo của Esdras và Nehemia). Chi tiết cuối cùng xin bàn đến là danh xưng “cha, thày, người chỉ đạo”. Người ta thương gọi tôi là cha. Nhưng Chúa Giêsu dạy các môn đệ đừng gọi ai với các danh hiệu ấy. Danh hiệu “rabbi” có nghĩa đen là Đấng vĩ đại của tôi, một từ quá lớn đối với người phàm. Chúa muốn chỉ bảo các kẻ theo Ngài chỉ có một thày dạy vĩ đại duy nhất là Thiên Chúa, c̣n mọi người đều là học tṛ của Ngài. Vào khoảng thời Chúa Giêsu, người được vinh dự nhận tước hiệu này đầu tiên là Saul…Batmith. Người tu gọi ông là thày vĩ đại, bởi kiến thức uyên thâm của ông về lề luật Môsê “Abba”, cha. Mặc dầu lời dạy của Chúa Giêsu, danh xưng cha vẫn len lỏi vào cộng đồng tín hữu tiên khởi và tồn tại cho đến ngày nay. Có lẽ nó đi theo truyền thống đan tu. Nó dùng để gọi các đan sĩ tu viện trưởng, thày dạy đàng thiêng liêng trong các tu viện. Từ thày dạy gợi ư chức vụ dạy dỗ mà Chúa Giêsu là thày dạy duy nhất của chúng ta. Mọi người là học tṛ của Ngài. Dầu thế nào đi nữa cha mẹ dạy đàng thiêng liêng là một vị trí danh dự trong Giáo hội. Những người ham danh lợi thường ưa thích địa vị đó, bởi nó tách người ta ra khỏi đám đông. Tuy nhiên mọi nhà thuyết giảng nên yêu mến nhiệm vụ hơn là danh xưng. Chúng ta phải thực hiện những điều ḿnh giảng dạy hơn là tước vị hăo huyền, làm nhẹ bớt những gánh nặng cho giáo dân hơn là chất thêm những luật lệ nặng nề, vô nghĩa. Danh xưng đích thực của các tôi tớ Chúa là phục vụ, phục vụ như Chúa Giêsu đă làm gương rửa chân cho các tông đồ và chết cho nhân loại. Amen.
Hướng Đến Sự Thật
Giả h́nh và kiêu ngạo Thêm một lần nữa, Tin Mừng đề cập đến những người Pharisêu. Họ là những người có địa vị trong xă hội và có tầm ảnh hưởng khá rộng. Và cũng thêm một lần nữa, lời lẽ của Đức Giêsu với những người Pharisêu chẳng có chút ǵ là dịu dàng, hoà hoăn. Đức Giêsu đă đưa ra những lời nghiêm khắc với những người tự nhận ḿnh biết tất cả, nhưng chính họ lại chẳng hiểu ǵ. Vậy, Đức Giêsu quở trách những người Pharisêu về chuyện ǵ ? Sự dối trá của họ. Thông thường, sự dối trá chỉ thể hiện qua lời nói : người ta biết một điều là sai nhưng lại tŕnh bày là đúng. Về phương diện này, người Pharisêu không bị khiển trách. Điều họ quả quyết thực sự là đúng : họ có nhiều kiến thức, có khả năng xét xử, lời họ nói có thể dẫn đến Thiên Chúa, và dựa vào những thẩm quyền chính thống. Họ không nói năng như những người xa lạ muốn chiếm đoạt một quyền dành riêng. Họ là những người "nối quyền ông Môsê mà giảng dạy" -như lời Đức Giêsu, họ không giống như những người Xa-ma-ri vốn cũng nói về ông Môsê, nhưng giáo huấn của người này đă sai lạc v́ đă pha trộn thêm nhiều yếu tố khác. Như vậy, sự dối trá của những người Pharisêu không phải là lời nói, nhưng một cách tinh vi hơn, là sự cách biệt, sự mâu thuẫn giữa lời họ nói và việc họ làm. Đức Giêsu đă nhắn nhủ các môn đệ : "... họ nói mà không làm. Vậy những ǵ họ dạy, th́ anh em hăy làm, hăy giữ ; nhưng cách họ hành động, th́ đừng có làm theo." Bởi v́ "họ bó những gánh nặng mà chất lên vai người ta, nhưng chính họ th́ lại không buổn động ngón tay vào." Chính sự cách biệt, mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm cho thấy tội của người Pharisêu. Đó là tội "giả h́nh". Đó là một sự đứt đoạn mà chẳng hề có một sự hối hận nào. Xa hơn, Đức Giêsu cho thấy động lực của thái độ này : "họ làm mọi việc cốt để cho thiên hạ thấy", tức là ḷng "kiêu ngạo". Đây không phải là thái độ của một người tự hào về những tài năng hay sự thành công của ḿnh, nhưng đây là một thái độ tinh vi hơn, nếu không muốn nói là tệ hại hơn. Quả vậy, đây là việc sử dụng quyền bính và uy tín cách bất xứng : đúng ra quyền bính và uy tín này chỉ có được ư nghĩa khi được sử dụng qua và v́ nhiệm vụ của ḿnh, và khi có nhiệm vụ càng cao, lại phải khiêm tốn hơn. Làm sao người ta có thể tự nhận là dụng cụ của Thiên Chúa để thông truyền cho người khác về mầu nhiệm của Người, mà lại chẳng quan tâm đến việc sống xứng hợp với mầu nhiệm này, và cũng chẳng ư thức rằng dụng cụ chỉ có được ư nghĩa khi phục vụ cho điều ḿnh đă khấn nguyện, và ḿnh chỉ là một phản ánh cho sự thật lớn lao ! Những người Pharisêu đă sử dụng quyền bính được trao cho ḿnh để t́m vinh quang cho cá nhân và thu lợi cho riêng ḿnh. Đó là một sự sai lầm, một sự lạm dụng quyền bính. Sự lạm dụng này đă biến họ trở thành những người đổi bại, ngược hẳn với điều họ bắt người khác làm. V́ lợi ích của cộng đoàn Thiên Chúa đă trao Lời của Người cho con người, nhưng họ đă t́m cách chiếm đoạt Lời đó. Con người được mời gọi làm sứ giả, làm tôi tớ của Lời, nhưng họ đă biến lời đó thành dụng cụ để phục vụ lợi ích riêng ḿnh. Nói cách khác, họ biến Thiên Chúa thành người phục vụ họ. Hiện tượng này đă xảy ra vào thời Đức Giêsu, và vẫn xảy ra trong Hội Thánh, suốt ḍng lịch sử. Đă không phải chỉ một lần Hội Thánh bỏ quên sứ mạng cốt yếu của ḿnh là loan báo Tin Mừng, các giáo sĩ cũng đă nhiều lần ủng hộ các chế độ trong đó quyền lợi của các vị được đề cao để rổi xa lánh những đ̣i hỏi của Tin Mừng. Và với các tín hữu, sứ điệp được trao cho họ là sự thật, nhưng họ đă cắt nghĩa theo lối của ḿnh để xét đoán người khác. Những lời của Đức Giêsu với những người Pharisêu cho thấy thái độ đầy giận dữ trước sự dối trá, và những h́nh thức của nó là kiêu căng, giả h́nh, ham mê tiền bạc. Những h́nh thức dối trá này làm phát sinh t́nh trạng vô trật tự và cuối cùng làm bùng nỗ bạo lực. Nơi người Pharisêu, lời chân lư đă bị trói chặt, bị giam hăm, và thay vào đó là lời dối trá. Ngoài ra, những lời của Đức Giêsu cũng là một lời mời có sức giải thoát, cho thấy một chân trời mới đang xuất hiện và làm nỗ tung những giới hạn của con người. Những lời này mở ra một khoảng không để mọi người có thể hiệp thông với nhau, cùng chia sẻ một ưu tư là trao đổi về ư nghĩa chiều hướng sẽ đến, luôn cần phải khám phá. Những lời này không phải là những lư do để tạo ra những trường phái đối lập nhau, hay gây ra những cuộc chiến tranh có sức gây huỷ diệt. Chính v́ mỗi người ư thức được nhiệm vụ của ḿnh là bảo toàn sự siêu việt của Lời, nên Hội Thánh phải là điểm quy chiếu của sứ vụ : không ai có quyền giải thích lời Chúa mà không hướng đến toàn thể cộng đoàn. Không ai có quyền giải thích lời Chúa nhằm lợi ích cho cá nhân ḿnh, trong khi coi thường ích lợi của người khác. Tuy vậy, Hội Thánh cũng nhắc nhở rằng, những lời này có thể được đọc lại theo một cách thức mới do những người nghèo. Cộng đoàn có thể được h́nh thành và bao gổm những trách nhiệm nhỏ hay lớn, nhưng từ căn bản, tất cả mọi người trong cộng đoàn đều b́nh đẳng trước Thiên Chúa. Mọi người, bất kể là ai, đều là anh em với nhau, và đều cùng được mời gọi làm cho lời đă âm vang trong ḷng họ được thêm phong phú. Mỗi người, trong trách nhiệm, trong công việc của ḿnh, đều là chứng tá sống động và đích thực của lời Chúa. Đừng tưởng ḿnh vô tội Đọc lại đoạn Tin Mừng này, có lẽ chúng ta cảm thấy vui mừng v́ nhận thấy Đức Giêsu nói những lời này với những người đă sống và chết từ lâu. Ngày nay chẳng c̣n những kinh sư, những biệt phái nữa ! Có phải như thế không ? Và cũng có lúc chúng ta nghĩ rằng có một vài sự kiện trong quá khứ có thể đă tạo nên một h́nh ảnh không mấy tốt đẹp về Hội Thánh, nhưng tất cả đă trôi vào dĩ văng. Nhưng coi chừng, chúng ta lại không phải là kinh sư và biệt phái đấy sao, mỗi khi lời nói và việc làm của chúng ta không ăn khớp với nhau. Và nhất là, khi đă ư thức được điều này, không phải chỉ là thay đổi thái độ, c̣n cần phải thay đổi lối nh́n : tất cả chúng ta đều là anh em, tất cả chúng ta đều b́nh đẳng, v́ chúng ta "chỉ có một Cha, chỉ có một Thầy, chỉ có một vị lănh đạo." Không có điều nào cho phép chúng ta nghĩ ḿnh trổi vượt hơn người khác, dù đó là kiến thức, địa vị xă hội, hay tiền bạc ... Những điều này chỉ có ư nghĩa một khi chúng ta đem sử dụng để phục vụ người khác. Như vậy, để không dối trá với người khác, với chính ḿnh và với t́nh yêu, chúng ta phải gạt bỏ đi thế giới đầy ảo tưởng và những vẻ bên ngoài mà tính ích kỷ và thói kiêu ngạo hay tạo nên nơi chúng ta. Chỉ khi nào chúng ta không c̣n muốn "thu góp" và "xuất hiện", lúc ấy chúng ta mới bắt đầu "là". Cái nh́n đức tin xuyên thủng tấm màn bên ngoài. Cái nh́n của những người Pharisêu, cái nh́n dối trá, thật quá thô thiển, bởi v́ nó chỉ mong t́m vinh quang và ích lợi. Cái nh́n này không cho chúng ta nhận ra những chiều kích về con người cũng như về Thiên Chúa. Chúng ta chẳng ngạc nhiên nếu một ngày nào đó những vẻ hào nhoáng này rơi xuống, và khi ấy những chiều kích đích thực sẽ xuất hiện, trong đó -như lời Đức Giêsu- "người đầu hết sẽ trở nên cuối hết, và người cuối hết sẽ nên trước hết." "Trong tất cả thảm kịch của Chúa Giêsu, người ta cảm nhận ra v́ sao người Pharisêu lại sợ Người. Bởi v́ sự hiện diện của Người làm mờ đi sự hiện diện của họ, và chính v́ sự ghen tương mà họ đă không có được sự sáng suốt để nhận biết Người ... Họ đă cảm thấy không có vũ khí ngang tầm để tấn công Chúa Giêsu. Họ đă cảm thấy ở Người có một sự chân thật, một sự chất phác mà họ không thể với tới được. Họ đă muốn bịt tiếng nói đó, bởi tiếng nói đó quá trung thực khiến họ không thể thoát được ... "Nếu chúng ta làm điệu làm bộ với mốt này, mốt nọ, điều đó ích lợi ǵ cho ai, v́ đó chỉ là những điệu bộ. Điều mà dân chúng chờ đợi, đó là một ư thức sắc bén về sự công bằng, ḷng nhân ái, một sự rộng mở của con tim, rộng mở đến vô hạn, đến độ người ta nhận ra ở đó có cái ǵ rất lạ lùng, một ư tưởng của Thiên Chúa ..."
(x. Maurice
Zundel, "Sống với Chúa trong cái thường ngày",
Hăy sống thành thật Trong một tỉnh kia, người ta tổ chức một buổi thuyết tŕnh về Công giáo tiến hành. Họ mời ông X, là người đạo đức và có tài diễn thuyết để nói chuyện với mọi người. Trước mặt công chúng đông đảo, đủ mọi hạng người, đủ mọi tầng lớp, ông X lên diễn đàn nói rất hùng hồn, rất trôi chảy và rất hay. Đại ư ông nói như sau : “Lúc này hơn bao giờ hết, người Công giáo chúng ta phải hoạt động tích cực trong mọi lănh vực, nhất là trong lănh vực xă hội và từ thiện. Đối với những người chung quanh, chúng ta phải vui vẻ, ḥa nhă, nhẫn nhịn, dễ cảm thông và giúp đỡ.v.v..”. Dứt lời, mọi người vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt. Sau đó, ông X lên xe ra về. Trong số thính giả đến nghe buổi diễn thuyết đó, có một người ở cạnh nhà ông X, tâm trí c̣n đang thán phục bài thuyết tŕnh vừa hay vừa thức thời của ông, nghe thấy trong nhà ông X có tiếng càu nhàu và la rầy người giúp việc, người ấy ṭ ṃ lắng nghe. Câu chuyện xảy ra như sau : khi ông X diễn thuyết về, chị giúp việc dọn cơm cho ông. Đồ ăn rất ngon, nhưng có món xào hơi mặn. Ông X khó chịu, gắt gỏng và gọi chị giúp việc lên hỏi : “Ai nấu món này ?” - “Dạ, thưa con” - “Tại sao mặn đắng thế ? tao có phải là tù đâu mà cho ăn uống thế này ?” - “Xin ông tha cho con, con đang đau nên vô ư nêm quá tay ”. Tức th́ cái đĩa xào bay xuống sàn nhà, đổ vỡ tung tóe. Rồi ông X đứng lên tuyên bố : “Tháng này tao sẽ trừ lương mày”. Nói xong ông lên xe ra tiệm ăn. Tác giả câu chuyện này kết luận : “Ngôn hành tương phản là thế. Lời nói và việc làm không đi đôi với nhau. Trên đời không thiếu những người như ông X”. Câu chuyện trên cũng đúng với bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu tố giác trước dân chúng và khuyến cáo họ: phải đề pḥng tính cách giả h́nh, bôi bác của các kinh sư và các người Pharisêu. Qua đó, Chúa dạy chúng ta phải sống thành thực, nói và làm trước sau như một. Trước hết, chúng ta thấy Chúa Giêsu phân biệt quyền giáo huấn và những người thi hành quyền đó. Ngài nh́n nhận các kinh sư và những người Pharisêu có quyền giáo huấn, v́ họ là những người được chính thức trao phó nhiệm vụ dạy bảo dân chúng, do đó khi họ thi hành nhiệm vụ là họ nhân danh Chúa, nên phải nghe và giữ những ǵ họ dạy bảo. Nhưng tại sao Chúa lại nói đừng bắt chước hay noi theo những việc làm của họ ? Phải chăng họ đă làm những việc bất chính ? Không, Chúa nh́n nhận họ có làm nhiều việc thật, b́nh thường th́ đó là những việc tốt, đáng khen. Nhưng đối với Chúa th́ chẳng nghĩa lư ǵ, v́ thái độ giả h́nh, giả dối của họ. Ḷng đạo đức của họ chỉ có tính cách giả dối, một thứ đạo đức chỉ có cái vỏ bề ngoài. Mỉa mai hơn nữa, đáng trách hơn nữa, họ là những người có thẩm quyền giải thích luật, họ nhấn mạnh luật lệ từng chữ, từng tiếng và khắt khe đ̣i hỏi mọi người phải tuân giữ, nhưng chính họ th́ lại không áp dụng cho chính ḿnh. Như thế, họ nói mà không làm, hoặc tệ hơn nữa, họ nói một đàng làm một nẻo, giữa ngôn ngữ và hành vi của họ mâu thuẫn nhau, lư thuyết và thực hành của họ bất nhất, không đi đôi với nhau, họ rao truyền Lời Chúa, yêu cầu người khác phải tuân giữ, nhưng chính họ th́ lại không tuân giữ. Cho nên, trong con người họ như có hai phương diện, hai nếp sống : một nếp giả h́nh trong bổn phận, c̣n với chính ḿnh, lại buông xuôi, buông thả. Cuộc sống nước đôi như vậy thật là phiền phức : cái đúng trở thành cái sai, và cái sai mới là cái đúng. Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu có thái độ nghiêm khắc, đến nỗi Chúa khiển trách họ nặng lời. Ngài không bao giờ có thể chấp nhận cái thói giả h́nh và thái độ kiêu căng tự phụ của họ. Chính lối sống đạo như vậy đă chuốc lấy cho họ những lời khiển trách, có thể nói là gay gắt nhất phát ra từ miệng Chúa Giêsu. Chúa đă vạch trần bộ mặt giả h́nh và cách sống đóng kịch bôi bác của họ. Và Chúa dạy chúng ta đừng sống như thế, hăy sống thành thực : nói và làm đi đôi với nhau và trước sau như một. T́m hiểu bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta hăy suy nghĩ : những người kinh sư và Pharisêu không c̣n, nhưng lối sống, cách sống của họ chưa chết, vẫn c̣n nơi chúng ta. Nh́n vào xă hội, nh́n vào đời sống thực tế, chúng ta thấy : sự giả h́nh, giả dối vẫn hiện diện khắp nơi, từ lănh vực t́nh yêu đến lănh vực văn hóa, kinh tế, tôn giáo, chính trị, người ta vẫn thường dùng cái bề ngoài mà lừa đảo nhau. Tính giả h́nh giả dối ai mà không ghét. Thế nhưng, người ta lại thường đồng ư rằng : muốn được kẻ khác kính nể, cần phải giăng một bức màn dầy giữa tư tưởng và cái lưỡi, giữa tâm trạng bên trong và cách xử sự bên ngoài Thậm chí có người c̣n nói một cách trơ trẽn, trắng trợn rằng : Nếu muốn thành công, th́ đừng bao giờ duy tŕ một thái độ trước mặt cũng như sau lưng, đừng bao giờ nói ra ngoài miệng như ḿnh đang nghĩ trong bụng. Dầu trong bụng có ghét người ta thậm tệ, bên ngoài phải làm ra vẻ ngọt ngào. V́ vậy mà trong xă hội thiếu ǵ những người : “bang mặt mà không bằng ḷng”. Thành ra, để phân biệt được : ai là người chân chính, ai là kẻ giả h́nh, ai là người trung nghĩa, ai là kẻ lừa thầy phản bạn, thật là khó. Chúng ta thấy có những người đóng kịch rất tài t́nh : bên ngoài coi lương thiện, đạo hạnh, tử tế, mà thực sự bên trong là tay độc ác ghê tởm vô cùng. Có những người tỏ ra đàng hoàng dưới ánh nắng, nhưng trong bóng râm tỏ ra lưu manh đáng sợ. Chúng ta hăy suy nghĩ : đời sống của chúng ta có ǵ là giả h́nh hay đóng kịch không ? Chúng ta hăy nhớ : chúng ta có thể sống đóng kịch, che đậy giấu diếm người này người khác, nhưng chúng ta có thể sống măi như thế không ? Không đâu, chắc chắn sẽ có ngày “cháy nhà ra mặt chuột” . Giả như chúng ta sống được măi như thế suốt đời, không ai biết chăng nữa, nhưng ta có thể qua mắt được Thiên Chúa không ? Chắc chắn là không. Được ḷng người đời hay được người đời ca tụng, nhưng không được ḷng Chúa, không được Chúa ghi công, th́ cũng như không, chẳng có giá trị ǵ. Đó là điều chúng ta cần suy nghĩ và tự nhủ ḿnh khi làm bất cứ điều ǵ, kể cả những việc đạo đức.
Quyền Bính Để Phục Vụ Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Hôm nay Chúa đă trách mắng những người Pharisiêu về việc họ nói mà không làm. Lời nói và việc làm của họ không đi đôi với nhau. Họ sử dụng quyền bính của ḿnh không phải để phục vụ nhưng để chất những gánh nặng trên vai người khác. Có lẽ chúng con cảm thấy vui v́ Chúa đă trách mắng họ. Nhưng thái độ đó của chúng con không phải là một thái độ tốt. Bởi lẽ trước sứ điệp của Chúa, bổn phận của chúng con là xét ḿnh, nh́n lại bản thân chứ không phải là xét người. Chúa đă chỉ rơ cho chúng con việc hành sử quyền bính : “Quyền bính là để phục vụ”. Phục vụ quên ḿnh, phục vụ bằng cả con tim là bài học mà Chúa muốn dạy mỗi người chúng con. Lạy Chúa, Chúa đă nói : “Con Người đến không phải để người ta phục vụ nhưng là để phục vụ”. Chính Chúa đă nêu gương phục vụ cho chúng con bằng việc rửa chân cho các môn đệ ngày xưa. “Thầy đă nêu gương cho anh em để anh em cũng làm như Thầy đă làm cho anh em” (Ga 13, 14-15). Lạy Chúa trong anh chị em chúng con cũng có người bước theo gương phục vụ của Chúa nhưng con số này c̣n rất ít. Ngày hôm nay Chúa đă đặt để mỗi người chúng con vào mỗi địa vị khác nhau và những địa vị ấy đều có mục đích cuối cùng là phục vụ. Nhưng lạy Chúa, chúng con dường như chưa thực hành theo gương phục vụ của Chúa. Quyền bính là để phục vụ nhưng chúng con lại xem nó như mục đích của đời sống. Trong xă hội vật chất hóa này, chúng con như đang lao theo cuộc chiến về quyền lực. Sức mạnh được đo bằng những nấc thang của quyền lực. Quyền lực đă che lấp không cho chúng con nhận ra bàn tay quan pḥng của Chúa. Chúa muốn chúng con có được những điều kiện thuận lợi để phục vụ anh em nhưng chúng con không nhận ra. Không những chúng con không dùng những điều kiện Chúa ban để phục vụ mà chúng con lại dùng những điều kiện thuận lợi ấy để thủ đắc tích góp về cho chính bản thân ḿnh. Ơn riêng Chúa ban chúng con đă không dùng đúng mục đích là phục vụ người khác nhưng lại là phục vụ chính ḿnh. Phục vụ là yêu thương anh em như Chúa đă dạy. Chúng con cũng yêu thương anh em ḿnh nhưng chỉ dừng lại ở những người anh em thân thiết, thân cận hay những người ủng hộ chúng con mà thôi. Bởi lẽ, chính những người ấy mới đáp lại ḷng yêu thương của chúng con. Như thế thái độ phục vụ trong yêu thương của chúng con cũng chưa phù hợp với lời Chúa đă dạy : “Nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương ḿnh, th́ có ân nghĩa ǵ đâu” (Lc 6, 32). Phục vụ là quên ḿnh, không màng chi danh lợi. Lạy Chúa, trong cuộc sống hàng ngày chúng con vẫn tự cho ḿnh là những con người phục vụ qua những công việc thường nhật của chúng con, nhưng đó mới chỉ là thứ phục vụ cá nhân. Chúng con làm những công kia việc nọ để cho người khác biết và đề cao bản thân của chúng con. chúng con cảm thấy ḿnh không khác ǵ những người Pharisêu ngày xưa. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, với thân phận yếu đuối chúng con c̣n rất nhiều thiếu sót làm Chúa không hài ḷng, xin ban sức mạnh của Chúa cho mỗi người chúng con để chúng con cam đảm lên đường phục vụ bằng cả tấm ḷng. Xin cho chúng con biết thực hành phục vụ bằng những việc làm tốt để đáp ứng những nhu cầu của anh chị em một cách đúng lúc, đúng nơi một cách thiết thực, thích hợp và hữu hiệu. Xin cho chúng con nhận ra rằng phục vụ bằng những công việc tốt chính là một cách làm sáng danh Chúa. Xin Chúa trợ lực cho những anh chị em đang phục vụ hết ḿnh cho những người có hoàn cảnh sống khó khăn hơn chúng con. Xin cho những anh chị em ấy luôn t́m được niềm vui có Chúa hiện diện trong công việc phục vụ của ḿnh. Amen
Chúng ta là anh em
với nhau Hôm nay, anh em có muốn bỏ qua bài đọc một trong sách Malakhi hay không? Chắc hẳn tác giả đang lo lắng và dường như đang tŕnh bày một Đấng mà chúng ta đă biết từ trước: “Thiên Chúa của Cựu Ước,” nổi bật với sự giận dữ và đe dọa. Chúng ta không thể thay thế bằng một trong những bài đọc trong Chúa Nhật tuần trước của ngôn sứ Isaia hay sao? Những bài đọc này nói về các cuộc lưu đày thời Babylon, đồng thời đoan hứa rằng Thiên Chúa không quên dân Người, Người sẽ chăm sóc họ và sẽ dẫn đưa họ trên những con đường bằng phẳng để cho họ trở về quê cha đất tổ và được hưởng sự tự do. Thiên Chúa đă hoàn tất những lời hứa đó. Cyrô, vua Ba Tư, đă trả tự do cho dân Do Thái và c̣n giúp họ tái thiết Đền thờ (Chúa Nhật XXIX, Is 45:1, 4-6). Đền thờ th́ được tái thiết và cung hiến– nhưng dân th́ không. Ngôn sứ Malakhi rất đau buồn v́ có nhiều bất ổn trong dân chúng, các gia đ́nh th́ tan ră và hàng Tư tế cũng như Lêvi không hề có một động thái nào để giúp dân chúng biết thật ḷng phụng thờ Thiên Chúa. Khó khăn vẫn c̣n đó. Đời sống cộng đồng trở nên phóng túng và “hưởng thụ”, trong t́nh thế đó, ngôn sứ Malakhi cảnh báo rằng những đặc ân của giới giáo sĩ trở thành một tai họa. Ngôn sứ Malakhi thẳng thắn quy trách việc sụp đổ của cộng đồng là do các tư tế đă không dẫn dắt và không làm gương lành cho dân chúng, nhất là trong đời sống phụng vụ của dân chúng. Xét cho cùng, những người được chọn để lănh đạo nghĩa là được chọn để nên gương mẫu đức tin cho cộng đồng qua đời sống và lời giảng dạy của họ. V́ họ không làm gương, nên ngôn sứ Malakhi cảnh báo rằng nếu họ không thay đổi lối sống th́ sẽ gánh lấy hậu quả. Ngày nay áp dụng như thế nào? Có nên thanh trừ hết hay không? Những người giữ vai tṛ lănh đạo Giáo hội như chúng ta cần phải kiểm điểm lối sống, cung cách thờ phượng, sức khỏe tinh thần và sự hài ḥa giữa lời giảng dạy cũng như gương mẫu của chính ḿnh. Ai trong chúng ta chưa từng thất bại trong việc thực hiện điều mà Thiên Chúa muốn nơi chúng ta? Một số người rơ ràng thất bại. Khi chúng ta cử hành phụng vụ cuối tuần này, hăy chắc chắn đặt cả chúng ta trong nghi thức sám hối mở đầu khi đọc: “Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con”. Chúng ta không chỉ dâng lên lời nguyện đó v́ ḿnh, nhưng c̣n cho tất cả những ai không chu toàn việc lănh đạo cũng như trong đời sống gương mẫu và gây ra cho Giáo hội nỗi đau và gương mù gương xấu. Đức Giêsu, như trong truyền thống của ngôn sứ Malakhi và những vị ngôn sứ khác, nhắm những lời chỉ trích vào giới lănh đạo tôn giáo, các kinh sư và các Pharisêu. Bởi v́ họ am hiểu tất cả những ǵ thuộc về tôn giáo, nên Đức Giêsu nói với đám đông và các môn đệ rằng: “Vậy, tất cả những ǵ họ nói, anh em hăy làm, hăy giữ”. Đức Giêsu hướng dẫn dân chúng hăy làm theo những ǵ các vị lănh đạo giảng dạy v́ dân chúng đa số ít học, v́ thế họ phải nhờ vào các kinh sư và những người Pharisêu để được hướng dẫn về Lề luật (sách Toral). Rồi, Đức Giêsu nói, “… c̣n những việc họ làm, th́ đừng có làm theo”. Những thực hành của giới lănh đạo tôn giáo này không hề có ḷng trắc ẩn. Họ nói quan tâm đến người nghèo, nhưng chính họ lại không “đụng ngón tay” vào để lấy đi những gánh nặng mà họ đă chất lên vai người khác.” Những người lănh đạo tôn giáo này làm việc tốt cốt chỉ để phô trương. Họ biến tôn giáo trở thành việc tŕnh diễn hơn là một cách sống t́nh yêu với Thiên Chúa và học biết yêu thương người thân cận. Họ đeo những hộp kinh thật lớn, mang những tua áo thật dài để khiến người khác chú ư đến ḷng đạo đức của họ. Trong đám tiệc, họ thích ngồi vào những hàng ghế danh dự. Giờ th́ Đức Giêsu quay sang đám đông và các môn đệ và nói: “Phần anh em…” Cuộc sống của họ được rập khuôn theo một Đấng là “Cha trên trời” và một Thầy là “Đức Kitô”. Đức Giêsu thậm chí không thèm ngỏ lời trực tiếp các kinh sư và Pharisêu. Phải chăng v́ họ được bao bọc quá kỹ bằng những phô diễn tôn giáo, những tiện nghi và công luận đến nỗi họ không thể nghe được những ǵ Đức Giêsu nói với họ. Nếu họ nghe lời Người, họ đă thay đổi lối sống của họ rồi. Tất nhiên, vẫn có những nhà lănh đạo tôn giáo gương mẫu và chân thành. Như Đức Giêsu, họ cũng đ̣i những kẻ đạo đức giả phải hành động hợp với lời nói của ḿnh. Không chỉ một ḿnh Đức Giêsu phê phán thái độ giả h́nh và ngộ nhận của các kinh sư hay Pharisêu. Nhưng, dù họ có tốt lành như thế nào chăng nữa, tất cả giới đạo tôn giáo cũng phải cho thấy sự chân thành trong những hành động tôn giáo của họ. Ai trong chúng ta lại không thấy lúng túng khi nhận ra Đức Giêsu không chỉ đang nói với những thừa tác viên chính thức của Giáo hội, mà c̣n nói với tất cả chúng ta, những người có trách nhiệm hướng dẫn và giảng dạy bằng việc làm gương về những ǵ mà chúng ta tuyên xưng trong kinh Tin Kính? Không ai dám nói rằng những điều Đức Giêsu mong đợi nơi chúng ta th́ dễ dàng thực hiện. Quả thật không dễ chút nào khi Người nói, như ở tuần trước, về việc yêu Chúa và yêu người thân cận hết ḿnh (Mt 22, 34-40). Lời nhắc nhở của thánh Phaolô gởi các tín hữu Thêxalônica đă đánh động tôi, “anh em đă đón nhận, không phải như lời người phàm, nhưng như lời Thiên Chúa, đúng theo bản tính của lời ấy. Lời đó tác động nơi anh em là những tín hữu”. Ở đây có sự khác biệt giữa việc bỏ qua lề luật cũng như quy tắc ứng xử thích hợp và những ǵ Đức Giêsu nói: Ân sủng vốn có trong việc lắng nghe Lời Chúa. Điều mà Đức Giêsu hướng dẫn chúng ta làm, Người cũng giúp chúng ta thực hiện qua việc chúng ta biết lắng nghe Lời và ghi tạc vào ḷng. Như hôm nay thánh Phaolô nói với chúng ta, chúng ta đă nhận “…Không phải như lời người phàm, nhưng như lời Thiên Chúa, đúng theo bản tính của lời ấy”. Tại sao thánh Mátthêu cần lặp lại bản cáo trạng của Đức Giêsu chống lại các kinh sư và những người Pharisêu? Chắc hẳn các chức sắc và giới lănh đạo Giáo hội trong thời của người cũng rơi vào cùng một t́nh trạng và cách cư xử như vậy. Ḷng mộ mến giả tạo và cách cư xử giả h́nh của những người được ủy thác để lănh đạo dân Chúa không chỉ xảy ra trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Tất cả chúng ta trong thừa tác vụ cộng đồng, đặc biệt những người có chức thánh, có nguy cơ rơi vào chính lối cư xử mà Đức Giêsu phê phán trong bài Tin Mừng hôm nay. Những cám dỗ luôn luôn c̣n đó. Ngoài sự kính trọng đối với những chức vị tôn giáo trong Giáo hội, người dân có khuynh hướng nghe theo khi họ đến để thỉnh ư kiến của chúng ta. Cũng vậy, trong lối cư xử thân mật và kính trọng, họ cho chúng ta “những chỗ danh dự trong đám tiệc.” Tôi không biết quí vị như thế nào, nhưng lời dạy của Chúa Giêsu hôm nay thực sự làm tôi bối rối. Khi tôi tham dự các phụng vụ tại nhà thờ, tôi được hướng dẫn vào hàng ghế đầu hoặc được đưa lên cung thánh. Tôi cũng được phép chính thức giảng dạy và nói năng đầy quyền uy. (Tôi cũng viết những lời chia sẻ này cho những người giảng thuyết, giáo hữu!) “Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con !” Giả sử một số người trong chúng ta được mời gọi để lănh đạo. Nhưng Đức Giêsu nghiêm nghị nhắc nhở chúng ta hăy nhớ rằng, cốt lơi của đời sống chúng ta, như những phần tử được rửa tội của Giáo hội, chúng ta là anh chị em với nhau; bất luận trong cộng đoàn chúng ta mang danh nghĩa nào. Thánh Mátthêu cũng phải nhắc nhở những Kitô hữu của ngài về điều đó, và chúng ta cũng cần được nhắc nhở luôn như vậy. Chúng ta chẳng phải cũng là những con người yếu đuối, mỏng ḍn như các kinh sư và những người Pharisêu đó sao? Như ở chỗ khác, Đức Giêsu nói: “Ai có tai để nghe th́ hăy nghe !”
| |