Chúa Nhật XXI Thường Niên - Năm A Is 22,19-23 / Rm 11,33-36 / Mt 16,13-23
An Phong op : Đối Với Bạn, Đức Giêsu Là Ai ? Fr. Jude Siciliano op : Tin vào lời hứa : “Con là đá…” Fr. Jude Siciliano, op : Sống chết bằng niềm tin vào Chúa Giêsu Fr Jude Siciliano, op : Tuyên xưng đức tin bằng cuộc sống G. Nguyễn Cao Luật op : Ch́a khóa mở ra tương lai Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Đức Kitô là ai ? Tôi là ai ? Lời Chúa và Thánh Thể : Tuyên Xưng Niềm Tin Đỗ Lực op : Tương Lai Giáo Hội Đi Về Đâu ? Fr. Jude Siciliano, op : C̣n anh em, anh em bảo Thầy là ai ? Fr. Jude Siciliano, op: Với tôi, Đức Kitô là ai?
Đối Với
Bạn, Đức Giêsu Là Ai ? Tin mừng hôm nay thuật lại biến cố thánh Phêrô tuyên xưng Đức Giêsu Con Thiên Chúa hằng sống; và với lời tuyên xưng này, thánh Phêrô đă được Chúa Giêsu "trao ch́a khóa Nước Trời", tức là quyền lănh đạo Dân Chúa. Câu hỏi với thánh Phêrô cũng là một câu hỏi đặt ra cho mọi kitô hữu : ""Đối với bạn, Đức Giêsu là ai ?" Tùy theo tâm tính hay nghề nghiệp… có nhiều câu trả lời khác nhau. Đối với một học sinh, Đức Giêsu có thể là một Thầy Giáo tận tụy. Đối với một công nhân, Đức Giêsu có thể là người cùng chia sẻ lao động cực khổ với con người. Đối với người trẻ, Đức Giêsu có thể là t́nh yêu, là sự thật, là lẽ sống; bởi lẽ, người trẻ dễ cảm nhận được sự ngọt ngào của t́nh yêu, thiết tha đi t́m kiếm sự thật làm lẽ sống cho ḿnh. Khi trả lời câu hỏi đó, người kitô hữu được kêu gọi đến một Đức Tin Cá Vị. Đă qua rồi thời "đức tin được Cha Truyền Con Nối", tức là, tôi tin chỉ v́ tôi đă được sinh ra trong một gia đ́nh công giáo, v́ cha mẹ tôi là "đạo ḍng". Thời nay, Đức Tin phải là : "Tôi tin là v́ tôi muốn tin" : Tôi tin nơi Đức Giêsu, v́ Ngài mang lại sự thật, b́nh an, ơn cứu độ và lẽ sống cho cuộc đời tôi; tôi tin v́ Ngài là lư tưởng đời tôi. Một cuộc đời không lư tưởng giống như một đêm đen không trăng sao. Khi tuyên xưng Đức Giêsu là Con Thiên Chúa, thánh Phêrô đă bộc lộ một Đức Tin cá vị, và từ đó, ngài đảm nhận từ nơi Chúa trách nhiệm lănh đạo cộng đoàn. Đây là một sự dấn thân vô điều kiện. Đức Tin cá vị cũng đ̣i hỏi một sự dấn thân vô điều kiện. Tôi được Chúa kêu mời sống Đức Tin này trong cuộc đời. "Sống" Đức Tin chứ không phải "giữ" Đức Tin. "Sống" là điều ǵ năng động, có biến thái và có tăng trưởng. Một sinh vật sống là một sinh vật có đang hoạt động và đang lớn lên. Nếu không, sinh vật đó đang chết. Ngược lại, "giữ" chỉ là bảo vệ, là cố thủ, là chiếm hữu một đồ vật. Thái độ "giữ Đức Tin" sẽ làm cho Đức Tin chết, v́ bị khuôn đúc trong một giới hạn, không c̣n sự sống, không c̣n tăng trưởng. Để Sống Đức Tin, người kitô hữu cũng cần được Lời Chúa và Ḿnh Chúa nuôi dưỡng. Hơn nữa, Đức Tin cần những suy tư, t́m kiếm… v́ "sự thiếu hụt về kiến thức tôn giáo dẫn đến t́nh trạng vô tín".
Đối với tôi, Đức Giêsu là ai?
Lạy Chúa Giêsu,
Tin vào
lời hứa : “Con là đá…” Thưa quí vị. Nếu có cơ hội bước vào pḥng trọ sinh viên, học sinh, thấy đồ đạc, quần áo, lương thực lộn xộn, bừa băi, quí vị hẳn tự hỏi: Ai là người phụ trách căn pḥng này vậy ? Đó cũng là câu Ủy ban an ninh kinh tế quốc gia Hoa Kỳ hỏi tổ hợp các công ty về những vụ bê bối tiền bạc vừa qua. Trách nhiệm của ai ? Ở một dàn nhạc ḥa tấu câu trả lời rất dễ: Đó là ông nhạc trưởng, cầm gậy chỉ huy. Nhưng nhiều hoàn cảnh khác không dễ dàng như vậy. Tuy nhiên, bài đọc 1 và bài Tin Mừng tuần này cũng nêu rơ người chịu trách nhiệm chăn dắt dân Thiên Chúa. Bài đọc 1, ông tể tướng Sep-na có nhiệm vụ coi sóc triều đ́nh vua Khit-ki-gia (2V,18-20), ông nắm mọi quyền bính trong nước. Do đó, là người chịu trách nhiệm về an ninh của nhà vua và tổ quốc. Trước mối đe dọa của At-sua phương bắc, ông dự tính kư liên minh với Ai cập để tranh thủ hậu thuẫn của nước này. Nhưng tiên tri Isaia ngăn cản, bởi làm như vậy chẳng khác nào phản bội giao ước với Thiên Chúa. Chúa che chở dân Ngài chứ không phải tể tướng Sep-na hay quan quân Ai cập. Tể tướng khước từ lời khuyên của vị tiên tri, thế là ông bị mất chức. Bài đọc 1 hôm nay nói về việc này. Ch́a khóa quyền lực sẽ được trao sang tay Eliakim, một vị tướng trung thành hơn với giao ước của Thiên Chúa: "Ta sẽ làm cho nó vững chắc như đinh đóng cột. Nó sẽ nên như Ngai vinh hiển cho nhà cha nó." Eliakim được Thiên Chúa chỉ định thay thế Sep-na dẫn dắt dân Israel. Như vậy nếu chúng ta bước vào triều đ́nh Khit-ki-gia và hỏi: "Ai chịu trách nhiêm ở đây ?" Hẳn tiên tri trả lời: "Thượng đế". Isaia đă phải chờ đợi khá lâu và phải trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách để bám vào hy vọng Thiên Chúa gởi đấng Thiên sai, đấng được xức dầu đến với nhà Israel. Ông đă ṃn mỏi trông chờ mà không được toại nguyện. Lời tuyên xưng của thánh Phêrô trong bài Tin Mừng tuần này thỏa măn giấc mộng đó: "Ngài là Đức Kitô, con Thiên Chúa hằng sống". Như vậy Chúa Giêsu đáp ứng mong chờ của Isaia, là thiên sai được sức dầu. Ngài sẽ bẻ gẫy mọi xiềng xích trói buộc dân tộc Do thái. Tự do đă ở trong tầm tay. Để tới được bước đó, Chúa Giêsu đă hoạt động tích cực, sửa soạn cho con đường của Phêrô. Trước hết, Ngài hỏi ông xem thiên hạ có ư kiến thế nào về Ngài, theo thói quen thường t́nh, các nhân vật nổi danh trong xă hội thường được giới b́nh dân bàn tán, đồn thổi, suy đoán rất nhiều. Về ư kiến cũng rất khác nhau, kẻ nói thế này, người bàn thế khác, kể như vô tận. Bởi chưng chẳng cần đầu tư nhiều tiền bạc, danh dự vào các cuộc tranh luận đó. Hăy bước vào một quán cà phê, chỉ cần vài miếng mồi, mấy chai tiger là người ta có thể ngồi chuyện gẫu hàng giờ, thậm chí cả buổi: quư vị nghĩ thế nào ? Ca-mơ-run hay Pháp sẽ lọt được vào ṿng chung kết mùa World Cup năm 2002 ? Nam Hàn hay Đức đoạt chiếc cúp vô địch ? Lư Đức và Mike Tyson ai mạnh hơn ? vụ Năm Cam tới đâu rồi ? bắt thêm được đối tượng nào mới ? gian lận sổ xố Long an kết thúc ra sao ? hè này HTV 7 có chiếu lại Tây Du Kư không ? Tôn Ngộ Không hay quá ! thế c̣n Hoàn Châu Công Chúa ? thật tuyệt vời !… đại loại là như vậy về nhân vật Giêsu mới xuất hiện ở Galilea thời Hêrôđê ! Người th́ bảo là Gioan tẩy giả, kẻ lại bảo là Elia, kẻ khác lại cho là Giêrêmia, hay một tiên tri nào đó mới sống lại…chẳng ai dám tiến xa hơn nội dung thuộc hạ giới. Câu hỏi kế tiếp Chúa Giêsu đặt cho Phêrô đ̣i nhiều suy nghĩ và thuộc về lănh vực hoàn toàn khác hẳn, quan trọng hơn nhiều. Bởi nó đụng chạm đến chính bản thân Phêrô (và Giáo hội ngày nay): "Ư kiến thiên hạ như vậy đó. Tốt, rất tốt, c̣n anh, anh nghĩ Thầy là ai?" Phêrô phải đem hết trí ḷng ḿnh ra, con người ḿnh ra mà trả lời: "Thầy là Đấng Kitô, con Thiên Chúa hằng sống." Nguyên do xác thịt, Phêrô không trả lời được, bởi nó cần một ơn soi sáng siêu nhiên, một sự can đảm vượt bậc tự nhiên để thốt lên chân lư mặc khải nguyên thủy. Suốt cuộc đời về sau ông sẽ phải lănh nhận trách nhiệm ghê gớm về lời ḿnh đă nói. Ơn soi sáng đó đă đến từ đâu ? sự can đảm đó phát xuất từ nguồn mạch nào? Câu trả lời chỉ có thể là… Thiên Chúa. Như vậy rơ ràng Thiên Chúa là đấng chịu trách nhiệm ở đây. Chính Ngài đă chọn lựa những nhân vật lănh đạo đường lối Thượng Đế trên thế gian này. Hội thánh sẽ phải tuyên xưng vào một Đức Giêsu mà Thiên Chúa cư ngụ một cách rất đặc biệt. Đúng hơn, một Thiên Chúa hữu h́nh. Chúng ta nghĩ chi trước lời tuyên xưng đó? Chúa Giêsu đă chọn xây dựng Hội thánh trên nền tảng đức tin của Phêrô và sẽ bảo tŕ nó vững vàng khỏi mọi thế lực phá hoại, bên trong cũng như bên ngoài. Những thế lực luôn luôn t́m cách hạ bệ, lật đổ đức tin của Phêrô trong thế gian! Sự dấn thân vào sứ vụ của Hội thánh được chúng ta thực hiện thế nào ? Tuyên xưng Đức Giêsu là con Thiên Chúa không phải chuyện đơn giản của lời nói, mà là thực thi ḷng tin bằng việc làm, cuộc sống và cái chết của ḿnh. Phêrô đă thể hiện rơ ràng như vậy. Một tấm gương sáng chói cho thế gian soi chung. Tuy vậy, xin nhớ lại 2 tuần trước đây (tuần 19), khi Phêrô đi trên mặt nước, ông đă gần chết ch́m phải cầu cứu Chúa, mặc dầu tự tin vào ḷng ḿnh nơi Chúa Giêsu. Bây giờ Chúa gọi ông là "đá tảng", trên đó Ngài xây dựng Hội Thánh. Một tư tưởng táo bạo đáng sợ. Không hiểu Ngài có biết sự mỏng ḍn của Phêrô ? Không hiểu Ngài chọn thánh nhân trên cơ sở nào ? Có đúng Phêrô thích hợp cho địa vị lănh đạo Giáo hội ? Người lạc quan nhất cũng phải tự hỏi : "Ai chịu trách nhiệm ở đây ?" Lịch sử Giáo hội đă trả lời câu hỏi trên. Từ đó chúng ta diễn dịch ra rằng : Mặc cho có đầy đủ chứng cớ về những khủng hoảng tâm lư, quyền lực, dục vọng, tiền tài… trong Giáo Hội xưa, nay và tương lai. Mặc cho những yếu kém về tài năng lănh đạo, th́ Đấng chịu trách nhiệm con thuyền Phêrô không hề vắng mặt. Ngài vẫn vững tay lèo lái nó qua các cơn băo táp trần gian. Đàng khác, cho dù chúng ta tích cực lo tṛn nhiệm vụ cách tuyệt hảo, cho dù chúng ta giải quyết mọi vấn đề theo đúng luật lệ từ A đến Z, cho dù chúng ta hành sử thánh thiện, th́ Phêrô cũng nhắc nhớ rằng c̣n có yếu đuối. Bản tính nhân loại nghiêng về điều dữ hơn đều lành, sa ngă hơn đứng vững. Đi được trên mặt nước, nghĩa bóng hay nghĩa vật chất, không phải tự thân Phêrô làm được! Chúa Giêsu tuyên bố rơ ràng rằng, Thiên Chúa là nguồn mạch đức tin của ông : "Không phải xác thịt hay máu huyết đă mạc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha thầy, Đấng ngự trên trời." Cho nên Phêrô tuy là "đá tảng" trên đó Chúa Giêsu xây dựng Hội Thánh, th́ ông và những người cầm quyền khác, giám mục, linh mục, hồng y… phải đứng vững trên đá tảng siêu nhiên là Thiên Chúa. Phêrô ch́m xuống nước bởi ông sợ hăi nh́n đi hướng khác khi thấy bầu trời nổi gió, ông chỉ đứng vững bước đi khi ngắm nh́n Chúa Giêsu. Bài học quí giá cho những người lữ hành trần gian! Vậy th́ ư nghĩa bài đọc hôm nay là ǵ ? Chúng ta chỉ bàn về những giây phút lịch sử không thôi ? hoặc cộng đoàn dân Chúa đang nh́n lại quá khứ giáo xứ để hoài cổ ? Phỏng có ích chi ? Hăy học nơi Phêrô. Khi ông sử dụng danh hiệu "thiên sai" gọi Chúa Giêsu. Ông đă tŕnh bày khát vọng lâu đời của dân ông, mà cầu khẩn Thiên Chúa ban Đấng Cứu Thế giải phóng đất nước ông về mặt chính trị (sic) cũng như tinh thần. Ông khẩn xin tự do và giải thoát cho dân tộc ông đang chịu ḱm kẹp, nô lệ, tội lỗi và quân đội Rôma! Chúng ta ngày nay th́ sao ? C̣n hy vọng thiên sai ? C̣n tin vào Đức Giêsu như vị Kitô cứu tinh ? C̣n xây dựng mộng giải phóng ? C̣n khao khát như Phêrô, tự do và ơn thánh cho đất nước trong cơn bạo loạn, khủng bố hiện thời ? Các tệ nạn xă hội đang cầm tù thanh thiếu niên, con cháu, chúng ta có khẩn khoản xin cho chúng thoát nạn ? Mùa nghỉ hè đă hết, trẻ con đă lác đác đi học, có nơi đă học thực thụ. Thời gian trôi nhanh, thiên hạ lại trở về với công việc hàng ngày. Ngoài nỗi buồn đă hết những cuộc vui chơi, vẫn c̣n đấy những lo toan, tất bật của cuộc sống đời thường, bất kể chu kỳ thời gian. Nhưng lời của Thiên Chúa không phải là lịch sử. Nó là hiện tại. Khi chúng ta nghe Chúa Giêsu hỏi Phêrô trong bài đọc hôm nay cũng chính là lúc Chúa hỏi cộng đồng và từng người. Chúng ta có dám trả lời như Phêrô : "Thầy là Đức Kitô…" và lănh nhận toàn bộ trách nhiệm về câu tuyên tín của ḿnh ? Có dám thay đổi cuộc sống theo những điều ḿnh tỏ bày cho thiên hạ ? Có dám đầu tư toàn thể cuộc đời vào Chúa Giêsu ? Có dám xin đóng đanh ngược để tôn kính thầy ḿnh ? Nói : "Ngài là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống" là nói bao trùm toàn thể nội dung Tin Mừng. Là tuyên xưng Ngài ở đây với chúng ta, kêu gọi chúng ta trở nên một dân đầy t́nh thương và công lư, một cộng đoàn ưu tiên cho những người nghèo khổ, lo lắng cho họ tốt nhất theo khả năng có được. Là tuyên bố Ngài ban tặng cho chúng ta tự do đích thực, bản ngă con Thiên Chúa trung thực, một thành phần của dân Chúa, gột bỏ đi những an toàn giả tạo và chóng qua. Là công nhận rằng cũng như Ngài đă được xức dầu để thi hành thánh ư Đức Chúa Trời, th́ chúng ta cũng vậy, được rửa tội để trở nên dấu chỉ nước trời giữa anh em, chị em ḿnh. Ngày nay những biểu hiện yếu đuối, tội lỗi, bê bối, khuyết điểm trong hàng lănh đạo tôn giáo, kẻ vỗ ngực tự xưng là thánh thiện, th́ rất đen tối và thất vọng. Tuy nhiên, chúng ta nên bám chặt vào lời Chúa Giêsu hứa với Phêrô : "Dầu cửa địa ngục cũng không thắng nổi" Hội Thánh của Ngài. Xin hăy cầu khẩn Chúa ban cho những nhà tu tŕ chân thật, biết bước đi trên sóng gió trong bàn tay Thiên Chúa mà lănh đạo Giáo hội với đầy đủ trách nhiệm. Yếu đuối, điều đó không mới, nhưng Thiên Chúa hành động thành công qua những kẻ mỏng ḍn. Đó là Tin Mừng. Mặc cho những bằng chứng bất lợi về cá nhân hay cơ chế, chúng ta hăy can đảm phục vụ dân Chúa hết ḷng như Đức Kitô mong đợi. Amen.
Sống
chết bằng niềm tin vào Chúa Giêsu
Thưa qúi vị, Trong bài đọc hai của các tuần lễ trước, trích thơ thánh Phaolo gởi tín hữu thành Rôma, chúng ta thấy thánh nhân rất lạc quan về ơn trở lại của dân tộc ḿnh với Chúa Kitô. Thí dụ tuần vừa qua ông viết: “Quả thế khi Thiên Chúa đă ban ơn và kêu gọi, th́ người không hề đổi ư”. Nghĩa là Thiên Chúa đă ban ơn và kêu gọi dân tộc thánh nhân th́ nhất định sẽ có ngày dân tộc ông trở lại nhận biết Chúa Kitô. Ḷng tin này xưa nay Hội thánh vẫn trân trọng và cầu nguyện cho mau chóng thành hiện thực. Những linh hồn đạo đức trên khắp thế giới hằng cảm thấy thôi thúc hiệp ư với Hội thánh. Sẽ có ngày chúng ta hoan hỷ được chiêm ngắm Giáo hội viên măn của Thiên Chúa trong Đức Kitô gồm dân ngoại, do thái, cùng hết thảy loài người, dâng lời ngợi khen Thiên Chúa. Hai câu đầu bài đọc 2 bày tỏ tinh thần hớn hở đó : “Thưa anh em, sự giầu có, khôn ngoan và thông suốt của Thiên Chúa sâu thẳm dường nào, quyết định của Ngài ai ḍ cho thấu ! Đường lối của Ngài ai dơi cho được !” Các câu sau là câu hỏi, thánh nhân trích từ nguồn Thánh kinh khác, nhưng có thể đặt thành câu tán thán: “Thật vậy, ai đă biết tư tưởng của Thiên Chúa !” Vậy toàn bài có thể là câu hô hoán, thán phục. Vậy tại sao thánh nhân lại bị kích động mănh liệt như vậy, khi giăi bày tâm tư của ḿnh cho tín hữu thành Rôma? Lần nữa chúng ta phải nhờ đến văn mạch của lá thơ. Từ những chương 9 đến 11, thánh nhân đang vật lộn với ư tưởng dân tộc Israel từ chối Chúa Giêsu. Họ đă tẩy chay giáo lư của Chúa, bắt bớ, hành hạ và cuối cùng giết chết Ngài. Rơ ràng dân Do thái đă từ chối ơn Thiên Chúa qua Đức Giêsu Kitô. Trong khi dân ngoại lại chấp nhận nhờ lời giảng của Phaolô và các tông đồ? Thánh nhân đi đến kết luận Thiên Chúa đă dùng sự chối từ của dân Do thái làm cái cớ cho dân ngoại trở lại, để rồi cuối cùng Israel cũng trở lại. Đó là lư do thánh nhân hớn hở viết những ḍng chữ trên, v́ tin tưởng ơn trở lại của dân ngoại sẽ là nguyên do thúc đẩy dân tộc ông (11, 25). Câu hỏi là thánh Phaolô có lầm không ? Xin thưa là không lầm được, bởi lẽ ḷng thương xót của Thiên Chúa sẵn sàng cho dân ngoại th́ cũng đầy dư cho người Do thái. Ngài không thiên vị ai, cho nên thánh nhân kết luận: Thiên Chúa có thể sử dụng những trái tim nổi loạn để đưa đến kết thúc tốt lành, tức đồng bào ông cuối cùng sẽ nhận biết Chúa Kitô. Suy nghĩ đến đây ḷng trí thánh nhân tràn đầy hy vọng và v́ thế tâm thần bị kích động mạnh: “Quyết định của Người ai ḍ cho thấu; đường lối Người ai theo dơi được !” Chúng ta hăy hiệp ḷng hy vọng với thánh nhân và cầu nguyện xin ơn trở lại cho dân tộc Do thái, những người anh cả trong niềm tin vào Thiên Chúa. Họ từ chối không phải Thiên Chúa, nhưng Đức Kitô Đấng cứu thế (Messia) mà họ hàng mong đợi. Đối với thánh Phaolô sự khước từ đó không phải vĩnh viễn. Nó là cơ hội Thiên Chúa với tới dân ngoại, sau dân ngoại đến lượt người Do thái, bởi lẽ Ngài vẫn tiếp tục trung tín với giao ươc, ôm ấp Israel trong ṿng tay thương xót của ḿnh: “Thưa anh em, tôi không muốn anh em chẳng hay biết mầu nhiệm này, để anh em đừng tự cho ḿnh là khôn, đó là một phần dân Israel đă ra cứng ḷng, cho đến khi các dân ngoại gia nhập đông đủ, như vậy toàn thể Israel sẽ được cứu độ, như có lời chép rằng: “Từ núi Sion, vị cứu tinh sẽ đến, Người sẽ loại bỏ những điều vô đạo khỏi nhà Giacop. Đó là giao ước của Ta với chúng, khi Ta xoá bỏ tội lỗi chúng” (11, 25-26). Thánh Phaolô hô lớn ngợi khen Thiên Chúa v́ ngộ ra rằng Thiên Chúa có khả năng biến đổi sự bất tuân phục của dân Do thái thành cơ hội của ơn thánh. Nhiều tác giả đạo đức trích dẫn đoạn thánh kinh này để khích lệ tín hữu kiên nhẫn với chính ḿnh và tha nhân, tức không nên ngă ḷng về một ai, dầu tội lỗi đến đâu. Bất cứ người tín hữu nào cũng từng được chứng kiến nhiều trường hợp ăn năn thống hối sau thời gian dài bỏ Chúa. Có những tội nhân suốt đời xa lánh Chúa, nhưng cuối cùng vẫn được Chúa dẫn đưa về với Ngài. Thánh Phaolô tuyên bố: “Ở đâu càng nhiều tội lỗi th́ ở đó càng nhiều ơn thánh.” Quả thực sự kiên tŕ của ơn thánh Chúa vượt xa sự ương ngạnh của các linh hồn bất hạnh. Chúng ta luôn luôn có hy vọng cho mỗi tội nhân, ngay cả cho chính ḿnh. Vậy đừng nên tuyệt vọng về ai cả. Chứng kiến tinh thần lạc quan của thánh Phaolô về dân tộc ḿnh, chúng ta không có quyền hoặc lư do nào gán cho hoàn cảnh của ai là tuyệt vọng. Trái đất, ngay cả Giáo hội là hỗn hợp của ơn thánh và tội lỗi, sức mạnh và yếu đuối, hy vọng và thất vọng, nhiệt tâm và lạnh nhạt, dấn thân và ích kỷ. Không thể tách rời, chọn một bên và bỏ bên kia. Thánh Phaolô viết thơ gởi giáo đoàn Roma gồm người do thái và dân ngoại, khi nghe đọc thơ, họ nhận ra bản thân là điểm đến của ơn Đức Chúa Trời, bất kể t́nh trạng, nguồn gốc, sắc tộc là thế nào! Như vậy không nhóm nào, cá nhân nào có ưu tiên hơn ai! Không ai được quyền đóng cửa trời đối với người khác. Mà nếu có liều gan đóng cửa th́ Đức Chúa Trời vẫn mở ra để ban ơn cứu độ cho muôn dân. Nơi khác cũng trong lá thơ này, thánh nhân tuyên bố: “Đúng thế, tôi tin chắc rằng: cho dầu sự chết hay sự sống, thiên thần hay ma vương quỉ lực, hiện tại hay tương lai, bất cứ sức mạnh nào, trời cao hay vực thẳm, hay bất cứ một loại thọ tạo nào khác, không có ǵ tách được chúng ta ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa, thể hiện nơi Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.” (8, 39). Đó là lư do thánh nhân có tinh thần hớn hở trong bài đọc 2 của Chúa Nhật hôm nay. Thánh nhân c̣n thẳng thắn ¨xác quyết: “Quả thế, khi Thiên Chúa đă ban ơn và kêu gọi, th́ Người không hề đổi ư” (11, 29). Liệu chúng ta có đức tin vững mạnh như ông mà xác nhận ơn thánh Chúa ban, ngơ hầu sống đúng nội dung của ơn thánh đó? Chẳng ai can đảm nhận ḿnh thiếu xót, nhưng tôi xin đơn cử trường hợp chung của Giáo hội trước Công đồng Vaticanô II. Thời ấy chúng ta ít được đọc Thánh kính và trẻ con như chúng tôi lại càng không cần thuộc ḷng những câu căn bản, có chăng chỉ một hai câu gọi là lấy lệ thí dụ: Phêrô con là đá…, Phêrô con có yêu mến Thầy không ? Cũng dễ hiểu, là bởi v́ thời ấy, Giáo hội đang trong t́nh trạng “tự vệ” chống lại anh em Tin lành lạc giáo, thuyết tân thời khoa học … Chúng ta cần học những câu có tính chất bảo vệ Hội thánh, bảo vệ ơn vô ngộ, tính đứng đầu của Ngai toà Phêrô ở Rôma. Đáng tiếc thái độ loại trừ ấy của phần đông giáo sĩ, giáo dân. Nhưng tạ ơn Chúa thời ấy đă qua. Chúng ta cầu nguyện để phong trào đại kết của Vatican II được ngày thêm rộng mở, không bị thu hẹp lại mặc dầu một số người vẫn mơ ước trở về thới xưa cũ. Xin chuyển sang bài đọc 3 với lời xác nhận Chúa Giêsu ban cho Phêrô: “Con là đá tảng, trên tảng đá này Thày sẽ xây dựng hội thánh của thầy”. Thánh Mattheo viết bài Phúc Âm này phỏng gần 30 năm sau cái chết của Chúa Giêsu trên Thập giá. Người ta c̣n giả thiết cả sau khi Thánh Phêrô tử đạo v́ đức tin. Chẳng có bằng cớ nào chứng minh thời gian chính xác. Một điều chắc chắn là thánh Mattheo đặt Phêrô làm phát ngôn viên cho các tín hữu tiên khởi: “Thầy là Đức Kitô con Chúa Trời hằng sống”. Và thánh nhân đă đổ máu ra làm chứng cho lời tuyên tín của ḿnh ! Theo văn mạch Phúc âm th́ các tông đồ và Chúa Giêsu đang trên hành tŕnh đi lên Giêrusalem. Dọc đường họ để lộ hết chân tướng “nhân loại” của ḿnh: Nóng giận, tranh nhau địa vị, ham hố chức quyền. Riêng thánh Phêrô ở giai đoạn này chưa sẵn sàng chết v́ thày, ông c̣n hăng hái lắm. Các ông chỉ sẵn ḷng chịu thương khó khi kinh nghiệm Chúa sống lại. Lời tuyên xưng của Phêrô, như vậy, là một bước nhẩy vọt trước khi ông và các tín hữu tiên khởi gặp Chúa sống lại. Ở giai đoạn này, ông mới khởi sự theo Chúa th́ quả là một điều lạ. Tuy nhiên, sự lạ vẫn có thể xẩy ra, cho nên để trả lời câu hỏi của Chúa: “Người ta bảo Thầy là ai?” Phêrô cần nguồn ơn soi sáng cực kỳ mạnh mẽ! Nguồn ơn ấy đến từ đâu và như thế nào? Câu hỏi là căn bản cho đời sống thiêng liêng các tín hữu, nhất là các tu sĩ nam nữ, ngơ hầu họ ăn ở xứng hợp với đức tin của ḿnh. Chắc chắn Phêrô không trả lời theo suy nghĩ tự nhiên. Các bạn ông đă làm việc ấy: “ kẻ th́ nói là Gioan Tẩy giả, kẻ th́ bảo là ông Elia, người khác lại cho là Gieremia hay một trong những vị ngôn sứ.” Họ không thể đi xa hơn nhận thức nhân loại. Cho nên Chúa Giêsu tuyên bố đức tin của Phêrô là ơn bởi trời, có nguồn gốc từ Thiên Chúa, một mặc khải vĩ đại cho loài người. Nó sẽ là nền tảng vững chắc để Chúa xây dựng Hội thánh. Phêrô tuyên xưng thay cho nhân loại tin vào Đức Kitô Phục sinh! Đức tin ấy ngày nay vẫn tồn tại trong Giáo hội và mỗi linh hồn tín hữu. Chúng ta tuyên tín theo như ḷng tin của Phêrô, một ơn soi sáng bởi trời. Xin đừng coi thường ḷng tin này mà chỉ đọc ngoài môi miệng, thuộc ḷng theo công thức mà không chút xác tín trong thâm tâm, ấy là chưa kể phải sống theo niềm tin. Thánh Mattheo xác định rơ vị trí của biến cố hôm nay là Caesarea Philiphe, trước kia là Paneas, có chiếc hang động linh thiêng kính thần Pan. Theo Phêrô Chúa Giêsu thay thế các thần dân ngoại. Chính trong miền đất ngoại giáo mà Chúa Giêsu hỏi các tông đồ về căn cước của ḿnh, chứ không phải ở những nơi tràn ngập bầu khí tôn nghiêm. Điều này nhắc nhở chúng ta bổn phận tuyên xưng danh Chúa trong những môi trường thù nghịch hay ngoại giáo. Sự đáp trả của chúng ta không chỉ bằng lời nói, công thức, tín điều hay học thuyết mà c̣n bằng chính cuộc đời ḿnh. Nghĩa là chúng ta sống chết bằng niềm tin vào Chúa Giêsu. Niềm tin của Phêrô ban cho ông sức mạnh kiên tŕ theo Chúa đến cùng. Truyện kể ông cũng bị đóng đanh như Chúa nhưng xin đóng đanh ngược, bởi không xứng đáng giống hệt như Đức Kitô, Chúa và Thầy của ḿnh. Tuy nhiên điểm quan trọng hơn là ông đă hoàn toàn sống theo gương Chúa trong cuộc đời hằng ngày, chết cho chính ḿnh để có thể làm môn đệ Chúa đến cùng. Chúng ta không hồ nghi sự kiện, bởi nó là nếp sống chung của các tông đồ sau khi đă chứng kiến Chúa Phục sinh. Chính trong đức tin của nếp sống này mà Chúa Kitô thiết lập Hội thánh Ngài. Chúng ta nên coi lại ḿnh sống làm sao trước tôn nhan Thiên Chúa? Có đúng xứng đáng để Chúa Giêsu xây dựng giáo hội cho thế hệ hiện tại? Ở giai đoạn này của câu truyện, các tông đồ đang được Chúa huấn luyện. Họ chưa thực sự “ra trường” nhưng c̣n đang được đào tạo, chưa đầy đủ tư cách làm môn đệ Chúa. Chỉ sau khi Chúa sống lại, được Thánh Thần biến đổi họ mới trở nến “xứng đáng” theo Thầy. Chúng ta gặp được nhiều lần trong Phúc âm họ bày tỏ những yếu kém của ḿnh. Họ chẳng hiểu lời Thày nói, bối rối hay cứng ḷng. Tuần tới chúng tôi sẽ khai triển rộng hơn về vấn đề này. C̣n hiện thời chúng ta tập trung vào Phêrô. Ông thẳng thắn phát ngôn thay cho các bạn, nhiên hậu, cho toàn thể loài người. Khi Chúa Giêsu nói với các tông đồ Ngài phải đi Gierusalem và bị giết ở đó (16, 21) th́ Phêrô phản ứng liền: “Xin Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện ấy”. Ông đă bày tỏ năo trạng nhân loại của ḿnh, tức mặt trái của ư tưởng theo Chúa. Ông không hiểu chi hết về chương tŕnh Thiên Chúa, mà chỉ theo chủ chương loài người, cho nên Chúa Giêsu khiển trách không tiếc lời : “Quỉ sứ, lui lại đằng sau Thày, anh cản lối Thày.” Câu này chẳng ai dám cho trẻ con học thuộc ḷng trong các lớp giáo lư! Sự thực th́ chúng ta cùng với cộng đoàn tiên khởi và thánh Phêrô vui mừng cử hành nội dung “xác thịt và máu huyết” không cho biết được mà Cha Thày Đấng ngự trên Trời mạc khải”: Thày là Đức Kitô con Chúa Trời hàng sống, chúng ta nên suy nghĩ đức tin trong câu nói này và áp dụng vào cuộc sống ḿnh, chống lại thế giới dung dưỡng xác thịt, thói xấu và cá nhân chủ nghĩa. Họ đang lập thành lực lượng hoả ngục kháng cự Hội thánh của Thiên Chúa. Mạc khải đă mở trí, mở ḷng cho Phêrô tuyên xưng “Thày là Đức Kitô con Chúa Trời hàng sống” cũng là mạc khải của chúng ta, khi phải đương đầu với các cửa hoả ngục. Trên những cửa đó, người ta viết: Yếm thế, khi tiếp xúc với tha nhân; Tuyệt vọng, khi đối phó với các khó khăn lớn: nghèo đói, chiến tranh; Ham muốn vô độ, khi thu tích tài sản, bất chấp lương tâm và quyền lợi người khác; Vô cảm, trước những quằn quại, đau thương của nhân loại; Hèn nhát, khi đức tin gặp thử thách gian nan; A dua đồng thuận, khi cần đến tiếng nói ngôn sứ, chống lại lạm dụng và băng hoại luân lư; Nguội lạnh, phá hoại các sinh hoạt tôn giáo. Độc tài chuyên chính, áp bức bóc lột và vô số ḍng chữ tương tự. Một đức tin vững như bàn thạch đă được ban tặng cho các tín hữu và ḷng tín thác vào Đấng đă dạy bảo Phêrô : “Thày là Đức Kitô, con Thiên Chúa hằng sống”, cho phép chúng ta tin chắc dù cửa hoả ngục với tất cả các tàng h́nh của nó sẽ không thể nào đánh bại Giáo hội và những tâm hồn lành thánh. Amen.
Tuyên xưng
đức tin bằng cuộc sống Anh chị em thân mến, Khi hỏi thánh Phêrô : "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai ?", Chúa Giêsu không đợi ông trả bài bằng một chuỗi những tín điều. Ngài không bảo ông đọc kinh Tin Kính như chúng ta đọc trong lễ Chúa nhật. Điều tuyên xưng đức tin về Thiên Chúa trong kinh tin kính là điều mà các giáo dân thời đầu đặt ra để đối phó với những vấn nạn đă xảy ra trong các giáo hội sơ khai trong những vùng mới truyền giáo. Nên kinh tin kính cùng với các tín điều được hệ thống lại sau đó. Không, Chúa Giêsu không đ̣i hỏi Phêrô đặt ra một công thức Kitô-học. Rơ là ngay từ đầu câu hỏi " C̣n anh em..." Chúa Giêsu muốn Phêrô tuyên xưng đức tin của ḿnh. Thánh Phêrô có tin Chúa Giêsu không ? và Phêrô tin ǵ về Chúa Giêsu ? Trong kinh nghiệm sống với Chúa Giêsu, và bởi ơn Chúa ban, Phêrô đă tin được rằng Chúa Giêsu là lời Thiên Chúa mặc khải cho trần gian. Phêrô đặt thành định đề những tín điều của giáo hội về Chúa Kitô. Những định đề đức tin được gom góp lại, viết ra để dạy tân tòng, nhưng trước tiên Phêrô tuyên xưng đức tin của ḿnh, và của những giáo hữu đầu tiên. Những người theo Chúa Kitô sau này cũng sẽ phải trả lời câu hỏi về đức tin của ḿnh và truyền lại cho con cái và cho những người họ giảng dạy. Họ sẽ rao giảng cho những thính giả hỏi Chúa Giêsu là ai, và Ngài đă đem ǵ khác lạ đến cho đời sống của họ. Và bởi đó kinh Tin kính được thành h́nh, nhưng những lời giảng sẽ không có nghĩa ǵ nếu những người được nghe giảng hôm nay không tự trả lời câu hỏi của Chúa Giêsu: "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?" Chúa Giêsu không hỏi chúng ta là con có đi lễ ngày chúa nhật không?, con có cho con cái đi học giáo lý không? hay con có đọc kinh trước khi ăn không?. Trước hết Ngài mời chúng ta nh́n nhận tin vào Ngài, làm chứng cho thế giới về t́nh thương và cách sống của Ngài . Những người chúng ta thường gặp có thể đón trúng mạch ư thích của chúng ta. Nên khi chúng ta nói là thích một đội banh nào đó, mà lại không đi coi đội banh đó chơi, và không mang dấu hiệu của đội banh đó th́ người ta tự hỏi sao vậy ? Nếu chúng ta nói là thích đọc sách, mà chúng ta chỉ nói về những buổi hội họp, hay những chương tŕnh trên truyền h́nh, và các chuyện phim th́ người ta cũng tự hỏi sao vậy? Nếu chúng ta nói là lo ngại cho môi trường sống, nhưng chúng ta không bao giờ giúp tái tạo lại các vật liệu để tránh ô nhiễm, hay chúng ta lái xe uống xăng nhiều, và trong nhà đèn thắp sáng choang mặc dù không cần đến, th́ người ta sẽ tự hỏi sao vậy ? Nếu chúng ta tự xưng là Kitô hữu, nhưng không tỏ dấu hiệu ǵ là Chúa Giêsu ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta th́ người ta cũng tự hỏi sao vậy ? Nếu chúng ta buộc con cái phải đi nhà thờ với chúng ta, nhưng ở nhà th́ chúng ta chỉ trích kỳ thị người khác, khinh bỉ người nghèo và người di cư, hay lê la đôi mách trong nhà thờ, th́ con cái chúng ta sẽ tự hỏi tại sao vậy ? Chúng sẽ tự hỏi cha mẹ chúng hay ông, bà, cô cậu chúng có thật là kitô hữu không? hay chỉ đi nhà thờ thôi? Hôm nay Chúa Giêsu hỏi chúng ta "còn các con, các con nghĩ Thầy là ai ?" Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó như thế nào ? Hăy xem lại cách sống của chúng ta đối với những người chung quanh? Câu hỏi của Chúa Giêsu không chỉ đặt ra cho mỗi người trong chúng ta mà còn cho cả giáo hội. Thử hỏi cộng đòan giáo dân chúng ta có hòa hợp với xă hội quanh ta hay không? chúng ta có bao giờ lên tiếng chống lại sự kỳ thị chủng tộc không? Chúng ta có bao giờ lên tiếng bênh vực những kẻ cô thế, những người không có địa vị không? Hay là chúng ta chỉ đón tiếp những người có địa vị trong cộng đòan thôi. Hay chúng ta chỉ nghĩ đến lễ lạc, h́nh thức bên ngoài. Hay chúng ta ít để ý đến những người mới vào cộng đoàn, và không đón tiếp họ niềm nở. V́ vậy Chúa Giêsu sẽ hỏi chúng ta "Còn các con, cộng đoàn các con nghĩ ǵ về Thầy?" Và sự thật câu trả lời của chúng ta sẽ là : Thầy là một người lănh đạo tài, là một giáo sư giỏi, và là một gương mẫu. Và chỉ có bấy nhiêu thôi. Thánh Phêrô tuyên xưng đức tin của giáo hội tiên khởi đối với Chúa Giêsu. Đó là sứ điệp họ rao giảng, Chúa Giêsu là "Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống". Những ai đón nhận sứ điệp đó th́ tuyên xưng đức tin vào Thiên Chúa duy nhất hiện hữu và tỏ ḿnh ra nơi Đức Kitô. Khi tin nhận Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa hằng sống, và nhận lănh ơn thánh Chúa ban qua đức Kitô, chúng ta chấp nhận thay đổi lối sống. Chúa Giêsu còn hơn là một gương mẫu cho người có đức tin.Thiên Chúa ban cho nhân loại ân sũng để sống trong Đức Kitô, một lối sống đầy thương yêu và phục vụ, đặc biệt là để phục vụ những ai mà Chúa Giêsu phục vụ, đó là những người thấp hèn nhất trong xă hội trần gian. Câu hỏi đầu tiên của Chúa Giêsu: "Người ta nói Con Người là ai ?" Phêrô trả lời: "Kẻ th́ nói là Gioan Tẩy Giă, kẻ th́ bảo là Êlia, có người lại cho là Giêrêmia, hay một trong các vị ngôn sứ". Người ta có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng dường như họ đồng ư coi Chúa Giêsu thuộc hàng ngôn sứ. Lối sống và các lời dạy của Chúa Giêsu cho họ là giảng dạy với năng quyền của Thiên Chúa. Quả thực, họ ca ngợi Ngài! Nhưng Chúa Giêsu không để ý đến những điều người ta nói, và Ngài hỏi ngay các môn đệ. "Còn anh em, anh em nghĩ ǵ về Thầy?" Thánh Phêrô thưa: "Thầy là đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. "Không phải phàm nhân mạc khải cho Phêrô điều ấy. Chúng ta cũng không thể tuyên xưng đức tin của chúng ta vào bí tích Thánh Thể nếu chúng ta không được ơn Thiên Chúa ban cho chúng ta. Nhờ ơn thánh đó mà chúng ta phải cảm ơn Thiên Chúa trong bí tích Thánh Thể hôm nay. Đức tin của Phêrô và các môn đệ tuyên xưng vào Chúa Kitô không chỉ để giữ trong lòng các ông nhằm lập một nhóm tôn giáo kín hầu tránh khỏi nhiễm độc của xă hội trần gian. Trái lại, Thánh Phêrô tuyên xưng đức tin cho giáo hội sau ngày Chúa phục sinh. Đây là đức tin mà Chúa Giêsu bảo các môn đệ đi rao giảng. Phêrô giữ ch́a khóa, như trong bài đọc 1. En-gia-kim sẽ được "đặt ch́a khóa nhà David trên vai". Phêrô sẽ có nhiệm vụ quán xuyến, và dẫn dắt giáo hội đầu tiên qua lời rao giảng, dạy dỗ, gương mẫu và cuối cùng là tử đạo. Nhiều người đă chấp nhận đức tin của Thánh Phêrô, và đức tin đó sẽ triển nở ngay cả những khi gặp khốn khó, bắt bớ, họ phải sống trông đợi ngày Chúa Giêsu trở lại, họ phải trải qua những bất đồng trong nội bộ có thể gây biến chuyển quan trọng cho giáo hội qua những chống đối trong hàng giáo phẩm. Phêrô và các môn đệ đă được bảo phải làm như Chúa Giêsu đă làm cho các ông. Các ông phải là một giáo hội phục vụ, phải rữa chân cho kẻ khác. Bổn phận các ông là dẫn dắt người ngoại đến tin nhận Chúa Giêsu là đấng Kitô, con Thiên Chúa hằng sống, và ǵn giữ, phục vụ cộng đòan, và các thành phần giáo hội tiên khởi phải cố gắng sống đức tin vào Đấng mà họ tuyên xưng. Chúa Giêsu đă nói, Ngài xây giáo hội của Ngài trên tảng đá. Đôi khi chúng ta cảm thấy h́nh như giáo hội không phải được xây trên tảng đá mà là trên cát. Chúng ta gặp nhiều chia rẽ làm chúng ta mất tiềm lực. Từ đó gây nên những nghi kỵ và thiếu tin tưởng lẫn nhau ? Hăy nh́n lại lịch sử giáo hội. Chúng ta thấy giáo hội đă trải qua những khó khăn mà trước đây giáo hội tiên khởi không gặp phải. Lúc xưa trong giáo hội đă có những thánh nhân và tội nhân trong hàng lănh đạo, giáo hoàng, giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân đôi khi làm chúng ta chán nản. Trong những lúc tinh thần xuống dốc như vậy, chúng ta cảm thấy những mơ ước, những tham vọng của chúng ta bị đ́nh trệ. Chúng ta muốn lập đi lập lại lời Chúa Giêsu đă hứa là "quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi". Hôm nay chúng ta ngợi khen Chúa Kitô đă không bỏ chúng ta mặc dù chúng ta sống chưa xứng đáng là dân của Chúa. Hôm nay chúng ta cần phải ngợi khen Thiên Chúa v́ đă có những ngôn sứ thời trước cũng như bây giờ; đó là những người đă lên tiếng chống chiến tranh, chống án tử hinh, bênh vực người vô tội và thai nhi, bảo vệ quyền lợi người di tản do nạn đói hay chiến tranh, dựng nhà cho người vô gia cư và kẻ bị áp bức v.v...Trong giáo hội chúng ta, mặc dù có những dấu chỉ cho thấy đức tin đang giao động, nhưng cũng còn những người nhắc nhở chúng ta rằng Chúa Kitô luôn ở với giáo hội theo đúng lời Ngài đă hứa.
Ch́a
khóa mở ra tương lai
Câu hỏi và những câu trả lời Tiếp tục chiều hướng huấn luyện các môn đệ, Đức Giêsu đă đưa ra một cuộc thăm ḍ để các ông trả lời. "Người là ai ?", đă có lần các môn đệ x́ xầm với nhau câu hỏi này, khi Đức Giêsu dẹp yên sóng gió. Và hôm nay, Đức Giêsu đặt lại câu hỏi này với các môn đệ. Trước khi đặt vấn đề trực tiếp với các môn đệ, Đức Giêsu đă hỏi ư các ông về quan niệm của dân chúng. "Theo dư luận quần chúng th́ Con Người là ai ?". Các câu trả lời có nét tương tự như nhau : người ta chỉ có thể nghĩ đến Đức Giêsu dựa trên quá khứ. Vẫn thường có khuynh hướng, như một nhu cầu tự nhiên, muốn xác định Đức Giêsu theo điều đă biết. Chẳng lẽ Thiên Chúa lại không thể khơi dậy điều ǵ mới mẻ ? Thật ra, những nhân vật được nêu lên trong các câu trả lời chỉ được nh́n nhận sau khi đă hoàn thành công tác. Thuở sinh thời, các vị đều bị coi là những người không thể chấp nhận nỗi, bởi v́ các vị đến khơi dậy nhưng quan niệm đạo đức đang bị bỏ quên. Ngôn sứ Ê-li-a là một chứng nhân vĩ đại về niềm tin của Ít-ra-en vào lúc quan niệm về tôn giáo ngày càng xuống dốc. C̣n ngôn sứ Giê-rê-mi-a phải vùng vẫy trong bóng tối cô đơn, và kêu gào nỗi ưu phiền của ḿnh trước tai họa xảy đến cho dân tộc, một dân tộc ưa thích ch́m trong mù tối ... Nhân vật được kể đến sau cùng là ông Gio-an Tẩy Giả. Ông đến và rao giảng kêu gọi mọi người sám hối. Thế nhưng ông đă bị các vị lănh đạo người Do-thái xua đuỗi và đă bị quyền lực chính trị sát hại. Tất cả quan niệm của dân chúng, sâu xa của Thiên Chúa đối với con người, đồng thời khuyến khích con người chu toàn Lề Luật và lời nhắc nhở của các ngôn sứ. Lời tuyên xưng ấy c̣n nh́n nhận Đức Giêsu là Con Thiên Chúa, được sinh ra từ trước muôn đời, và cũng là Con Người, được sinh ra trong thời gian. Đức Giêsu là Thiên Chúa và cũng là người ... Không phải chỉ là Thiên Chúa, không phải chỉ là con người, nhưng Người vừa là Thiên Chúa vừa là con người trong một người duy nhất - Người là tất cả. Quả thật, Đức Giêsu là "Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống", bởi v́ mầu nhiệm của Người không chỉ bao trùm một khoảng thời gian hay không gian, nhưng vươn tới mọi nơi, mọi thời, mọi thế hệ. Mầu nhiệm Đức Kitô luôn ở phía trước. V́ thế, lời tuyên xưng của Phêrô không thể là kết quả của lư luận con người. Chính Phêrô cũng chưa hiểu biết tất cả chiều sâu của mầu nhiệm Đức Kitô. Bởi v́, nếu hiểu, ông sẽ chẳng ngăn cản Đức Giêsu trên đường lên Giê-ru-sa-lem, ông sẽ chẳng lên tiếng chối bỏ Đức Giêsu và nhất là, ông sẽ nhận ra Đức Giêsu phục sinh, và tin vào Người. Dù vậy, lời tuyên xưng của ông vẫn có giá trị. Đây là lời đúc kết niềm tin của mọi thời đại, kể từ thời sơ khai cho đến ngày tận thế. Mỗi con người, mỗi thế hệ, cũng như tất cả tín hữu đều t́m thấy trong lời tuyên xưng của ông các diễn tả phong phú nhất, sâu xa nhất của ḷng tin vào mầu nhiệm Đức Giêsu. Thành ra, lời tuyên xưng của Phêrô là một khởi điểm và cũng là một kết thúc. Nó mở đầu cho mọi mầu nhiệm khác, nó làm nền tảng cho ḷng tin của Kitô hữu. Nó cũng là điểm quy chiếu cho mọi mầu nhiệm và cũng là điểm phải vươn tới của mọi Kitô hữu. Lời tuyên xưng ấy chỉ có Thiên Chúa mới mặc khải được. Nó phát xuất từ t́nh thương, từ kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Nó là ân huệ của Thánh Thần và được chuyển vào trong máu thịt của người phàm. Nó là một ân ban, và cũng là một thử thách. Thực là một điều không thể suy tưởng bằng lư luận, một mầu nhiệm tuyệt vời được trao tặng trong ḷng tin. Một cộng đồng sống yêu thương Trên nền tảng lời tuyên xưng của Phêrô, Đức Giêsu đă thành lập Hội Thánh, trong đó Phêrô nắm quyền thủ lănh. Hội Thánh của Đức Kitô được thành lập không dựa trên bất cứ một cơ sở vật chất nào, trái lại, dựa trên ḷng tin của một con người, mà lúc này đây, vẫn c̣n bất toàn, vẫn c̣n khiếm khuyết. "Hội Thánh của Đức Kitô không phải là một dinh thự, cũng không phải là một cơ cấu hành chánh. Đức Giêsu không phải là tác giả tất cả các thói thư lại ..." "Hội Thánh là nhóm người t́nh nguyện ... nhóm những người quy tụ lại nhân danh Đức Giêsu và sẽ tiếp tục công việc của Đức Giêsu sau này." "Hội Thánh do Đức Giêsu thành lập do bởi Chúa Cha ... th́ không giống như một ṭa nhà cố định, cũng không giống một xă hội như con người mơ tưởng ... Nhưng giống như một hạt giống đầy sức sống, được gieo trong ḷng đất ... Nó mọc lên, lớn lên, trở thành một cây lớn, chim trời có thể đậu lại trên đó" (Theo P. Monier, "Đức Giêsu Kitô, Ngài như thế đó," trang 38-39) Và như vậy : "Hội Thánh là một nhóm người t́nh nguyện sống yêu thương với những người hữu trách là các tông đồ và các đấng kế vị, để duy tŕ sự hiệp nhất trong nhóm, nuôi dưỡng tất cả nhóm bằng cũng một tâm thức, và tổ chức xếp đặt các phần tử trong nhóm sao cho họ có thể bày tỏ t́nh yêu ra môi trường chung quanh" (P. Monier, "Sđd," trang 50). Trên tảng đá Phêrô là tất cả chúng ta, những viên đá sống động. Là những tín hữu, nhưng chúng ta vẫn thường bị xâu xé giữa niềm tin và nghi ngờ, giữa ḷng quảng đại và sự bất trung, dầu vậy, cùng với Phêrô, chúng ta vẫn thầm th́ : "Tôi tin". Chính niềm tin này sẽ dẫn dắt Hội Thánh trong cuộc đấu tranh chống lại sự dữ, và cũng chính niềm tin này sẽ tạo cho Hội Thánh sức mạnh để chiến thắng quyền lực tử thần. Niềm tin là ch́a khóa mở ra cánh cửa bước vào cộng đồng. Và niềm tin cũng là ch́a khóa giúp cho cộng đồng mở ra với thế giới, với sự sống vĩnh cửu.
Lạy Đức Kitô, Chúa đă phán :
Trong khuôn mặt của Người tôi tớ,
V́ vậy, (theo Thánh Augustino)
Đức Kitô là ai ? Tôi là
ai ? Nhóm 12, tức là các tông đồ, sau một thời gian dài được ở bên Chúa, được nghe những lời Chúa giảng dạy, và được chứng kiến những những việc Chúa làm. Nay đến lúc Chúa muốn các ông phải dứt khoát lập trường, phải bày tỏ ḷng tin của các ông. Nhưng đây cũng là khúc quanh quan trọng : Chúa bắt đầu tỏ ra cho các môn đệ biết con đường đau khổ Ngài phải đi để hoàn thành sứ mạng. Bởi vậy, việc ông Phêrô tuyên xưng ḷng tin và việc Chúa Giêsu báo trước con đường đau khổ của Ngài là một biến cố bản lề trong quá tŕnh thi hành sứ mạng của Chúa, cũng như trong quá tŕnh huấn luyện các môn đệ. V́ khi nói về con đường đau khổ của Ngài th́ Chúa cũng nói về con đường mà những ai tin vào Ngài phải đi. Đó là nội dung bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra ba điều rơ ràng : Thứ nhất, Chúa Giêsu hỏi các môn đệ : dân chúng nói Ngài là ai, và chính các ông nói Ngài là ai ? Thứ hai, Chúa Giêsu báo trước cho các môn đệ biết về con đường đau khổ của Ngài. Thứ ba, Chúa Giêsu cho biết đây cũng là con đường của các môn đệ và của mọi người khi đi theo Ngài. Ở đây chúng ta chỉ t́m hiểu điều thứ nhất thôi : dân chúng nói Chúa Giêsu là ai và các môn đệ nói Chúa Giêsu là ai ? Từ hai câu hỏi của Chúa, chúng ta có thể đặt ra hai câu hỏi, chúng ta tự hỏi và tự trả lời : “Đối với tôi, Đức Kitô là ai?” và “đối với mọi người, tôi là ai?”. Trước nhất, đối với tôi, Đức Kitô là ai ? Đây là câu hỏi quan trọng, câu hỏi này dẫn chúng ta vào việc kiểm điểm niềm tin và cách sống của ḿnh : có thật chúng ta tin Chúa Giêsu là Đấng Kitô của Thiên Chúa, nghĩa là Đấng được Thiên Chúa sai đến để cứu chuộc chúng ta và chỉ cho chúng ta con đường sống không ? Nếu tin như thế th́ cuộc sống của chúng ta sẽ tốt đẹp, hay chúng ta vẫn tin một đàng, sống một nẻo, xem ra niềm tin và cuộc sống là hai thực thể tách rời nhau, không ăn nhập ǵ với nhau. Có thể nói, đối với một số không nhỏ người Công giáo, th́ Đức Kitô vẫn chỉ là một khái niệm mông lung, mờ nhạt thuộc niềm tin. V́ thế, trả lời được câu hỏi : đối với tôi, Đức Kitô là ai ? không phải chỉ là chuyện kiến thức, sách vở, lặp lại những ǵ đă đọc được trong sách báo hay nghe được qua các bài giảng, nhưng trả lời được câu hỏi ấy chính là chuyện của cuộc sống, của chọn lựa cá nhân thâm tín và dấn thân. Có lẽ chúng ta đă nghe nói đến ông Nây Am-trong ? Ông là một phi hành gia đầu tiên của Mỹ đă đặt chân lên mặt trăng ngày 20-7-1969. Khi c̣n là một sinh viên, ông đă ghi trong cuốn sổ tay câu hỏi của Chúa Giêsu : “Anh em bảo Thầy là ai ?”, và ông đă trả lời : “Ngài là người không hề phạm tội, Ngài là người vị tha, là người biết quan tâm săn sóc kẻ khác, là người gần gũi Thiên Chúa”. Như vậy, ông Am-trong đă không trả lời theo thần học hay giáo lư cho câu hỏi “Anh em bảo Thầy là ai ?”, nhưng ông đă đưa ra câu trả lời của riêng ḿnh, ông đă nh́n sâu vào tâm hồn ḿnh và nói ra cảm nghiệm về Chúa Giêsu trong cuộc sống riêng tư của ông. Mỗi người chúng ta cũng phải làm giống như ông Am-trong, chúng ta cũng phải nh́n sâu trong tâm hồn ḿnh để nói ra cảm nghiệm về Chúa Giêsu trong chính cuộc sống của ḿnh, và cảm nghiệm này mang tính riêng tư không ai giống ai. Vậy đối với tôi, Đức Kitô là ai ? Nói chính xác hơn, mỗi người chúng ta hăy hỏi : “Hôm nay, đối với tôi, Đức Kitô là ai rồi ?”. Phải thêm hai chữ “hôm nay” và chữ “rồi” vào câu hỏi. Bởi v́ “hôm nay” chứ không phải hôm qua hay hôm nào khác, và chữ “rồi” cũng thật quan trọng, bởi v́ có thể trong quá khứ, chúng ta đă gặp Ngài, đă yêu Ngài hết ḿnh, nhưng rồi hôm nay, Ngài th́ không thay đổi, nhưng t́nh chúng ta yêu Ngài có đổi thay chăng ? Thế nên mỗi ngày chúng ta phải tự hỏi, để đừng bao giờ Đức Kitô trở thành kỷ niệm, chỉ c̣n là một niềm tin trong quá khứ, để đừng bao giờ bỏ Ngài lủi thủi bước bên cạnh đời chúng ta. Câu hỏi thứ hai, đối với mọi người, tôi là ai ? Trong những ḍng cuối của sứ điệp “Ḥa b́nh dưới thế”, Đức Giáo Hoàng Gioan 23 được mệnh danh là vị Giáo Hoàng nhân từ, dễ thương, đă đưa ra cho chúng ta một định nghĩa : thế nào là một người Kitô hữu chân chính như sau : “Mỗi người tín hữu trong thế giới là một mảnh sao băng, là một tụ điểm của t́nh yêu, là một thứ men sống động giữa những người anh em của ḿnh, nếu người tín hữu đóng trọn vai tṛ ấy, họ sẽ là người Kitô hữu chân chính”. Sống trọn những cam kết trên, quả thật người Kitô hữu luôn là một thách thức, một câu hỏi, một sự hiện diện quấy rầy đối với mọi người. Thực vậy, một mảnh sao băng khi chợt sáng lên rồi tắt lịm, nhưng cũng đủ thu hút cái nh́n của con người về một góc trời nào đó. một hạt men bé nhỏ, mất hút trong khối bột, nhưng cũng đủ làm dậy lên cả khối bột. Một thể hiện yêu thương, dù nhẹ nhàng đơn giản, cũng đủ sưởi ấm cơi ḷng, đủ sức chinh phục hay cảm hóa bất cứ người nào. Như thế đó, sự hiện diện của người tín hữu luôn có sức thu hút, tạo được ảnh hưởng tốt cho người khác, với điều kiện họ phải sống đúng danh nghĩa người Kitô. Và như thế, qua cuộc sống của ḿnh, sự hiện diện của chúng ta cũng luôn là một câu hỏi cho những người chung quanh, nghĩa là nh́n vào đời sống chúng ta, họ bảo chúng ta là ai ? Quả thực, không có bài giảng nào thay thế được cuộc sống. Hơn nữa, lắm lúc người ta chỉ có thể nói bằng chính đời sống của ḿnh. Chẳng hạn : trong một trại tù binh hồi cuối thế chiến thứ hai, đời sống khổ cực hết chỗ nói, một linh mục cũng bị giam ở đây. Ông được nhiều người tiếp tế, nhưng có ǵ ông đều chia sẻ cho mọi người, nên mọi người rất quư mến ông. Một lần kia, trong khi nói chuyện với mọi người về Chúa Giêsu Kitô, một người hỏi ông : “Ông Giêsu đó như thế nào? Giống như ai, lấy ai để so sánh ?”. Vị linh mục nhắm mắt lại suy nghĩ một lát, rồi mở mắt ra, lấy hết can đảm, ông khẽ trả lời : “Giêsu giống như tôi”. Và người bạn tù kia nói : “Vậy th́ tôi yêu mến ông Giêsu đó”. Then chốt của lời chứng là chữ “như” : “Anh em hăy bắt chước tôi như tôi bắt chước Đức Kitô”, thánh Phao-lô đă nói như thế. Tóm lại, người ta có nhận ra tôi là người Kitô không ? Nghĩa là sự hiện diện của chúng ta bất cứ nơi nào, gặp gỡ với bất cứ ai, người ta có nhận ra chúng ta là người Kitô không ? Không phải chúng ta tự xưng, tự giới thiệu mà chính cách sống của chúng ta khiến người khác phải đặt câu hỏi hoặc phải cảm phục đời sống tốt đẹp của chúng ta. Và như thế chúng ta đă trả lời được câu hỏi : đối với mọi người, tôi là ai ? Tôi là một người Kitô hữu. Đơn giản thế thôi.
Tuyên Xưng Niềm Tin
Lạy Chúa Giêsu ! Các Tông đồ khi xưa đă theo Chúa, được sống và ở với Chúa. Các ông đă được chứng kiến những việc Chúa làm, và cả những phép lạ phi thường của Chúa. Thế nhưng Chúa biết rơ ḷng tin của các ông c̣n non nớt chưa đủ vững mạnh. Và như vậy, các ông có thể bị chao đảo khi phải chứng kiến cuộc tử nạn của Chúa và những thử thách các ông sẽ gặp trong cuộc sống. Trong số mười hai Tông đồ lúc đó, không phải ai cũng vững tin như Phêrô, mà cũng có những vị đang c̣n nghi ngờ ở Chúa. V́ thế, để chuẩn bị cho cuộc thương khó của Chúa, Chúa đă củng cố thêm ḷng tin cho các Tông đồ, niềm tin mà các ông sẽ phải công khai nói lên trước cộng đoàn. Lời tuyên xưng của các ông : “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống” đ̣i hỏi các Tồng đồ không những phải tuyên xưng với Chúa, mà c̣n nói lên rằng các ông cũng phải tuyên xưng Thiên Chúa trước mặt thiên hạ như các ông tuyên xưng trước mặt Chúa. Ḷng can đảm mạnh dạn của Phêrô và một số Tông đồ khác đă nâng đỡ đức tin các anh em c̣n lại để tất cả các ông cùng đồng ḷng nói lên rằng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”, mà Phêrô là người đại diện cho các anh em để nói lên ḷng tin của các ông. Ngày hôm nay, Chúa vẫn c̣n hỏi chúng ta như xưa Chúa đă hỏi các Tông đồ : “C̣n anh em, anh em bảo Thầy là ai ?”. Vẫn câu hỏi đó cho chúng ta, nhưng Chúa c̣n hỏi mỗi người Kitô hữu đă nói về Chúa trước mặt thiên hạ như thế nào. Câu trả lời mà Chúa đ̣i hỏi chúng ta không những bằng lời nói mà c̣n đ̣i hỏi chúng ta một câu trả lời bằng chính cuộc sống của chúng ta. Chúng ta là những Kitô hữu, chúng ta mang Chúa Kitô trong ḿnh. V́ thế chúng ta phải tỏ ra cho người khác thấy được h́nh ảnh Chúa Kitô hiện diện trong mỗi người chúng ta. Khi chúng ta thể hiện được h́nh ảnh Chúa Kitô trong chúng ta tức là chúng ta đang tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”. Ngay sau khi thánh Phêrô thay mặt anh em Tông đồ tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”, th́ Chúa Giêsu liền thiết lập Hội Thánh trên các Tông đồ, mà Phêrô là người thủ lĩnh. Mười hai vị Tông đồ chính là mười hai viên đá nền móng xây nên Giáo Hội. Đó là những viên đá sống động. Nhờ sự sống động của mười hai viên đá tảng đó mà Giáo Hội vững bền qua mọi thời đại. Khi mỗi người chúng ta lănh nhận bí tích Rửa Tội, chúng ta cũng tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô con Thiên Chúa hằng sống”. V́ thế mỗi người Kitô hữu phải là một viên đá. Nhưng viên đá của chúng ta có sống động hay không là tuỳ thuộc vào mỗi người chúng ta. Thực tế trong cuộc sống, chúng ta cảm thấy rằng ḿnh chưa phải là một viên đá sống động và vững chắc. Có lẽ chúng ta chỉ là những viên đá tṛn, nên dễ bị đưa đẩy khi có tác động nào đó. V́ thế chúng ta chưa thể hiện được một Giáo Hội sống động nơi mỗi người chúng ta. Không những thế, có những Kitô hữu đă làm cho h́nh ảnh Giáo Hội nơi ḿnh bị phai mờ. Sau khi thánh Phêrô tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”, Chúa Giêsu liền phán : “con thật có phúc”. Lời Chúa phán với Phêrô như là một xác tín rằng v́ con đă tuyên xưng Thầy, nên con sẽ được Chúa Cha chúc phúc. Cũng vậy, mỗi khi chúng ta tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”, chúng ta cũng sẽ được Thiên Chúa chúc phúc. Trong thánh lễ Misa, lại một lần nữa chúng ta tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống”. Và sau đó chúng ta bước vào phần cử hành Tiệc Thánh, đỉnh cao của bí tích Thánh Thể. Tiệc Thánh Thể chính là tiệc Nước Trời được thể hiện trước. Điều đó nói lên rằng những ai tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống” cũng sẽ được phần thưởng dự tiệc thánh trong Nước Trời. Đó chính là phần thưởng dành cho những người vừa tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chuá hằng sống”. Măc dù chúng con vẫn tuyên xưng “Thầy là Đức Kitô Con Thiên Chúa Hằng Sống”, nhưng trong cuộc sống nhiều lúc chúng ta lại chưa thể hiện đưực ḿnh là con “Thiên Chúa Hằng Sống”, và chúng ta cũng chưa thể hiện rơ h́nh ảnh Thầy Chí Thánh nơi chúng ta. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, giờ đây chúng con họp nhau đây, trước Thánh Thể Chúa. Xin chúa tha thứ những lầm lỗi cho chúng con. Xin Thánh Thể Chúa gia tăng sức mạnh niềm tin nơi chúng con. Nhờ đó, chúng con dám can đảm tuyên xưng “Thầy là Con Thiên chúa Hằng Sống”, mọi nơi, mọi lúc và trong mọi hoàn cảnh. Amen
Tương Lai Giáo Hội Đi Về Đâu ? Đêm 16.08.2008 vừa qua, LM Thomas Pandippallyil, 38 tuổi, bị ám sát trên đường về dâng lễ Chúa Nhật tại một làng bên Ấn Độ. Thân xác cha có nhiều dấu tra tấn, với những vết thương trên mặt, bàn tay và chân bị gẫy. Cha bị móc mắt. TGM Marampudi Joji, thư kư Hội đồng Giám Mục Đông Nam Ấn Độ b́nh luận : “Cha Thomas là một vị tử đạo. Cha hy sinh cuộc đời cho người nghèo và người bị gạt ra bên lề xă hội. Nhưng cha đă không chết vô ích, v́ thân xác và máu cha làm giàu cho Giáo Hội Ấn Độ, nhất là Giáo Hội tại Andhra Pradesh.”[1] Nói đúng hơn, v́ một niềm tin, vị anh hùng ấy đă gục ngă để tranh đấu cho công lư và sự công chính của Nước Trời. Không có máu đổ ra, nhất định Giáo Hội không thể đem lại ơn cứu độ cho nhân loại. Đó là điều Chúa Giêsu đă nh́n thấy khi xây dựng Giáo Hội trên nền tảng đức tin của Phêrô và trao cho ông ch́a khóa Nước Trời. Ch́a khóa ấy đă mở ra cho mọi người thấy tất cả vẻ đẹp lạ lùng của Nước Thiên Chúa. Vậy giờ đây, chúng ta thử xem con đường Giáo Hội đang đi có dẫn mọi người đến Nước Thiên Chúa hay không. NHẬN DẠNG Sau những ngày tháng rao giảng về Nước Trời cho dân chúng, Chúa Giêsu và các môn đệ dừng chân tại miền Xêdarê Philliphê để kiểm điểm t́nh h́nh và lượng định kết quả. Là những người sống trà trộn với quần chúng, các môn đệ hẳn đă nghe ngóng nhiều hơn về Người. Chúa bắt đầu kiểm chứng : “Người ta nói Con Người là ai? " (Mt 16:13) Chúa Giêsu tự nhận là “Con Người,” để nhắc lại h́nh ảnh đầy thơ mộng trong Daniel 7:13-14. Trong đoạn này, ngôn sứ mô tả “Con Người” như một vị vua được “muôn dân từ các dân tộc, quốc gia và ngôn ngữ” phục vụ. Khi xưng ḿnh là “Con Người,” Chúa cho mọi người biết Người là mục tử hướng dẫn quần chúng. Để có thể chu toàn sứ mệnh làm vua và mục tử, “Con Người phải trải qua nhiều đau khổ” mới đem lại công lư và ḥa b́nh cho muôn dân. Tại miền Xêdarê Philliphê không có gió băo, không có cảnh đi trên mặt nước, không phép lạ. Không có biến cố hay cử chỉ khác thường nào đă thúc ép ông Phêrô phải tuyên xưng đức tin vào “Con Thiên Chúa.” Sau khi nghe ông Phêrô tuyên xưng, Chúa Giêsu liền nói mạc khải độc nhất và chính yếu về bản chất con người Chúa phát xuất từ Chúa Cha, chứ không từ bất cứ ai. Không có tầm nh́n sâu xa như thế, không thể thấy rơ con đường hướng dẫn dân Chúa. Đó là hạnh phúc tuyệt vời Chúa Cha dành cho ông Phêrô (x. Mt 16:17). Mạc khải đến đúng lúc ông cần để nhận quyền bính điều hành Giáo Hội. Nhưng hạnh phúc không dừng lại đó. Sau khi thấy ông có cái nh́n của Thiên Chúa về bản thân ḿnh, Chúa Giêsu đă trao cho ông ch́a khóa Nước Trời, “ch́a khóa” mở vào kho tàng quyền năng Thiên Chúa. Trong sách Khôn Ngoan, Chúa có nói : “Quyền thống lănh mọi loài làm cho con đối xử khoan dung với mọi người. Nhưng, dù con có mọi quyền bính trong tay, con hăy lấy lượng khoan nhân mà phán quyết và xét xử.” Các “ch́a khóa” ông Phêrô lănh nhận là những phương tiện cai quản như Chúa Giêsu đă nhận từ Chúa Cha. Trong bàn tay khoan dung của Chúa, những ch́a khóa đó dùng để mở tai, mắt và ḷng người. Nhưng Chúa cũng dùng những “ch́a khóa” ấy ngăn cản bóng tối, sự ác và cái chết thống trị tạo vật và gia đ́nh Thiên Chúa. Người dùng quyền năng để loại trừ vương quốc Satan ra khỏi trần gian và thiết lập Nước Thiên Chúa. Nay ch́a khóa Nước Trời đă được trao cho Phêrô. Ông được Chúa ban quyền quản lư và trách nhiệm đặc biệt đối với cộng đoàn. Ông sẽ xử dụng “ch́a khóa” quyền lực đó để tiêu diệt những sự bất chính, hầu có thể xây dựng Nước Thiên Chúa với toàn vẻ “công chính, b́nh an và hoan lạc trong Thánh Thần.” Như Nước Thiên Chúa, Giáo Hội muôn đời bền vững, v́ được xây dựng trên một đức tin sâu xa vào Chúa Giêsu Kitô. Giáo Hội xây trên nền tảng Chân Lư và T́nh Yêu. Phẩm chất này bắt nguồn từ Thiên Chúa. Bao lâu c̣n giữ được hai phẩm chất này, Giáo Hội không phải sợ bất cứ thế lực nào. Nhưng nếu đánh mất một trong hai phẩm chất đó, Giáo Hội không c̣n đóng nổi sứ mệnh Nước Chúa ở trần gian nữa. Tự bản chất, Giáo Hội không phải là Nước Thiên Chúa. Nhưng Giáo Hội giữ “ch́a khóa” Nước Trời. Nếu Giáo Hội là hiện thân của Nước Thiên Chúa ở trần gian, tất cả tín hữu đều được mời gọi xử dụng quyền năng Chúa Kitô để mở tai, mắt và ḷng người. Lănh sứ mệnh Giáo Hội trên vai, họ có bổn phận ngăn cản những tiếng ồn ào của những học thuyết sai lầm, những sự giả dối và những cám dỗ lôi kéo họ phủ nhận căn tính của ḿnh. Nếu im lặng trước những ồn ào đó, Kitô hữu không thể xây dựng Nước Thiên Chúa ở trần gian. ƠN GỌI TRONG GIÁO HỘI Hôm nay, có nhiều Kitô hữu rất hăng say lăn xả vào công cuộc bác ái xă hội. Nhờ thế, Giáo Hội đă thực hiện được nhiều chứng từ rất có giá trị ở khắp nơi. Nhưng trong số những người đó, cũng có nhiều người hoạt động để lấp liếm tiếng lương tâm. Tiếng lương tâm luôn thúc đẩy họ phải bắt đầu chứng từ Kitô bằng con đường tranh đấu công lư. Nhưng họ vẫn giả điếc làm ngơ. Họ muốn chăm ngọn mà quên gốc. Khi chăm sóc hay giúp đỡ nạn nhân, họ chỉ muốn thu xếp cho gọn gàng những ǵ guồng máy bất công bày hàng bừa băi. Bác ái mà bất chấp công lư là một thứ bác ái ǵ ? Có giải quyết được toàn bộ vấn đề một cách sâu xa và tận gốc không ? Vấn đề nào quan trọng hơn, bác ái hay công lư ? Xem ra nhiều lúc có mâu thuẫn giữa công lư và bác ái. Mặc dù, nhắc đến bác ái nhiều lần, nhưng Chúa Giêsu lại nhấn mạnh : “Trước tiên hăy t́m sự công chính và Nước Thiên Chúa, c̣n mọi sự khác Chúa sẽ lo cho sau” Như vậy, Chúa muốn nói công lư là điều quan trọng nhất, chứ không phải bác ái. Dĩ nhiên, “tự bản chất, công lư không đủ,” nên cần phải “mở rộng cửa đón nhận một sức mạnh sâu xa hơn, đó là t́nh yêu.” [2] Chúa ủy thác cho ông Phêrô và các tông đồ xây dựng Giáo Hội. Giáo Hội được sinh ra để tranh đấu cho Nước Thiên Chúa dành được “sự công chính, b́nh an và hoan lạc trong Thánh Thần.” (Rm 14:17) Chúng ta được kêu gọi để sống theo những giá trị và tiêu chuẩn Nước Thiên Chúa và cố gắng đạt tới những ưu tiên của Nước Chúa, nhất là sự công chính và công lư. “Chính trong những hoàn cảnh sinh sống và theo ḍng lịch sử, Giáo Hội trở thành điểm cho con người tiếp xúc với Tin Mừng, với sứ điệp giải phóng và ḥa giải, công lư và ḥa b́nh.”[3] Chính sự công chính và công lư làm cho Kitô hữu nên thánh thực sự. Thực vậy, Chúa Giêsu nói : “Nếu sự công chính của anh em không hơn những người Pharisêu, anh em sẽ không được vào Nước Trời.” Làm Kitô hữu là sống thánh giữa cuộc đời. Sống thánh là sống công chính. Nói khác, càng sống công chính, chúng ta càng hoàn thành ơn gọi nên thánh. Ơn gọi nên thánh không dành riêng cho một hạng người nào. Mọi người đều được kêu gọi nên thánh. Nghĩa là, mọi người đều được Chúa kêu gọi sống công chính và tranh đấu cho công lư. Khi trích dẫn thần học gia Hans Urs von Balthasar, ĐGH nói : “Ngày lại ngày, Giáo Hội cho chúng ta khả năng bước vào hàng ngũ các thánh. Theo thần học gia đó, các thánh là lời b́nh luận quan trọng nhất của Tin mừng về thực tế cuộc sống hằng ngày. Ơn gọi nên thánh không phải là một thứ xa xỉ phẩm, một đặc ân dành cho thiểu số, mà người thường không thể vươn tới. Trái lại, đó là một ơn gọi b́nh thường dành cho những ai đă được rửa tội. Không phải tất cả các thánh đều giống nhau. Không phải mọi vị thánh đều có đặc sủng hay một hồng ân đặc biệt. Có nhiều vị chỉ được một ḿnh Thiên Chúa biết tên.” [4] Muốn được nhập đoàn các thánh, chúng ta không thể quên ơn gọi sống công chính để công lư ngày càng ngự trị trong Giáo Hội và xă hội. Hằng ngày Giáo Hội tŕnh bày những vị thánh và chân phước cho chúng ta noi gương. ĐGH Bênêđictô XVI cho biết ĐGH Piô X “đă sống trong một thời đại hỗn loạn đối với Giáo Hội.” Hỗn loạn v́ quá nhiều bất công. Theo ĐGH Gioan Phaolô II, “Đức Piô X đă phấn đấu và đau khổ để cho Giáo Hội được tự do” và “để khẳng quyết về sự thật và đức tin toàn vẹn, người đă phải đương đầu với những ngộ nhận và chê cười của nhiều người,”[5] để công lư trở lại với Giáo Hội và xă hội. Ngày nay, thực tế có những người sẵn sàng thỏa hiệp và cấu kết với những cơ chế bất công để t́m được sự an toàn và phát triển cho cá nhân và cộng đoàn. Nhiều người quá say mê dấn thân vào công cuộc bác ái đến nỗi quên cả công lư. Chính khi tranh đấu cho công lư, chúng ta mới thấy tất cả sức mạnh của ân sủng. ĐGH Bênêđictô XVI quả quyết : “Muốn biết sống trong ân sủng có nghĩa ǵ, người ta không hoảng sợ v́ đau khổ. Ngược lại, họ t́nh nguyện chịu đựng bất cứ hoạn nạn nào v́ ân sủng là hoa quả của ḷng kiên nhẫn.”[6] Không đủ kiên nhẫn để tranh đấu cho công lư, chúng ta sẽ không thể sống trong ân sủng. TIẾNG NÓI CÔNG LƯ TẠI VIỆT NAM Rất vui khi thấy Thần Khí vẫn làm vang lên trong GHVN những tiếng nói bất khuất trước bạo lực. Dưới tiêu đề, “Chánh xứ Thái Hà kêu gọi Giáo Hội cần mạnh dạn bảo vệ giáo dân trước các bất công xă hội,” đài Á Châu Tự Do đă tŕnh bày những phát biểu của linh mục Vũ Khởi Phụng về hiện t́nh công lư tại Việt Nam như một thách đố đối với Giáo Hội. Trước hết, sau nhiều năm kiên nhẫn chờ đợi, mọi người đều thấy “hồi đáp từ chính quyền về vụ khiếu kiện đất đai của Nhà Thờ Thái Hà không đáp ứng nguyện vọng của giáo dân.” Dù thế, ḷng gan dạ của tín hữu Chúa vẫn bền bỉ. “Bất chấp những lời lẽ và hành động đe dọa của nhà nước đối với Ban Hành Giáo và giáo dân Giáo Xứ Thái Hà, các cuộc cầu nguyện tập thể của bà con Công giáo tại đây vẫn liên tục và đều đặn diễn ra để đ̣i hỏi công lư.”[7] Thật là can đảm ! Có can đảm như thế, Giáo Hội mới có thể làm chứng và xây dựng cũng như phát triển đúng hướng Chúa Kitô vạch ra. Quả thật, khi trao ch́a khóa cho Phêrô, Chúa Giêsu c̣n hứa cho Giáo Hội sức mạnh chiến thắng quyền lực âm phủ (x. Mt 16:18). Quyền lực âm phủ là “sức mạnh của ma quỷ dùng sự dữ để đưa người ta vào con đường tội lỗi và cuối cùng giam giữ họ trong sự chết đời đời”[8] ? Con đường tội lỗi đầy dẫy bất công và gian ác. Chính cơ chế bất công đă xây đắp nên con đường đó. Tại sao phải sợ quyền lực âm phủ, khi đă được Chúa bảo đảm chắc chắn “Hội Thánh sẽ đứng vững trước sự tấn công của Satan, nhưng nhất là Hội Thánh sẽ tấn công Satan để giải thoát người ta”[9] ? Phải chăng nhát sợ v́ không đủ đức tin vào lời Chúa ? Lịch sử Giáo Hội hơn 2000 năm qua không đủ mạnh để củng cố đức tin chúng ta hay sao ? Hơn nữa, “Giáo lư của Giáo Hội nói rằng nền kinh tế luôn luôn phải phục vụ con người chứ không bao giờ con người lại được dùng để phục vụ những quyền lợi kinh tế, đặc biệt là những quyền lợi của giới tài phiệt.”[10] Chúa không muốn con người trở thành dụng cụ, nhưng phải là cứu cánh cho mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xă hội. Phản lại nguyên tắc đó, tất cả mọi cơ chế đều trở thành guồng máy áp bức và phá hoại. Sau khi đă nêu lên nguyên tắc chung ấy, linh mục Vũ Khởi Phụng đề nghị : “Trong rất nhiều hoàn cảnh cần phải có một đường lối mục vụ rơ ràng để cho người tín hữu của Giáo Hội thi hành đúng cái luân lư đạo đức xă hội và đồng thời Giáo Hội cũng đừng quá im tiếng trước những bất công mà những người nghèo phải gánh chịu.”[11] Nói khác, “Giáo Hội cũng nên đưa ra một quan điểm nào đấy để hướng dẫn người giáo dân” trước “những vấn đề như là tham nhũng, hay vấn đề người nghèo bị thua thiệt.” [12] Đó là vấn đề vô cùng cấp thiết và phải chiếm vị thế ưu tiên trong mọi chương tŕnh và kế hoạch của GHVN. Đi vào chi tiết, LM Vũ Khởi Phụng cho biết : “Tôi mong muốn là trong Giáo Hội nên có một sự nghiên cứu về mặt cơ cấu của xă hội để thấy rằng cơ cấu của xă hội này có nguy cơ sản xuất ra những sự bất công như thế nào và nó có nguy cơ làm cho người nghèo bị áp bức như thế nào. Tôi xin Giáo Hội nghiên cứu cái vấn đề đó.”[13] Chắc chắn GHVN có thể thực hiện được điều đó, nếu GHVN muốn, v́ Giáo Hội được Chúa kêu gọi làm “ánh sáng muôn dân.” Công lư đă trở thành vấn đề quá lớn liên quan tới mọi người trong xă hội Việt Nam, chứ “không phải chỉ những chuyện liên quan tới quyền lợi của Giáo Hội” Bởi thế, LM Vũ Khởi Phụng mạnh dạn đóng góp : “Giáo Hội thu thập được tất cả những sự cộng tác của rất nhiều anh em, ví dụ như là những nhà chuyên môn về kinh tế, hay là về pháp luật, hay là về xă hội, để có thể soi sáng vào từng những vấn đề.” Nói khác, muốn vượt qua được nỗi sợ và bắt đầu hành động, GHVN cần phải lên kế hoạch và tận dụng nhân lực mới có thể t́m lại được công lư cho xă hội Việt Nam. Làm được như thế, GHVN sẽ thấy “tất cả những người nào là người nghèo, người bị oan ức, người bị áp bức có thể t́m thấy ở trong Giáo Hội như là một sự cảm thông, như là một cái gia đ́nh, như là một cái t́nh nghĩa anh em chị em với ḿnh”[14] Thật tuyệt vời ! Con đường và mục đích đă vạch ra, nhưng bao giờ GHVN mới lên đường ? LM Vũ Khởi Phụng nhận xét đầy thông cảm : “Các cấp lănh đạo trong Giáo Hội có lẽ là c̣n đang do dự bởi v́ cũng thấy rằng là vấn đề nó khó khăn và nó phức tạp.”[15] Nhưng chẳng lẽ dậm chân tại chỗ ? Nếu thế, bao giờ mới giải quyết được vấn đề bất công ? Gạt qua một bên những khó khăn, LM Vũ Khởi Phụng mạnh dạn lên tiếng : “Nhưng mặc dù như vậy đi nữa th́ phải bắt đầu đặt vấn đề đi, bởi v́ nếu không bắt đầu th́ biết đến bao giờ mới có thể có một tiếng nói xác đáng về những vấn đề liên quan tới công b́nh xă hội hay là những tiếng kêu cứu, kêu oan đang nổi lên ở khắp mọi nơi trong xă hội chúng tôi.”[16] Cứu giúp người nghèo và dân oan cũng như chữa lửa, không thể chần chừ được ! Hiện tại, vấn đề quá phức tạp và bề bộn. Sở dĩ thế v́ vấn đề đă có một nguồn gốc rất sâu xa và tồn đọng từ bao đời. Nh́n sâu vào vấn đề, chúng ta phải đồng ư với LM Vũ Khởi Phụng, “trong một thời gian khá dài, h́nh như là tôn giáo đă bị coi như là một cái ǵ đấy có hại, và v́ thế tất cả những cái ǵ thuộc về tôn giáo th́ h́nh như là bị thu hẹp tới mức tối đa. Chính cái chính sách đấy là một sự tính toán sai lầm. Nếu mà trước kia đừng có đối xử với các tôn giáo như vậy th́ có lẽ những tệ nạn xă hội, những tệ nạn tham nhũng, những sự khủng hoảng tinh thần, nhưng sự giới trẻ mất định hướng, v.v. ngày nay nó sẽ giảm bớt nhiều.”[17] Tôn giáo là một lực lượng có thể góp phần xây dựng phần rất quan trọng cho con người và xă hội. Con người là yếu tố quan trọng nhất trong việc sản xuất. Nhưng con người chỉ có thể sản xuất khi ổn định về tinh thần trong đời sống gia đ́nh và xă hội. Ai có khả năng đem lại sự ổn định đó, nếu không phải là tôn giáo ? Tại sao lại trấn áp và loại bỏ một lực lượng quan trọng đó ? Chính sách tôn giáo của nhà nước có lợi ǵ cho việc sản xuất hay an ninh quốc gia không ? Tóm lại, sau khi tuyên xưng Chúa Giêsu là “Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống,” Phêrô đă được Chúa đặt làm nền tảng xây dựng Hội Thánh. Như Chúa Kitô, Hội Thánh trở thành sức mạnh giải thoát nhân loại. Nhờ lời Chúa hứa, Giáo Hội có một sức mạnh áp đảo cả quyền lực Satan. Không những có thể làm chứng cho Chúa Kitô, Giáo Hội c̣n có thể tấn công bè lũ Satan và bẻ găy mọi gọng ḱm của chúng là cơ chế bất công để thiết lập Nước Thiên Chúa trong sự công chính, b́nh an và hoan lạc trong Thánh Thần. Được thế, Giáo Hội sẽ đi đúng hướng Chúa Kitô đă vạch ra. Lạy Chúa, cảm tạ Chúa đă thương ban cho Giáo Hội tồn tại và phát triển khắp nơi trên trần gian tới ngày hôm nay. Xin cho GHVN có nhiều chứng nhân và ngôn sứ can trường hơn nữa. Amen. đỗ lực 24.08.2008
[2] Toát Yếu Học Thuyết Xă Hội Của Giáo Hội, 203. [3] ibid., 86. [4] Ibid. [6] Ibid. [7] http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Catholic-church-should-take-critical-action-to-protect-people-from-social-injustice-TMi-08212008153958.html [8] Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Kinh Thánh Tân Ước 2008:115. [9] Ibid. [10] http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Catholic-church-should-take-critical-action-to-protect-people-from-social-injustice-TMi-08212008153958.html [11] Ibid. [12] Ibid. [13] Ibid. [14] Ibid. [15] Ibid. [16] Ibid. [17] Ibid.
C̣n
anh em, anh em bảo Thầy là ai ?
|