“Cuộc sống không
có sự khám phá Hăy tạm ví cuộc đời như mùa xuân; xuân năm nào cũng thế. Có khác chăng là chính sự biến đổi cảm nhận của ḷng người. Người không cảm nhận, không rung cảm, th́ xuân đến rồi, xuân hờ hững ra đi. Như vậy, điều quan trọng là phải cảm nhận, ư thức, hay nói khác đi là phải sống. Socrate, một triết gia vĩ đại, và là nhà giáo dục tuyệt vời thời cổ đại Hy Lạp, đă nhắc nhở các đồ đệ của ḿnh luôn sống trong thái độ ư thức và phản tỉnh. Ông nói : “Cuộc sống không có sự khám phá là cuộc sống vô nghĩa”. Ông đă truyền cảm hứng cho các đồ đệ của ḿnh để họ vật lộn với ư nghĩa của cuộc sống. Chúng ta không b́nh luận lời dạy của triết gia ở đây, nhưng chúng ta có thể áp dụng câu nói này trong một khía cạnh khác : “Một cuộc đời không được sống th́ chẳng có giá trị ǵ để khám phá !”
Thực ra, chúng ta thấy có bao nhiêu người biết sống thực, sống tṛn đầy ? Bao nhiêu người đang lao ḿnh về phía trước mà không lường được những hố thẳm. Thực ra hố thẳm cuộc đời và huyệt mộ cũng chẳng khác nhau là mấy, điểm khác biệt duy nhất là sống hay chết mà thôi. Họ đi t́m những kinh nghiệm mới, đối diện với chính bản thân để vươn lên, thu gom những ǵ học được trong cuộc sống và dùng những hiểu biết của ḿnh để sáng tạo nên một điều ǵ đó có giá trị. Cuộc sống của chúng ta là một chuỗi dài những học hỏi và sáng tạo. Hăy nh́n sự tăng trưởng của đứa trẻ như một điển h́nh : Từ một hài nhi đỏ hỏn lúc mới chào đời, chỉ sau vài tháng trẻ có thể biết lật, biết lẫy, rồi gặm tay, mút chân … Một hai năm sau, trẻ bập bẹ tiếng gọi mẹ, gọi bố, rồi trẻ dần dần ư thức thế giới khác biệt quanh ḿnh, những câu hỏi “tại sao …, tại sao ?” luôn luôn trên môi miệng. Từ một đứa trẻ hoàn toàn sống lệ thuộc, dần dần bé ư thức ḿnh có một cái ǵ riêng biệt, cái tôi h́nh thành; và cứ thế bé lớn dần theo năm tháng, trải qua nhiều cuộc khủng hoảng, những giai đoạn buồn chán cô đơn …; nhưng đó không phải là dấu hiệu bi quan, khủng hoảng vẫn là dấu hiệu của sự sống. Nói như Socrate, đó là một cuộc sống đang được khám phá, và dĩ nhiên đó là cuộc sống có giá trị. Vượt qua hố thẳm
Cuộc sống không
phải lúc nào cũng rải đầy hoa hồng, mà phía trước chờ bạn có thể là gai
góc, “Ví thử đường đời bằng phẳng cả, Anh hùng hào kiệt có hơn ai”. Bạn đang được mời gọi để chinh phục chính cuộc đời của bạn, mặc cho nó một ư nghĩa sống. Bạn đang thất bại ư ? Có phải v́ thế mà bạn thất vọng ? Tại sao lại bán rẻ cuộc đời cho một vài thất bại, một chút khủng hoảng như vậy ? Có ai nên khôn không một lần lỡ dại ? Thực ra, những thất bại, những bất trắc dạy cho chúng ta bài học sâu sắc hơn là cuộc đời cứ bon bon măi trên con đường thành công. Điều thất bại thê thảm nhất, nếu có, là chúng ta luôn thành công chưa bao giờ thất bại ! Hăy tập khôi hài với chính ḿnh, lạc quan và can đảm vượt qua những hố thẳm của cuộc sống. Chính lúc cuộc sống chúng ta đang được “cử hành”, sẽ đong đầy giá trị và nở hoa. Không có hai cuộc đời để sống thử, để thử nghiệm. Chúng ta chỉ có một chọn lựa duy nhất là sống hay chết. Khi thấy đời ḿnh c̣n loay hoay, khắc khoải, nhiều chông gai, nhiều hố thẳm, đó là dấu hiệu cho thấy chúng ta c̣n khát khao, chiến đấu, vươn lên măi, và muốn sống tṛn đầy. Gơ cửa hồn ḿnh Chúng ta có những khả năng tuyệt vời có khi đang được bộc lộ, nhưng phần lớn chúng c̣n bị chôn vùi trong vô thức, trong tiềm năng. Với muôn vàn cung bậc khác nhau, nếu không được tấu lên, sẽ chẳng bao giờ có nốt nhạc, chẳng bao giờ có ca khúc hay bản ḥa tấu, và như vậy người nghệ sĩ cũng chẳng có thật. Bạn có khả năng, nhưng khả năng ấy không được thể hiện th́ măi măi bạn cũng chỉ mờ nhạt. Hăy gơ cửa hồn ḿnh để đánh thức tài năng lên tiếng. Có chú công được nuôi chung với bày gà; tháng ngày đắp đổi, công chỉ biết bới rác nhặt sâu. Một hôm chợt nh́n thấy chú công khác nhảy múa vui nhộn, công ta thèm khát muốn được “nhập hội hoa đăng”, nhưng cuối cùng công nghĩ ḿnh là phận gà hèn kém, nên đành bới rác, nhặt sâu. Yên phận. Tiếc thay ! Có bao giờ bạn nói : “Tại sao lại không ? Sao người khác làm được tôi lại không làm được ?”. Hăy tin rằng bạn có đủ khả năng làm mọi việc, nếu bạn muốn. Hăy đánh thức khả năng của bạn, hăy nói “có” với khả năng ấy. Trở nên “con người mới” Trong sự hoàn thiện Kitô giáo, mỗi chúng ta đều được mời gọi làm triển nở đời sống và phát triển những khả năng của ḿnh theo mọi lănh vực. Trong thư gởi giáo đoàn Êphêsô, thánh Phaolô nhắc nhở phải ư thức tầm quan trọng làm triển nở những ân ban chúng ta đă lănh nhận : “… Tôi khuyên nhủ anh em hăy sống xứng đáng với ơn kêu gọi mà Thiên Chúa đă ban cho anh em. Anh em hăy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại, lấy t́nh bác ái mà chịu đựng lẫn nhau … Mỗi người chúng ta đă nhận được ân sủng tùy theo mức độ Đức Giêsu ban cho … Chính Người đă ban cho kẻ này làm tông đồ, người nọ làm ngôn sứ, kẻ khác làm người loan báo Tin Mừng, kẻ khác nữa làm người coi sóc và dạy dỗ … Anh em phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa …, anh em phải để Thần Khí đổi mới tâm trí anh em, phải mặc lấy con người mới, là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh của Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện”(Ep 4, 1 -12; 23 - 24). Theo thánh Phaolô, những ân huệ chúng ta lănh nhận được đều có cùng một mục đích là xây dựng t́nh bác ái và đời sống đức tin trong cộng đoàn. Và như vậy, nghiên cứu, học hành, sáng tạo, là làm triển nở những ân ban, giúp chúng ta sống tṛn đầy và trở nên môn đệ đích thực của Đức Giêsu, đồng thời làm cho người khác được triển nở trong đời sống sung măn, hiệp thông và huynh đệ.
Trường học cuộc đời Bể học th́ vô chừng, sức người lại hữu hạn. Việc học có bao giờ là đủ. Ngoài môi trường học hành quy củ, c̣n có cánh cửa trường đời mở rộng thênh thang. Cứ cho là cuộc đời khoảng 60 năm, th́ có khi một phần ba thời gian chúng ta dành cho việc học hành, sách vở. Nhưng như thế đâu đă là đủ, bể kiến thức th́ mênh mông vô hạn, những điều ta biết chỉ như chút muối giữa đại dương; và như vậy con người phải học măi, trường học cuộc đời sẽ cho chúng ta những bài học quư giá mà không vị thầy nào cung cấp đủ. Chúng ta có thể học trong mọi hoàn cảnh, lúc thành công, khi thất bại, lúc b́nh an, lúc khắc khoải kiếm t́m. Thêm một ngày được sống, lại có một điều ǵ đó mới lạ cần học tập. Trường học cuộc đời không có ngày bế giảng, và mở ra phương trời vô tận, cho đến khi chúng ta từ bỏ thế giới này bước vào thế giới mới, trời mới, đất mới. Trường học cuộc đời không có giáo án, không có chương tŕnh, môn sinh luôn phải thích ứng với mọi t́nh huống, đối diện với những bất trắc có thể xảy ra. Trên tiến tŕnh đó, điều căn bản chúng ta phải học được đó là chọn lựa sự sống và sự tự do. Nhiều lúc chúng ta tưởng ḿnh đang sống, nhưng thực ra đă chết ! Cứ nghĩ ḿnh tự do, nhưng thực ra đang bị cầm tù; nhiều khi chúng ta bị nhốt kín bởi thành kiến, đầu óc hẹp ḥi, ích kỷ, hay những đam mê, nhu cầu giả tạo … Muốn sống mạnh, sống tự do, chúng ta phải buông xả tất cả những xiềng xích đó. Dù có cột chân bằng sợi chỉ vàng, th́ con chim vẫn bị tù túng, vẫn mất tự do. Chúng ta có mẫu gương của một con người sống bát ngát, tự do, tự tại, đó chính là Đức Giêsu, một con người không bám chấp, không níu kéo, không nơi tựa đầu, nhưng có tất cả; một con người hy hiến mạng sống nhưng là chủ tể sự sống; một con người chết tất tưởi nhục nhă nhưng chỗi dậy sáng ngời trong vinh quang phục sinh. Hăy nghe lời Người nhắn gởi chúng ta : “Quả vậy, ai muốn cứu mạng sống, th́ sẽ mất, c̣n ai liều mất mạng sống ḿnh v́ Thầy, th́ sẽ t́m được mạng sống ấy. V́ nếu người ta được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống, th́ nào có lợi ǵ ? Hoặc người ta sẽ lấy ǵ mà đổi mạng sống ḿnh ?” (Mt 15, 25 - 26). Hoa trái của việc học tập Khi cất tiếng khóc chào đời, đó là lúc chúng ta bắt đầu bài học vỡ ḷng. Và phải rất lâu, chúng ta mới cảm nhận được có đôi bàn tay vỗ về chăm sóc ḿnh, có một thân thể ấm áp ấp ủ ḿnh. Khi đói, ngôn ngữ đơn giản là khóc thé lên, và lập tức chúng ta được no nê với bầu sữa mẹ; rồi dần dà, chúng ta cảm nhận được có đôi mắt tŕu mến âu yếm nh́n ḿnh, nghe được những âm thanh quen thuộc ngọt ngào. Tất cả đều phải học hết bạn ạ : Học nh́n, học nói, học đụng chạm, học lắng nghe, học mỉm cười và ngay cả học khóc nữa. Trên tiến tŕnh thành nhân, học hỏi trao tặng cho chúng ta cuộc sống. Học hỏi không phải chỉ là để tồn tại, nhưng c̣n để sống tṛn đầy. Bởi v́ : Học hành giúp chúng ta biết cách chọn lựa Bạn hăy tưởng tượng ḿnh đang bước vào một căn pḥng rộng mênh mông, trần nhà, tường nhà đều quét một mẫu hắc ín, không một tia sáng nào lọt vào, trong căn pḥng trưng bày đầy những tranh ảnh đẹp. Bạn có thấy ǵ không ? Dĩ nhiên bạn không thể thưởng thức, cũng chẳng thể chọn lựa. Tri thức, những điều bạn thu thập được, sẽ là ánh sáng mở mắt cho bạn (mặc dù trước đó, mắt bạn vẫn mở nhưng chẳng thấy ǵ), đưa bạn vào một thế giới kỳ thú, tha hồ chiêm ngắm, mặc sức chọn lựa. Không có thứ ánh sáng này chúng ta sẽ trở thành kẻ đui mù giữa ban ngày, mất định hướng trong cuộc sống. Cuộc đời như một căn pḥng rộng mênh mông, trong căn pḥng trưng bày đầy những bức tranh quư giá, chúng ta rất cần ánh sáng tri thức để ngắm nh́n và chọn lựa, nhiều khi cơ hội chỉ đến một lần, lỡ nhắm mắt vào, cơ hội vụt khỏi tầm tay. Học hành giúp ta vượt qua sợ hăi Xin bạn hăy tiếp tục tưởng tượng ḿnh đang bước đi trong đêm tối, xung quanh đầy những âm thanh hỗn tạp pha lẫn một chút huyền bí, một chút hoang dă, và một chút tĩnh mịch. Chắc hẳn dù ít hay nhiều, một thoáng sợ hăi nào đó đè nặng tâm hồn bạn. Ánh sáng tri thức sẽ đẩy lùi bóng đen đó, hóa giải những âm thanh huyền bí đang ám ảnh, và lúc này chúng ta như đang bước đi giữa ban ngày trong sự huyên náo của buổi b́nh minh rực sáng, cảm giác sợ hăi sẽ tan biến mất. Nguyên nhân gây sợ hăi là do chúng ta không biết, c̣n khi biết rồi, sợ hăi không c̣n lư do hiện hữu nữa. Học hành cung cấp những năng lực Một trong những nhiệm vụ quan trọng của thời trai trẻ là thủ đắc năng lực cần thiết để đảm nhận công việc trong cuộc sống. Năng lực là sức mạnh để chúng ta đạt đến mục đích quan trọng của đời ḿnh. Những kiến thức về con người, xă hội, văn hóa, chính trị, t́nh bạn, t́nh yêu, lư tưởng cuộc sống … tất cả đều là những điều chúng ta phải học tập, có khi trên trường lớp, có khi trên trường đời. Học hành giúp thích ứng với những thay đổi Cuộc sống luôn biến động và thay đổi không ngừng. Một phút dừng chân là có nguy cơ chúng ta tụt hậu. Để thích ứng được với những thay đổi chóng mặt đó, chúng ta rất cần sự hiểu biết để có thể nhận định sự việc, cân bằng những xô lệch, xác định mối tương quan t́nh bạn, t́nh yêu, đáp ứng những đ̣i hỏi của công việc … Không có ch́a khóa tri thức, làm sao chúng ta có thể ṃ mẫm t́m được giải đáp thích hợp cho những vấn đề trên và c̣n nhiều vấn đề quan trọng, phức tạp hơn nữa. Học hành : phận sự riêng của mỗi người Không ai có thể học thế chúng ta được. Học hành là phận vụ riêng của mỗi người. Những gợi ư sau sẽ giúp chúng ta định hướng cho việc học tập : - Cần tập thói quen học hành nghiên cứu : Học hành phải là một thói quen tập nhiễm, được lập đi lập lại, dần dà thuần thục và yêu thích. Tập óc quan sát, đặt vấn đề và t́m hiểu nguyên nhân sự việc, từ đó chúng ta có được cái nh́n tinh tế, sâu sắc hơn. Nếu không tập được thói quen yêu thích việc học tập, th́ chính việc học tập lại trở thành gánh nặng đè bẹp chúng ta. - Phải xác định mục tiêu : Trước tiên là xác định mục đích hay định hướng cho cả cuộc sống của ḿnh, đó là mục đích chúng ta phải t́m mọi cách để đạt tới. Và với định hướng chung đó, chúng ta có những mục tiêu cho từng giai đoạn; chia nhỏ khoảng thời gian này, ta có những việc làm cụ thể hằng ngày hướng về đích điểm ta đă chọn. - Có óc sáng tạo : Óc sáng tạo sẽ giúp ta vượt qua những tri thức gói gọn trong sách vở. Từ nhiều nguồn khác nhau : Sách vở, báo chí, thư viện, công việc, kinh nghiệm sống … chúng ta có thể học hỏi để có tầm nh́n rộng hơn, khách quan hơn. - Cần có cái nh́n cởi mở : Người cởi mở là người có khả năng đón nhận những cái mới. Đừng bao giờ tự măn với sở học của ḿnh. Luôn mở ḷng ra với thiên nhiên, với con người, với vạn vật, và những biến cố đang diễn ra xung quanh ta từng giây từng phút, chắc chắn sẽ có nhiều điều thú vị để chúng ta học hỏi. - Linh động, đừng cứng nhắc : Đừng bao giờ cố chấp, khư khư giữ vững lập trường của ḿnh, một khi đă nhận ra điều đó không c̣n phù hợp nữa. Kẻ cầu tiến là người linh động, can đảm thay đổi lập trường, chọn lại hướng đi sao cho phù hợp. Cuộc sống vốn linh động, nếu chúng ta quá cứng nhắc th́ khó bề có thể hội nhập mà không bị đào thải. - Đừng làm chỉ v́ muốn người khác hài ḷng : Nếu thấy điều ḿnh làm là đúng, phục vụ cho ích chung, phù hợp với mục đích đang hướng tới, th́ chúng ta cứ làm. Đừng bao giờ làm chỉ v́ để người khác hài ḷng. Đừng để ḿnh trở thành con rối cho người khác giật dây ! - Và cuối cùng chúng ta cần phải kiên nhẫn : Việc học hành không có kết quả liền ngày một ngày hai, nhưng đ̣i hỏi chúng ta phải kiên nhẫn liên lỉ. Hơn nữa chúng ta cần phải chuẩn bị tinh thần để đối diện với những chống đối, cô lập, và ngay cả sự cô đơn nữa. Những điều chúng ta đang thai nghén và thành quả sẽ thế nào c̣n là một khoảng cách dài, chỉ có ai kiên nhẫn mới có thể xem thấy đứa con tinh thần của ḿnh rạng rỡ; nếu nóng vội, đứa con đẻ non có thể sẽ què quặt, khiếm khuyết.
Câu truyện sáng tạo trong Kinh thánh cho chúng ta thấy con người được dựng nên “giống h́nh ảnh của Thiên Chúa” (St 1, 27). Chúng ta có thể suy luận thêm : nếu Thiên Chúa là Đấng tạo hóa và chúng ta được dựng nên theo h́nh ảnh của Người, th́ như vậy một cách rất tự nhiên, giống Thiên Chúa, chúng ta cũng được mời gọi để sáng tạo. Một định nghĩa đơn giản về sáng tạo là Thiên Chúa cho một thụ tạo mới được hiện hữu. Thực ra, mỗi chúng ta đều có khát vọng sáng tạo một điều ǵ đó tuyệt vời mà trước đây chưa từng có. Bản năng giới tính cho phép chúng ta thực hiện một cuộc sáng tạo, làm nảy sinh một mầm sống mới. Lịch sử khoa học công nghệ cung cấp bằng chứng cho thấy con người có khuynh hướng sáng tạo nên những sản phẩm mới và đó là yếu tố làm phát sinh và đẩy mạnh nền văn minh của nhân loại. Những công tŕnh khảo cổ cho thấy con người thời tiền sử cũng đă biết khắc vẽ những h́nh ảnh, hoa văn lên vách đá, đó là dấu tích của sự sáng tạo. Có những phát minh, sáng tạo làm thay đổi bộ mặt thế giới; có những con người như Đức Phật, Khổng Tử, Đức Giêsu … làm say mê bao con tim và khối óc của nhân loại. Tinh thần sáng tạo Rất nhiều khi chúng ta quên ḿnh có khả năng sáng tạo. Thực ra, trong một khoảnh khắc nào đó, chỉ cần một chút cảm hứng chúng ta có thể bật ra những tư tưởng tuyệt vời mà lúc dày công suy tư chúng ta không có được. Như một nghệ sĩ có thể cưu mang một lúc bao đề tài, nhưng không thể chuyển đề tài đó thành ca khúc, thành thơ, thành nhạc … nếu không có những cảm hứng làm nền cho giây phút sáng tạo bột phát. Những phát minh lớn của nhân loại cũng là kết quả của cảm hứng sáng tạo như thế. Muốn sáng tạo, rất cần phải có : - Thái độ ngạc nhiên : Nếu định nghĩa triết gia là người luôn biết ngạc nhiên trước sự vật, th́ một tâm hồn cởi mở, luôn khao khát t́m kiếm cái mới, điều hay, sẽ rất dễ thán phục thế giới quanh ḿnh. Tâm hồn như thế không ai có thể cầm tù họ được. Một tâm hồn tự do, nhạy cảm th́ dù có bị cầm tù, họ vẫn có thể biến chốn đề lao thành khung trời sáng tạo. Nelson Mandela, vị tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi, đă trải qua hầu hết tuổi thanh xuân (27 năm) ở chốn lao tù. Trong số người đoạt giải Nobel văn chương, có những người chưa hề một lần tốt nghiệp trường lớp nào cả như : John Steinbeck, William Faulkner, và Ernest Hemingway. C̣n Emily Dickinson, một nhà thơ lừng danh ở Mỹ th́ hầu như đă không ra khỏi nhà khi cô vừa tṛn 20 tuổi. Người sáng tạo là người có tâm hồn và trí óc rộng mở, chính nhờ thái độ này, họ có thể học được nhiều điều, có cả những điều không trường lớp nào dạy được. - Tinh thần trẻ trung : Tinh thần trẻ trung không hề giới hạn trong một độ tuổi nào. Có những người cao tuổi nhưng vẫn trẻ trung, sáng tạo; có người nhỏ tuổi nhưng lại già nua, xơ cứng. Một tinh thần già nua không có khả năng sáng tạo. Một thế giới già nua là thế giới không có sự sống. Vẻ đẹp, sự sáng tạo … luôn là sự sống, là sức tươi trẻ, là khả năng có thể mở ra với thế giới và dung nạp những điều mới lạ. Những chuẩn bị cần thiết Chỉ trong chốc lát, cảm hứng có thể bột phát và đó là giây phút sáng tạo tuyệt vời. Tuy nhiên, muốn được như vậy, tâm hồn nghệ sĩ phải cưu mang, ôm ấp măi. Không có sự chuẩn bị, khó ḷng có sự sáng tạo đúng nghĩa. Hơn nữa, cần phải dồn tất cả tâm huyết tập trung vào ư tưởng hoăc vấn đề ḿnh đang thực hiện. Thomas Edison nói : “Thiên tài chỉ có một phần trăm là thiên phú, c̣n chín mươi chín phần trăm là nỗ lực bản thân”. Tập trung vào công việc là tốt, nhưng cũng có lúc phải biết nghỉ ngơi, kéo ḿnh ra khỏi sự lôi cuốn của công việc. Một bản nhạc hay không phải là bản nhạc liên tục dồn dập những ḥa âm, mà cũng cần phải có những khoảng lặng, những khoảng lặng cần thiết. Những nhân tố thúc đẩy sự sáng tạo Nhiều khi chúng ta nghi ngờ khả năng trực giác và óc tưởng tượng của ḿnh, nhưng nếu thiếu những khả năng này, sẽ khó ḷng có sự sáng tạo. Nhưng làm thế nào để chúng ta sử dụng những khả năng đặc biệt này ? Thưa, đó là chúng ta biết tận dụng quỹ thời gian, đừng để giây phút nào trở nên trống rỗng, dư thừa hay phí phạm. Thường th́ sự sáng tạo được lớn lên trong thinh lặng, cô tịch; chỗ bạn có thể ngồi là chỗ chưa có ai ngồi. Đó là khung trời tự do sáng tạo của bạn. Mỗi người cần tạo cho ḿnh một khung cảnh, hay một nơi chốn phù hợp. Có những nghệ sĩ làm việc về đêm, có những người tận dụng những giây phút b́nh minh ấm áp … Bầu khí rất quan trọng, kích thích óc sáng tạo của chúng ta. Tạo được khoảng không sáng tạo là chúng ta đang đi vào khúc nhạc dạo đầu của bản trường ca sáng tạo rồi đấy ! Tuy nhiên, chúng ta cần phấn đấu vượt qua sự đơn điệu và nhàm chán nữa. Nếu chỉ có một nốt son dàn đều trên ḍng nhạc, th́ đó chỉ là một chuỗi âm thanh liên tiếp, không thể là một bản nhạc hay. Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta cũng chỉ có những nốt son như thế. Phải vượt qua sự đơn điệu để khỏi nhàm chán, để ḍng đời được sinh động như một ḍng nhạc được ḥa âm hay. Chúng ta được giao trách nhiệm ḥa âm ḍng đời của chính ḿnh. Để làm được việc này, chúng ta cần đặt ra chỉ tiêu để phấn đấu đạt tới. Bạn có sáng kiến nhưng nếu sáng kiến không được đem ra thi hành, th́ cũng bằng không. Người ta thường bảo khoảng cách xa nhất là khoảng cách từ đầu đến đôi bàn tay. Đừng bao giờ để nguồn cảm hứng của chúng ta bị cạn kiệt bởi thiếu ḷng say mê học hỏi. Làm sao để sáng tạo phải là nỗi đam mê lớn nhất của chúng ta, khi ấy có cơ may chúng ta nhận ra những trục trặc và xung đột như cơ hội để sáng tạo. Thường chúng ta hay tránh né những ǵ khó khăn, rắc rối; thực ra có những điều chúng ta không thể tránh né được. Thái độ tốt nhất vẫn là đón nhận, nhưng không phải là đón nhận trong tâm trạng bị động, chịu vậy, mà tích cực xem đây là cơ hội để chúng ta có thể phát huy khả năng của ḿnh. Những khoảng lặng cần thiết Hạt mầm sáng tạo phải được ươm trồng nơi thửa đất tốt. Một trong các yếu tố quan trọng nuôi dưỡng sự năng động sáng tạo là phải có những khoảng lặng, khoảng thời gian thư giăn không bị áp lực công việc đè nặng. Phút thư giăn này có khả năng làm mới lại những ư tưởng độc đáo và tạo thêm sinh lực cho chúng ta bước vào công việc. Tuy nhiên, có nhiều người chẳng làm chi cả mà cứ “thư giăn” hết tháng này qua tháng khác. Thư giăn là người bạn thân của ta, nhưng biếng nhác lại là kẻ thù kéo chúng ta tụt dốc. Thời gian thư giăn thực ra là một thời gian rất linh động. Sau một tuần học hành, làm việc vất vả, bạn có ngày cuối tuần để nghỉ xả hơi, đi du lịch hoặc cắm trại … đây phải là khoảng thời gian vui tươi, sinh động, đầy sức sống chứ không phải là ù ĺ, ứ đọng. Nhà tâm lư Rollo May tóm tắt giá trị và lợi ích của thư giăn bằng những lời khôi hài, ông gọi đây là thời gian “uổng phí”. Trong cuốn Freedom and Destiny, tr. 177, ông viết : “Chúng ta có thể lăng phí thời gian cho những suy nghĩ vẩn vơ, mơ mộng, hay đi ḷng ṿng dạo phố. Tuy nhiên bạn không thể nói đó là tất cả những thời gian vô bổ, uổng phí; ít ra nó cũng đem lại cho bạn một ư tưởng, một kinh nghiệm mới, một cái nh́n mới. Uổng phí nhưng thật không uổng phí chút nào, nó sẽ đem lại cho bạn tinh thần phấn chấn, tinh thần sáng tạo mới.”
Ai cũng một lần sinh ra, một lần chết đi, và chỉ có một thời để sống. Cuộc sống mỗi người là một hành tŕnh, có khi dài ngắn khác nhau; nhưng dù chỉ là một khoảnh khắc sống, đó cũng phải là khoảnh khắc tṛn đầy. Cuộc sống mời gọi mỗi người chúng ta phải không ngừng phấn đấu và vươn lên măi. Chúng ta hăy đánh thức khả năng của ḿnh và nỗ lực làm cho nó trở thành hiện thực. Đừng bao giờ cố ư hay vô t́nh chôn dấu những nén bạc chúng ta đă lănh nhận. Đó là những khả năng, cơ hội học hành, những lời động viên khích lệ; đó là thời gian, là sức khỏe, là những thành công và kể cả thất bại Tất cả đều là những nén bạc, chúng ta phải có trách nhiệm sinh lời. Trên tiến tŕnh thành nhân, trách nhiệm hàng đầu vẫn thuộc về bản thân mỗi chúng ta.
|