Đă đến Rôma, không ai lỡ bỏ qua việc thăm viếng nguyện đường Sixtine. Vào thế kỷ XVI, Đức giáo hoàng Clémente VII đă nhờ danh hoạ tài ba là Michel Ange vẽ một bức tranh về ngày phán xét cuối cùng trên trần của nguyện đường này. Michel Ange đă vẽ một bức tranh rộn ràng các loại h́nh thể con người trần truồng, với một Đức Giêsu cũng trần truồng ở giữa họ. Ngay sau khi khánh thành, tác phẩm này đă gây ra một vụ tai tiếng lớn. Người ta không thể chấp nhận được một bức tranh loă lồ, dung tục như vậy trong một nơi thánh thiêng. Làn sóng phản đối trong dân chúng và ngay cả trong giáo triều nổi lên kinh khủng… Ba thế kỷ sau, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă tuyên bố trong thánh lễ long trọng kết thúc công cuộc trùng tu bức tranh “Ngày phán xét” : “Nguyện đường Sixtine là một thánh điện thần học về cơ thể con người (…). Chúng ta thán phục cũng như khiếp sợ khi chiêm ngắm những thân thể này được tôn vinh, những thân thể kia bị lên án tử đời đời”. Như vậy, cùng một vấn đề, nhưng có nhiều quan điểm khác nhau. Có được một cái nh́n đúng đắn về thân thể con người, về tính dục quả là một thử thách.
Bản năng giới tính thường bị coi là một điều xấu xa và cấm kỵ. Người ta ṭ ṃ khám phá, có khi th́ sợ hăi trốn chạy, hoặc lại phóng túng t́m lạc thú. Bản năng là một điều sâu thẳm nơi mỗi con người, ai cũng cảm thấy, cũng có kinh nghiệm ít nhiều. Tuy nhiên, để hiểu và sống đúng với nguồn năng lực này, con người cần được khai mở, cần được giáo dục; nếu không, người ta sẽ sống với bản năng “rừng rú”, “hoang dă” của ḿnh, và như vậy sẽ thể hiện một nhân cách méo mó lệch lạc. Trước tiên, chúng ta t́m hiểu vấn đề giới tính từ góc độ Thánh kinh. Lối nh́n của sách Sáng Thế về bản năng giới tính Chúng ta được sáng tạo ra như những thụ tạo mang bản năng giới tính, có nam và có nữ. Chính yếu tố giới tính này nằm trong mỗi người và định h́nh họ là ai. Giới tính như là thành phần cơ bản, cốt yếu, trung tâm của con người, một con người được dựng nên theo h́nh ảnh của Thiên Chúa. Tŕnh thuật Sáng Thế diễn tả : “Thiên Chúa tạo dựng con người theo h́nh ảnh ḿnh, Thiên Chúa tạo dựng con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa, Thiên Chúa sáng tạo con người có nam có nữ” (1,27). Như vậy, nét đầu tiên chúng ta thấy : Con người là tương quan Tương quan là nét độc sáng đầu tiên làm con người giống h́nh ảnh Thiên Chúa. Ba Ngôi Thiên Chúa là tương quan, và con người “không ai là một ḥn đảo”, con người là tương quan; mối tương quan đó được diễn tả rất cụ thể nơi từng người nam, người nữ; hay nói cách khác là diễn tả qua chính nét đặc trưng giới tính của mỗi người. Giống Thiên Chúa, con người được dựng nên để yêu và được yêu. Chúng ta là những con người mang giới tính không đơn giản chỉ v́ đó là con đường tốt đẹp để duy tŕ ṇi giống, nhưng bởi v́ chúng ta được sáng tạo giống h́nh ảnh Thiên Chúa. Con người được đặt để nơi sâu thẳm ḷng ḿnh nỗi khát khao tương quan, cũng như Thiên Chúa khát khao tương quan với chúng ta và với toàn bộ công tŕnh sáng tạo của Người. Năm 1991, trong một tài liệu các Đức giám mục Mỹ nói về giới tính, chúng ta t́m được một cái nh́n sâu sắc về tính dục hàm chứa trong tŕnh thuật Sáng Thế : “… Chúng tôi tin rằng bản năng giới tính của con người là một món quà của Thiên Chúa, là chiều kích nguyên sơ của mỗi con người, là sự kết hợp mầu nhiệm giữa tinh thần và thể xác, là sự tham dự vào chính sự sống và t́nh yêu sáng tạo của Thiên Chúa”. (Human Sexuality : A Catholic perspective for education and lifelong learning, p. 7). Như vậy trong khi sáng tạo con người, giới tính có thể là ư tưởng đầu tiên của Thiên Chúa. Người dựng nên con người cụ thể là nam và nữ. Theo sách Sáng Thế đoạn 1, câu 31, chúng ta được dựng nên hoàn hảo về mọi phương diện, vậy chẳng lẽ bản năng giới tính của con người lại xấu hay sao ? Quà tặng giới tính Chương 2 sách Sáng Thế tiếp tục cho thấy rằng bản năng giới tính của con người là tốt đẹp và được Thiên Chúa chúc phúc. Thiên Chúa đă dựng nên Ađam và Evà, và : “Bởi thế, người đàn ông ĺa cha mẹ mà gắn bó với vợ ḿnh, và cả hai thành một xương một thịt, con người và vợ ḿnh cả hai đều trần truồng mà không xấu hổ trước mặt nhau” (2,24-25). Ađam và Evà trải qua kinh nghiệm giới tính của ḿnh như sự hoà hợp trọn vẹn của đời sống. Họ tận hưởng cuộc sống và mỗi người đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau như món quà Đấng tạo hoá trao tặng. Và rồi tất cả chúng ta đều biết câu truyện Ađam và Evà sa ngă, mọi sự đều xáo trộn, tội lỗi len lỏi vào trần gian phá huỷ cuộc sống con người, những ham muốn và khuynh hướng tính dục đă bị tội lỗi làm biến dạng. Tuy thế, chúng ta không khinh miệt bản năng giới tính của ḿnh, nhưng được mời gọi để đảm nhận, thăng tiến và sống hạnh phúc nhờ vào sự trợ giúp của ân sủng nữa. Nền tảng của những mối tương quan Tôi tương quan với người khác qua chính thân xác tôi. Với cái bắt tay thân thiện, nụ cười đồng cảm, lời nói chân thành … tôi thể hiện mối tương quan cụ thể của ḿnh với người khác. Rồi giận, rồi yêu, rồi nhớ, rồi thương … tất cả cũng chẳng là ǵ khác hơn là chính những biểu hiện của tôi trong nét đặc trưng giới tính của ḿnh. Tôi thể hiện ra ḿnh là một người bạn, một người anh, hay một người t́nh; tôi vui chơi, làm việc, cầu nguyện … đó cũng là tất cả mối tương quan giữa tôi và xă hội, tôi với chính tôi, hay tôi với Thượng Đế. Tất cả như là vũ điệu làm cho cuộc sống tôi nhịp nhàng, sống động; và năng lực để tôi làm nên vũ điệu này không ǵ khác hơn là chính năng lực dục tính của tôi. Nếu không có năng lực này, chúng ta không thể nào tương quan được với người khác. Như thế, năng lực dục tính là kho tàng quư giá, là nền tảng xây dựng tất cả mối tương quan của chúng ta. Chính nhờ tương quan, chúng ta có thể vượt qua nỗi cô đơn và ra khỏi thế giới ích kỷ của ḿnh để sống một cuộc sống tṛn đầy và ư nghĩa. Sức mạnh của bản năng tính dục Chúng ta không khơi gợi, mơn trớn những cảm xúc đớn hèn ở đây khi bàn về bản năng giới tính. Đặc biệt đối với các bạn trẻ, những người đang mang giữ nguồn năng lực hăng nồng, yếu tố thể lư đang thay đổi từng ngày, các mối tương quan đang được đan dệt, nhân cách ngày càng được định h́nh rơ nét, th́ việc hiểu rơ được bản năng giới tính của ḿnh là điều rất cần thiết và đúng đắn. Làm sao để chúng ta có thể đảm nhận và có trách nhiệm với nguồn năng lực này, nguồn năng lực giúp ta định h́nh nhân cách và sống các mối tương quan trong xă hội. Mỗi chúng ta đều nhận thấy rằng hấp lực của bản năng lôi cuốn con người mănh liệt, nếu được định hướng tốt, người ta có thể trở thành thiên tài, thành bậc vĩ nhân; nếu để bản năng lộng hành theo lẽ tự nhiên, con người có thể bị biến chất, tha hoá, và trở thành những kẻ đồi bại. Nhờ sức mạnh của dục tính, người ta có thể kết hợp chung thuỷ với nhau suốt đời thành vợ thành chồng, và nhờ vậy mới có những gia đ́nh hạnh phúc. Cũng nhờ sức mạnh này, người ta có thể yêu thương mănh liệt và hy sinh cả đời ḿnh cho người khác, cho lư tưởng. Vấn đề là làm sao chúng ta làm chủ được nguồn năng lực này, biết hướng vào mục đích tốt. Chúng ta không có con đường nào khác là phải sống chính cuộc đời của ḿnh, với chính thân xác của ḿnh, và thân xác đó mang bản năng tính dục như chính là quà tặng t́nh yêu. Quà tặng t́nh yêu Kinh thánh là một tập t́nh thư gởi riêng cho bạn. Có lẽ bạn sẽ không nghi ngờ về sự tốt lành, và quà tặng sự sống được trao ban qua chính năng lực dục tính của bạn. Bạn sẽ chẳng biết yêu thương là ǵ nếu bạn không biết đón nhận quà tặng t́nh yêu, mà quà tặng đó chính là nguồn năng lực quư giá của bạn. Trong Kinh thánh, Cựu ước cũng như Tân ước, không thiếu những đoạn nói với bạn về điều đó. Chẳng hạn trong sách Châm Ngôn : “Hăy hưởng thú vui bên người vợ son trẻ. Nàng là nai vàng đáng yêu, là sơn dương kiều diễm. Ước chi tấm thân nàng luôn làm con vui sướng thoả thuê, và t́nh yêu nàng măi măi làm con ngây ngất” (5,18-19). Và bạn có thấy đoạn thư t́nh nào cháy bỏng yêu đương như những tâm t́nh sách Diễm Ca diễn tả : “Tiếng người yêu tôi văng vẳng đâu đây, ḱa chàng đang tới, nhảy nhót trên đồi, tung tăng trên núi … Người yêu của tôi lên tiếng bảo : Dậy đi em, bạn t́nh của anh người đẹp của anh ra đây nào ! Tiết đông giá lạnh đă qua Mùa mưa đă dứt, đă xa lắm rồi. Sơn hà nở rộ hoa tươi và mùa ca hát vang trời về đây … Người tôi yêu thuộc trọn về tôi, tôi thuộc trọn về chàng” (2,8-16). Thưa bạn, cũng cần nói ngay ở đây kẻo có thể gây chút ǵ ngộ nhận : dĩ nhiên đây là những đoạn Thánh kinh tuyệt vời diễn tả t́nh yêu của Thiên Chúa đối với nhân loại, đặc biệt là của Giavê đối với dân Israel của Người; tuy nhiên ngôn ngữ để diễn tả lại là ngôn ngữ của con người, ngôn ngữ của t́nh yêu. Nếu t́nh yêu của con người không thánh thiện, không cao khiết, th́ làm sao có thể dùng để diễn tả t́nh yêu Thiên Chúa được ! Và trong Tân ước, thánh Phaolô cũng cho chúng ta cái nh́n về thân xác con người. Thân xác ấy được tạo dựng là v́ và cho t́nh yêu chứ không phải để phục vụ cho mục đích ích kỷ, hưởng lạc hay chà đạp phẩm hạnh của ḿnh và của người khác. Trong thư thứ nhất gởi giáo đoàn Côrintô, thánh Phaolô cho chúng ta thấy sự cao trọng của thân xác : “Anh em chẳng biết rằng thân xác anh em là đền thờ của Thánh Thần sao ? Mà Thánh thần đang ngự trong anh em là Thánh Thần chính Thiên Chúa đă ban cho anh em. Như thế anh em đâu c̣n thuộc về ḿnh nữa, Thiên Chúa đă trả giá đắt mà chuộc lấy anh em. Vậy anh em hăy tôn vinh Thiên Chúa trong thân xác của anh em” (6,19-20). Trải qua bao thế kỷ, Giáo hội không bao giờ khinh rẻ thân xác con người. Thân xác ấy với trọn vẹn giới tính, xung lực, và ngay cả khiếm khuyết vẫn là quà tặng tuyệt vời của Thiên Chúa, quà tặng t́nh yêu.
Dù chúng ta là ai, nam hay nữ, với khuynh hướng tính dục như thế nào, chúng ta vẫn đáng được tôn trọng. Như đă phân tích ở trên, chúng ta chẳng thể là ḿnh khi tách khỏi giới tính; chẳng thể tương quan với ai nếu không có nguồn năng lực tính dục. Biết được điều đó, chúng ta trước tiên phải tôn trọng chính ḿnh, để rồi có thể đón nhận và tôn trọng tha nhân. Muốn được như thế, chúng ta cần : Có cái nh́n tích cực về thân xác con người Có cái nh́n tích cực về thân xác con người, là chúng ta cảm thấy thoải mái với chính con người của ḿnh, đồng thời chúng ta biết yêu mến và chăm sóc thân xác chúng ta cho phù hợp. Bằng ḷng với chính ḿnh Nhiều khi chúng ta không cảm thấy thoải mái hay không bằng ḷng với chính thân xác chúng ta đang có. Ngày nay phương tiện truyền thông với đủ mọi thứ thủ thuật quảng cáo luôn cung cấp cho chúng ta những “mẫu người lư tưởng” và tỉ mỉ liêt kê từng màu da, ánh mắt, kiếu tóc, dáng đi, số đo, trọng lượng … Điều này có thể gây cảm tưởng rằng, nếu không được như thế, chúng ta sẽ không hạnh phúc. Và người ta thấy mặc cảm, nổi loạn ngay trong thân xác của ḿnh. Đặc biết là phái nữ, nếu không sửa mũi, cắt mí, không “tân trang” lại con người của ḿnh th́ ḿnh sẽ chẳng có giá trị ǵ ! ? Và hậu quả có khi là một cái đẹp hào nhoáng, giả tạo … Có lẽ bông hoa dại ngoài đồng vẫn toả hương thơm và sống động hơn bông hoa giả trưng trong tủ kính ! Không phủ nhận thành tựu khoa học phục vụ hạnh phúc con người, tuy nhiên nhiều khi con người chạy theo nhu cầu giả tạo và đánh mất ḿnh lúc nào không biết. Nên nhớ rằng, mỗi chúng ta khi được sinh ra đă là một tuyệt tác của Thượng Đế. Thánh Phaolô nói : “Thật thế, chúng ta là tác phẩm của Thiên Chúa, chúng ta được dựng nên trong Đức Giêsu Kitô, để sống và thực hiện công tŕnh tốt đẹp Thiên Chúa đă chuẩn bị cho chúng ta” (Ep 2,10). Qua tấm gương là Đức Giêsu, mỗi chúng ta có thể soi ḿnh và luôn thấy ḿnh là tuyệt vời trong kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa. Chăm sóc thân thể Nói rằng chấp nhận con người thật với trọn vẹn thân xác của ḿnh, không có nghĩa chúng ta mặc kệ, bỏ bê thân xác, nhưng phải biết yêu thương, quư trọng và chăm sóc thân xác ḿnh nữa. Một khi không biết chăm sóc cho chính ḿnh, th́ đó là dấu hiệu ḿnh đang có vấn đề về nhân cách, tâm lư hay tâm thần … và dĩ nhiên cuộc sống như thế không phải là tṛn đầy, trọn vẹn. Chăm sóc thân xác không phải là nuông chiều, tô điểm, mà là biết cách làm cho ḿnh phát triển lành mạnh, luyện tập sức khoẻ dẻo dai, điều độ trong ăn uống, ngủ nghỉ; không đắm ḿnh trong khói thuốc, men say; không nô lệ những nhu cầu giả tạo … Nói tóm lại là có một lối sống đẹp, quân b́nh, có tâm hồn thoải mái, sảng khoái; bởi v́ chúng ta chỉ có thể làm việc, học hành, tương quan … khi có một tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện.
“Ta với ḿnh tuy một mà hai” Thường th́ nam và nữ đều có nét đặc trưng khác biệt nhau. Người nam hay cộc cằn, ít nhạy cảm, hay lư luận; người nữ thường ngược lại. Người nam là cột trụ của gia đ́nh, c̣n người nữ th́ quan tâm chăm sóc con cái. Người nam thường nh́n xa trông rộng, người nữ thấy ngay điều trước mắt phải làm. Người nam thích làm kỹ sư, bác sỹ; người nữ thích lăng mạn, nghệ thuât … Sự khác biệt này không phân rẽ, nhưng bổ túc và hỗ trợ cho nhau. Ngày nay, nhiều phong trào phụ nữ đ̣i b́nh quyền với nam giới, b́nh quyền là điều chính đáng, nhưng không có nghĩa là cào bằng. Phải tôn trọng sự khác biệt đặc trưng của mỗi giới. Tuy nhiên, không hẳn lúc nào cũng có sự khác biệt rơ ràng như vậy, có những lúc : “Ḿnh với ta tuy hai mà một” Không hẳn cứ nam là cộc cằn, nữ là thuỳ mị nết na. Con người vượt xa những ǵ là khuôn mẫu. Ngày nay, các nhà tâm lư cho thấy con người là một tổng thể hài hoà. Theo tâm lư gia Carl G. Jung, th́ trong mỗi con người đều có sự pha trộn cả hai giới tính. Trong người nam có đặc tính của người nữ, và ngược lại. Một người rất nam tính nhưng cũng pha trộn chút ǵ đó là nữ tính; một người rất nữ tính, thuỳ mị, nhẹ nhàng, nhưng cũng có chút ǵ đó là nam nhi. Và theo triết lư Á đông, có hai nguyên lư căn bản h́nh thành nên thế giới là âm và dương, nhưng âm - dương không hoàn toàn cách biệt nhau, trong dương có âm, trong âm có dương. Như vậy sự khác biệt trong giới tính không phải làm cho người nam và người nữ đối chọi nhau, nhưng bổ túc cho nhau, làm cho nhau trở nên thống nhất, hài hoà, phong phú. Hai câu thơ của Tản Đà diễn tả điều này thật ư nghĩa : “Ḿnh với ta tuy hai mà một Ta với ḿnh tuy một mà hai”. Đức Giêsu, một con người trọn vẹn Đức Giêsu là Thiên Chúa, đă làm người và chia sẻ trọn vẹn kiếp người với chúng ta. Người mặc khải cho chúng ta một Thiên Chúa là Cha có trái tim người mẹ. Hiện thân của Thiên Chúa là t́nh yêu, là chính Đức Giêsu Con Một. Nếu như nhậy cảm, lệ rơi là đặc tính của người nữ, th́ nơi Đức Giêsu, không phải Người là nam giới mà mất đi đặc điểm này. Người đă khóc thương người bạn là Ladarô đă chết (Ga 11, 32-36), khóc thương thành Giêrusalem v́ thành sẽ có ngày bị tàn phá (Lc19,41)… Trái tim Người luôn thổn thức, trắc ẩn đối với những người đau khổ, bệnh tật. Và rồi cũng có lúc, Người thể hiện sức mạnh của một bậc nam nhi : đánh đuổi những người buôn bán ra khỏi đền thờ, mạnh mẽ lên án những người luật sỹ và biệt phái … Tóm lại, v́ nhiệt tâm với sứ mạng và tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể, Đức Giêsu đă hành xử với trọn vẹn con người của ḿnh, vượt qua những quy luật tâm lư khuôn mẫu như người ta thường nghiên cứu, phân loại.
Năng lực hay sức mạnh dục tính phải được biến đổi, và thể hiện cách có trách nhiệm trong các mối tương quan và chọn lựa yêu thương. Dục tính tác động trực tiếp tới mối tương quan, tới công việc lao động sáng tạo của con người. Mất nguồn xung lực này, con người như chiếc xe hết xăng, x́ lốp. Tuy nhiên, khi chúng ta không kiểm soát được sự bột phát của xung năng, th́ những đổ vỡ xảy ra nơi chính bản thân ta và nơi xă hội là điều không thể tránh được. Năng lực tính dục như con dao hai lưỡi, nó có thể bảo vệ cũng như có thể giết chết chính bạn. Tính dục không phải là một tṛ đùa, càng không phải là một ngày lễ nghỉ xả hơi, nhưng là chính con người chúng ta với tất cả những hành xử tự do và trách nhiệm. Chính v́ quan niệm lệch lạc về tự do, con người sống phóng túng, thiếu trách nhiệm, nên hậu quả của hành vi dục tính đă phá huỷ xă hội và làm tha hoá con người. Chúng ta cùng điểm qua vài nét tiêu cực này. Những hành vi dục tính bị lên án Chúng ta chưa xét tới khía cạnh luân lư Kitô giáo ở đây. Tội lỗi theo Kitô giáo c̣n mang nhiều chiều kích khác nữa, không đơn thuần chỉ là những hành vi lệch lạc bị xă hội lên án. Hằng ngày trên báo Công an, trên những thiên phóng sự, hay nhiều điều chúng ta có thể mắt thấy, tai nghe, đó là những tệ nạn như hăm hiếp, dâm loạn, khiêu dâm, mại dâm, mang thai ở tuổi vị thành niên, lạm dụng t́nh dục trẻ em … Có những người cha hăm hiếp con gái, thầy hăm hiếp tṛ, có kẻ biến người khác thành một thứ dụng cụ để thoả măn thú tính của ḿnh, có người bán trôn nuôi miệng, có kẻ bỏ tiền mua thân xác phụ nữ như một món hàng, có những “papa” lạm dụng trẻ em như một tṛ giải trí an toàn (“Papa” : một hiện tượng xảy ra ở thành phố Hồ Chí Minh, những người nước ngoài mua chuộc các bé trai, với danh nghĩa là những “papa”, những ông bố, nhưng thực chất là lạm dụng t́nh dục các em). Chúng tôi không làm một thống kê xă hội ở đây với con số cụ thể rơ ràng, những chỉ xin nêu lên những trường hợp điển h́nh cho thấy mặt trái của đời sống tính dục, hay hậu quả của một đời sống tính dục bừa băi, thiếu trách nhiệm, lệch lạc, bệnh hoạn. Chúng ta đề cập thêm về những hành vi lệch lạc khác : Những lệch lạc tính dục nơi người lớn Có thể nói, mọi lệch lạc tính dục nơi người lớn đều bắt đầu từ những lệch lạc tính dục tuổi thơ. Chúng ta có thể kể tên ra đây hằng loạt lệch lạc đang chế ngự và bào ṃn nhân cách của một số đông người : lệch lạc tính dục đồng giới (đồng tính luyến ái), thị dâm (thích ngắm nh́n thân thể người khác phái), ác dâm (phải hành hạ người khác mới thấy khoái cảm), khổ dâm (thích được người khác hành hạ), thích phô bày “của quư” của ḿnh, thích giao hợp với thú vật, giao hợp qua hậu môn, giao hợp với trẻ em, giao hợp với xác chết, sưu tầm, sùng bái và khoái cảm với đồ lót của người khác phái … Những điều trên đây được viết ra không phải để kích thích thêm tính ṭ ṃ, nhưng chỉ muốn tŕnh bày về những lệch lạc, đam mê của con người, để chúng ta có được cái nh́n toàn diện, và phấn đấu sống một cuộc sống viên măn, tṛn đầy. Xin trích lời Công đồng Vaticanô II nhắn nhủ chúng ta : “Không có ǵ thực sự là của con người mà lại không gieo âm hưởng trong ḷng người môn đệ Đức Kitô” (GS. Số 1).
Với nhăn quan Kitô giáo, khiết tịnh như một nhân đức kiện toàn đời sống, và cũng là cách thức diễn tả dục tính nghiêm túc và trọn vẹn. Thường khi người ta chỉ hiểu khiết tịnh như là sự kiêng khem trong đời sống tính dục. Dĩ nhiên, trong thực tế đời sống, muốn sống khiết tịnh, đ̣i buộc phải nỗ lực lướt thắng những nhu cầu bản năng; nhưng khiết tịnh không chỉ là thế, không chỉ là sự tiết chế, mà là một nhân đức trổi vượt hơn. Người sống ơn gọi vợ chồng, người sống độc thân như linh mục, tu sĩ … đều được mời gọi sống khiết tịnh theo bậc sống của ḿnh. Sự khiết tịnh bao gồm trọn vẹn đời sống con người, làm nên một sự thống nhất hài hoà giữa tâm hồn và thể xác, giữa cảm xúc và ngôn ngữ biểu hiện. Sự nồng nàn trong thân xác và tâm hồn Có nhiều người cho rằng khiết tịnh chẳng qua chỉ là sự dồn nén, sự chịu đựng bất đắc dĩ hay đơn giản là không có khả năng để có được một cuộc hẹn ḥ. Cách nh́n tiêu cực đó có lẽ không phù hợp với một số rất đông người sống đời sống dâng hiến, họ dâng trọn tâm hồn, thân xác để phục vụ con người, phục vụ Thiên Chúa, hay đơn giản là một thái độ dấn thân triệt để, say mê với một công việc nào đó, chẳng hạn như những người nghiên cứu khoa học … Giới tính không phải chỉ có một cách thể hiện duy nhất là hành vi tính giao, mà nó c̣n là khả năng yêu thương, cảm thông, phục vụ và hy sinh cho người khác. Người sống khiết tịnh không phải là trốn chạy chính bản năng giới tính của ḿnh, mà là người dám dấn thân trọn vẹn cho lư tưởng sống cao đẹp. Ở mỗi bậc sống, cách thức thể hiện khiết tịnh khác nhau. Không thể bắt những người sống đời vợ chồng giữ khiết tịnh như một bà sơ ḍng kín được ! Như chúng ta đă nói ở trên, tính dục không phải là điều ǵ xấu xa chúng ta phải lẩn tránh, nhưng đó là năng lực giúp ta biết sống yêu thương đích thực, vấn đề là biết hướng năng lực ấy vào mục đích sống cao cả. Khiết tịnh đích thực là sống hồn nhiên, nồng nàn trong thân xác và tâm hồn, biết ra khỏi sự ích kỷ của ḿnh để biết cho đi và yêu thương thực sự. Tại sao phải khiết tịnh ? Có thể bạn sẽ cho là ngớ ngẩn khi thực hành lời khuyên phải sống khiết tịnh ! Chủ nghĩa hưởng thụ và khoái lạc không có chỗ dành cho lối sống này. Hơn nữa, dục tính cũng là một trong những nhu cầu cơ bản như ăn uống, ngủ nghỉ … nên phải đáp ứng thoả măn nhu cầu đó. Có thể c̣n nhiều quan điểm khác nữa, nhất là người trẻ chúng ta, hơn một lần cảm nhận sự thôi thúc ngay trong chính bản thân ḿnh. Tuy nhiên phải nói rằng, không ít người đă cảm thấy ngán ngẩm và thất vọng ê chề với những kiểu thoả măn “ḿ ăn liền”. Con người sống không phải chỉ thoả măn nhu cầu bản năng, v́ nếu chỉ như vậy, con người không hơn ǵ con thú; sâu xa nơi con người là nhu cầu yêu thương, nhu cầu sống một cuộc sống tṛn đầy, cuộc sống có ư nghĩa. Những đáp ứng tính dục cấp thời không phải là cách thể hiện một t́nh yêu sâu sắc. Bạn c̣n là một thanh niên độc thân, bạn muốn có một mái ấm hạnh phúc, bạn muốn trao t́nh yêu của ḿnh cho người bạn đời yêu quư, hay bạn có thể tự do phung phí cho bất cứ ai bạn gặp ? Bạn đă có gia đ́nh, có người vợ hiền và những đứa con ngoan, bạn có muốn duy tŕ và vun đắp hạnh phúc ấy bằng cách thuỷ chung yêu thương, hay bạn có thể sẵn sàng chia sẻ t́nh cảm của ḿnh với một người nào khác, mặc cho hạnh phúc của ḿnh có thể tan vỡ ? Bạn đang dấn thân theo tiếng gọi tu tŕ, bạn có muốn tín trung đến cùng hay thất trung phản bội hoặc gẫy gánh giữa đường ? Nghiêm túc trả lời những gợi ư trên, chúng ta thấy lư do tại sao phải sống khiết tịnh rồi; đó là chưa kể những lư do siêu nhiên nữa. Khiết tịnh không làm thui chột đời sống chúng ta, nhưng làm cho viên măn và có khả năng mở ra với mọi người và với vô biên nữa. Khiết tịnh trong đời sống vợ chồng Nhiều người lầm tưởng rằng, trong đời sống vợ chồng không thể có khiết tịnh. Khiết tịnh bậc hôn nhân cũng là một nhân đức điểm tô đời sống hạnh phúc của đôi bạn. Khiết tịnh không có nghĩa là chối từ nhau, nhưng yêu thương và thấu hiểu nhau hơn. Bởi Kinh thánh đă nói : “và cả hai nên một xương một thịt” (St 2,24). Hơn thế nữa, đó là nên một trong t́nh yêu, trong sự cảm thông, trong tâm đầu ư hợp, trong sự trao ban trọn vẹn, và trong sự hiểu biết lẫn nhau. Cái “biết” theo nghĩa Kinh thánh là nên một, là trao thân gởi phận, là trọn vẹn cho nhau, thuộc về nhau. Khiết tịnh vợ chồng không phải là việc từ chối ân ái, nhưng thi hành nghĩa cử ấy như đón nhận hoa trái của một t́nh yêu thực sự, trong sự tôn trọng lẫn nhau, biết ơn nhau, chia sẻ với nhau mọi thành công thất bại, mọi vui buồn trong cuộc sống và biết dùng thời gian thích hợp để hai người thuộc về nhau trọn vẹn. Đây phải là giờ khắc của việc thể hiện t́nh yêu trong tự do của cả hai người, tự do khỏi những lo lắng mệt mỏi, khỏi áp lực của cuộc sống. Để có được tự do đó, đ̣i hỏi cả hai người phải nỗ lực, và một trong những yếu tố không thể thiếu đó là sự khiết tịnh trước và trong đời sống hôn nhân. Hoa trái của đời sống khiết tịnh này sẽ đem đến tự do và hạnh phúc.
|