HOME

 
 

Cầu cho các linh hồn - Ngày 2-11
G 19:1.23-27a ; (Kn  3:1-9); Rm 5:5-11 ; Ga 6, 37-40
 

Fr. Jude Siciliano, op : Mọi người sẽ được đem đến sự sống

Fr. Jude Siciliano, op : Thiên Chúa nguồn cậy trông của chúng ta

Như Hạ : Niềm Hy Vọng Lớn Lao

J.B Nguyễn Tuấn Dũng op : Xin Chúa Đón Nhận Các Linh Hồn Thân Yêu

Px Đào trung Hiệu op : Thiên Đàng T́nh Thương

Phaolô Nguyễn Văn Quư op : Tháng linh hồn – Nhớ về ông bà cha mẹ

Fr. Jude Siciliano, op: Cuộc sống mai hậu

 


Fr. Jude Siciliano, OP.

Mọi người sẽ được đem đến sự sống
(Ga 6, 37-40)

Thưa quư vị,

Hôm nay là lễ các linh hồn, sau bài đọc một, chúng ta sẽ được nghe hoặc hát thánh vịnh 23. Đây là thánh vịnh quen thuộc nhất trong 150 thánh vịnh của Cựu Ước. Phần v́ nó thường được sử dụng trong thánh lễ an táng, cầu hồn, phần v́ nhiều nhạc sĩ, nghệ nhân ưa sáng tác dựa trên ư tưởng hoặc lời văn của nó. Kể ra đă có vô số bài ca, tranh vẽ, điêu khắc, nói về nó, gồm cả những sáng tác dành cho trẻ em. Chúng được giáo dục rất sớm về thánh vịnh này. Đó là điều đáng mừng v́ đúng hướng. Giữa những khó khăn của cuộc sống, thánh vịnh nói lên những lời an ủi cậy tin vào lượng từ bi hải hà của Thiên Chúa, hằng săn sóc những nhu cầu của chúng ta: “Chúa là mục tử chăn dắt tôi, tôi chẳng thiếu thốn ǵ.”

Đúng thế, những nhọc nhằn, sợ hăi, nhất là cái chết đă được thánh vịnh xua tan bằng giọng điệu ngọt ngào, bảo đảm sự hiện diện của Thiên Chúa tối cao trong cuộc sống mỗi người. Kinh sư Harold Kushner của Do Thái giáo vừa xuất bản một cuốn sách có tựa đề là: “Đức Chúa là mục tử tôi, sự khôn ngoan chữa lành của thánh vịnh 23.” Lập tức nó trở thành sách tôn giáo bán chạy nhất nước Mỹ. Tác giả phân tích tỉ mỉ từng câu, từng ư của thánh vịnh. Nữ phê b́nh gia Kristin E. Hohmes viết trên tạp chí Knight Ridder về cuốn sách như sau : “Dầu là kẻ tin kính hay không th́ thánh vịnh đă là một phần của văn hoá chúng ta. Nó là lời cầu nguyện của mọi linh hồn.”

Tác giả Kushner mô tả thánh vịnh như một vở kịch ba hồi của cuộc sống mỗi người. Hồi thứ nhất: phẳng lặng và b́nh an. Hồi thứ hai : tối tăm và sầu khổ. Hồi thứ ba: tương quan mới với Thiên Chúa, nguồn sức mạnh trong những lúc gian truân. Ông cũng có lư do cá nhân để mô tả như thế và đă t́m thấy nguồn ủi an cho gia đ́nh ông. Số là con ông chết lúc c̣n rất trẻ v́ bệnh Progeria, một căn bệnh hiểm nghèo, không chữa được, nó làm cho bệnh nhân kiệt sức rất nhanh, cuối cùng là chết. Đối với tác giả, sự qua đời của con ông là: “thung lũng âm u của thần chết”- Ông nói, v́ thế ông phải đối mặt và từ bỏ quan niệm cũ về Thượng Đế. Quan niệm rằng Ngài là Đấng toàn năng, toàn ư, gây nên mọi biến cố trong cuộc đời chúng ta. Ông cho rằng Thiên Chúa không phải là nguyên nhân của sự dữ. Sự dữ xảy ra là v́ chúng ta lạm dụng tự do Ngài ban. Chính chúng ta làm hại lẫn nhau chứ không phải Thiên Chúa tốt lành. Nguyên nhân thứ hai là các định luật thiên nhiên mà con người liên tục vi phạm, vận xui cũng góp phần làm nên đau khổ. Tác giả Kushner đă thuật lại căn bệnh và cái chết của con ông trong cuốn: “Khi sự dữ xảy đến cho con người lành thánh” cũng là một cuốn sách “Best Seller” khác.

Ông đă t́m được nguồn an ủi to lớn trong thánh vịnh 23 để nâng đỡ con đường tin kính của ḿnh. Tuy thánh vịnh không nói chúng ta chẳng nên sợ điều xấu, bởi lẽ nó chỉ xảy đến cho những con người dữ tợn, mà thánh vịnh chỉ nhắc nhớ phải hành xử ra sao khi gặp khốn khó. Bởi v́ Thiên Chúa luôn nâng đỡ chúng ta, Ngài về phe với những linh hồn lành thánh. H́nh ảnh “chén rượu đầy tràn” mang lại thật nhiều bảo đảm, an lành, biết ơn, chỉ dẫn,vững dạ, can đảm cho mỗi linh hồn, bởi lẽ nó là dấu chỉ cụ thể Thiên Chúa chăm lo cho chúng ta, dẫn từng người đến đồng cỏ xanh tươi và suối nước trong lành. Các thánh vịnh đều là những bài thơ, chứa đựng đầy âm thanh và nhạc điệu, v́ vậy chúng mời gọi độc giả tự đồng hoá với hoàn cảnh chúng mô tả và áp dụng vào cuộc sống ḿnh.

Sau biến cố 11/9/2001 Kushner nhận được nhiều cú điện thoại hỏi xem tại sao người ta lại thực hiện điều khủng khiếp đến thế nhân danh Thượng Đế ? Ông rất lúng túng chẳng biết trả lời ra sao, cho đến khi mở Thánh Kinh đọc. Thiên Chúa không hề ban lời hứa là cuộc đời dương thế này luôn luôn công bằng, tốt đẹp. Ngài chỉ nói luôn ở với chúng ta khi chúng ta phải đối mặt với các bất công, sự dữ và đau khổ. Rơ ràng những h́nh ảnh này đă được thánh vịnh 23 đề cập đến một cách trọn hảo. Không chỗ nào trong Kinh Thánh đă cho thấy một giọng điệu an ủi như vậy.

Nếu như quư vị kinh nghiệm về một sự mất mát đau đớn nào đó trong gia đ́nh, quư vị sẽ cảm thấy thấm thía về ngày lễ hôm nay, ngày cầu cho các linh hồn đă khuất: Ông bà, cha mẹ, những bậc sinh thành, dưỡng nuôi chúng ta hay bà con hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thiết, những người đă chia sẻ ngọt bùi thân thương lâu dài năm tháng. Ư nghĩa của ngày lễ thật sâu đậm. Hăy lắng đọng tâm tư để nhớ đến họ, nghĩ về họ. Ông nội tôi chết lúc 96 tuổi, đầu năm 2003. Chúng tôi đau khổ, buồn nản, nhớ thương. Nhưng cũng cảm thấy khía cạnh tṛn đầy nào đó, v́ cụ sống cao tuổi, tốt lành.

C̣n có nhiều linh hồn không được dài lâu như thế. Chúa gọi họ về rất sớm, có khi c̣n đang trong tuổi thanh xuân, ước mộng tràn trề, v́ những cơn bệnh hiểm nghèo, hoặc tai nạn. Những sự mất mát ấy mới thật là đau xót cho bà con thân thuộc c̣n sống. Nhiều cha mẹ sẵn sàng thế chỗ cho các con nhỏ của ḿnh khi Chúa gọi chúng về v́ các lư lo không lường trước được: ốm đau, bệnh tật, chết đuối,… Hàng ngày các phương tiện truyền thông công cộng phơi bày trước mắt chúng ta bao nhiêu là cái chết bi thảm, chiến tranh, đói khát, khủng bố, bức tử, ôm bom tự sát. Họ qua đi để lại cho những người c̣n sống bàng hoàng, sợ hăi, buồn đau, nghi nan, bối rối. Tóm lại trăm ngàn cảnh sầu thương.

Cho nên tiên tri Isaia ở bài đọc 2 đă mô tả sự chết như chiếc khăn tang, như chiếc lưới vĩ đại chụp xuống muôn dân : “Trên núi này, Người sẽ xé bỏ chiếc khăn che phủ mọi dân, và tấm màn chùm lên muôn nước. Người sẽ vĩnh viễn tiêu diệt tử thần”. (25,7). Như vậy cũng các bài đọc khác của ngày lễ hôm nay, nhà tiên tri kêu gọi chúng ta hy vọng một cách cụ thể vào quyền phép Thiên Chúa : “Người sẽ vĩnh viễn tiêu diệt tử thần”, chứ không phải hy vọng viển vông. Mọi linh hồn sinh vào thế gian này đều phải vật lộn với sự chết và chẳng khi nào mong thắng được. Nanh vuốt tử thần bấu chặt vào số phận mỗi người. Chúng ta than khóc các thân nhân qua đời, những linh hồn c̣n bị nó giam giữ trong luyện ngục và hằng hà sa số các linh hồn khác đang chung số kiếp với họ hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm.

Chỉ có Đức Kitô mới có khả năng vật lộn với thần chết và giải phóng chúng ta. Xin nghe rơ Lời Chúa hôm nay. Ngài đă chiến thắng sự chết bằng chính cái chết của ḿnh và sẵn sàng ban chiến thắng đó cho những ai liên kết với Ngài. Do đó tử thần đă bị đánh bại, chiến thắng đă được Ngài giành giật cho nhân loại, chỉ c̣n đợi chúng ta chiếm lấy bằng cuộc sống thánh thiện của ḿnh. Thánh Phaolô mô tả Đức Kitô như trưởng tử của những kẻ đă an giấc và cam đoan rằng : “Trong Đức Kitô mọi người sẽ được đem đến sự sống.” Đức tin vào lời hứa này là bảo đảm cho kiếp sống vĩnh hằng, không phải vĩnh hằng sau này mà trước tiên là hiện tại. Cứ như thánh sử Gioan th́ lời hứa về đời sống vĩnh cửu phải được hiểu “hic et nunc”, “here and now”, lúc này và tại đây, trong cuộc sống dương gian. Tử thần không có tiếng nói sau cùng trên số phận nhân loại, mà là Đức Kitô. Vậy th́ khi nghe công bố Lời Chúa trong thánh lễ này, chúng ta tin chắc cuộc đời vĩnh cửu đă được ban cho mỗi tín hữu, bất chấp bằng chứng ngược lại của kinh nghiệm hằng ngày. Thần chết đă bị Đức Kitô đánh bại và vĩnh viễn xoá sổ khỏi cuộc sống của mỗi người. Chúng ta phải vững tin như vậy vào Lời Chúa hôm nay và củng cố ḷng tin đó nơi mỗi tín hữu trong giáo xứ, gia đ́nh, thôn xóm.

Thánh Thể là bữa tiệc chúng ta tham dự trong thời gian “đợi chờ”, khi mà một thành viên nữa trong cộng đồng nằm xuống, vĩnh viễn ra đi, khi mà tin tức về những cái chết hàng loạt xuất hiện trên báo chí, Tv, Radio. Ḿnh Máu Thánh Chúa sẽ cung cấp sức mạnh để chúng ta tin tưởng và đứng vững. Ḿnh Máu Chúa sẽ liên kết mọi người trong ḷng tin vào quyền phép của Thiên Chúa, gồm cả những người mà khi c̣n sống đă cùng chia sẻ bàn tiệc này, nhưng bây giờ đă được hưởng trọn vẹn nơi Đức Kitô. Đời sống của họ khích lệ các linh hồn c̣n sống và nêu gương cho hết thảy mọi người. Họ đă phải trải qua sóng gió, băo táp trong cuộc đời và đức tin đă bảo vệ họ trung thành với ơn gọi Kitô hữu. Chúng ta cũng chia sẻ đức tin ấy, vậy xin hăy cầu nguyện để chúng ta cũng bền tâm trong các khó khăn hiện tại.

Phụng Vụ hôm nay có rất nhiều lời cầu nguyện cho các linh hồn đă qua đời, chúng nhắc nhở chúng ta về cái chết của ḿnh, một sự tận cùng không tài nào tránh khỏi. Và như câu tục ngữ : “Tắt đèn th́ nhà ngói cũng như nhà tranh. Ở cuối ván bài, con vua và con tốt đều nằm trong một cái hộp (at the end of the game, the kind end the pawn are put away in the same box). Th́ rồi đây mọi người sang, hèn, giàu nghèo, ngu dốt, tài khéo, trẻ già, dân đen cũng như chức quyền, đều b́nh đẳng trước mặt Thiên Chúa. Khi cầu nguyện cho các thân nhân, xin nhớ rằng mọi người đều cần đến Thiên Chúa hiện diện và tha thứ, rằng chúng ta khao khát được sum họp với họ dưới cánh tay yêu thương và săn sóc của Ngài. Sự chết thay đổi đời sống nhân loại chứ không mất đi, vậy khi cử hành bí tích Thánh Thể, chúng ta công bố đức tin của ḿnh vào sự sống lại và cuộc đời vĩnh hằng.

Xin luôn ghi tạc vào ḷng: Qua Đức Kitô biết bao linh hồn đă được đưa về an nghỉ trong Thiên Chúa yêu thương và nhân từ. Chúng ta không thể quên họ, mặc dầu theo tiêu chuẩn thế gian, chết là hết, không c̣n hiện diện trên thế gian nữa. Có chăng chỉ c̣n là nấm mồ vô chủ, một đám cỏ “nửa vàng nửa xanh” bên vệ đường, bất cứ ai đi qua cũng có thể giẫm lên. Tuy nhiên trước mặt Thiên Chúa, tất cả đều được ghi nhớ và trân trọng. Cuộc sống của họ đă in dấu không phai nhoà được trong trái tim Ngài. Thiên Chúa không cho phép một ai tan biến và không hiện hữu nữa. Ngài hằng nhớ đến và xót thương mọi người. Khi c̣n sống có lẽ chúng ta đă coi thường, chà đạp họ. Nhưng hôm nay, khi nhớ đến họ trong lời nguyện cầu, xin đổi mới tương quan, liên kết với họ trong niềm tin sống lại. Ước chi trong phụng vụ chúng ta thể hiện được thật đầy đủ tín điều các thánh cùng thông công, thông công với nhau và với Thiên Chúa hằng sống. Amen.

* Lời cầu nguyện của một người không tôn giáo : Lạy Thượng Đế, tôi sống trên cơi đời này chỉ một lần, vậy những chi là tốt lành, thân thiện tôi có thể thực hiện cho đồng loại, th́ xin cho tôi làm ngay bây giờ, không tŕ hoăn, không bỏ quên. Bởi tôi không đi qua con đường này lần nữa đâu”.


Lm. Jude Siciliano, OP (
Chuyển ngữ FX Trọng Yên, OP)

Thiên Chúa nguồn cậy trông của chúng ta
Kn  3:1-9; Rm 5:5-11 ; Ga 6:37-40

 Anh chị em thân mến,

Cách đây vài năm khi cha mẹ tôi mất, tôi đă nhờ những lời Thánh Kinh trong ngày lễ hôm nay để an ủi tôi được phần nào.

 Sách Khôn Ngoan không nói rơ các linh hồn người quá cố hiện giờ đang ở đâu. Nhưng, những lời đó là những lời an ủi gây niềm hy vọng cho chúng ta : "Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa". Đây là những lời giúp tôi hy vọng khi cha mẹ tôi mất. Tôi có nói với bạn bè là tôi không biết cha me tôi đang ở đâu và đang làm ǵ, tôi chỉ tin là cha me tôi đang ở trong tay Thiên Chúa nhân từ. Những người trong gia đ́nh và bạn bè tôi có thể h́nh dung được mẹ tôi đang nấu ḿ trong ngày Chúa nhật với d́ tôi, và cha tôi đang chơi bài với người em rể.

 Những cảnh tượng đó thật an ủi cho gia đ́nh tôi. Nhưng tôi chỉ nghĩ đến bàn tay nhân từ của Thiên Chúa đă tạo dựng cha mẹ tôi, và đă ǵn giữ cha me tôi trong đức tin qua những ngày khó khăn, đau yếu, và bây giờ th́ ôm ấp cha mẹ tôi vào ḷng Ngài. Cũng như sách Khôn Ngoan nói "Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa".

Sách Khôn Ngoan nói đến những linh hồn đặc biệt : "Bọn ngu si coi họ như đă chết rồi; khi họ ra đi, chúng cho là họ gặp phải điều vô phúc". Thường, người ta hay xuôi tay chịu những khó khăn đời này. Nhưng sách Khôn Ngoan nh́n vào những khó khăn đó như của lễ dâng trên bàn thờ Chúa. V́ khi chúng ta chịu phép rửa là chúng ta lănh nhận chức tư tế, hiến dâng những việc làm cùng những khó khăn trong đời sống cho Chúa. Và chúng ta có được hy vọng theo sách Khôn Ngoan dạy "Những ai trung thành, sẽ được Người yêu thương và cho ở gần Người, v́ Người ban ân phúc và xót thương những ai Người tuyển chọn". (Kn 3:9). Bây giờ, chúng ta đang nghe lại những lời mà xưa kia lúc cha mẹ tôi mất tôi đă nghe: "họ đă ở trong tay Thiên Chúa nhân từ". Đó chính là sự trông cậy vững vàng của chúng ta vào Thiên Chúa – V́ ngài biết rơ mọi sự.

 Và đây cũng là ư chính lời dạy của thánh Phaolô trong bài đọc hôm nay - Trông Cậy. Sự Trông cậy dựa vào t́nh yêu Thiên Chúa đă thể hiện qua sự đau khổ của Chúa Giêsu v́ chúng ta. Mà chúng ta không xứng đáng được hưởng t́nh yêu này, v́ chúng ta đang là những tội nhân. "Thế mà Đức Kitô đă chết v́ chúng ta, ngay khi chúng ta c̣n là những người tội lỗi; đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta"(Rm.5:8). Chúng ta không c̣n sợ sự chết, như nhiều người trong chúng ta thường sợ, nếu chúng ta tin rằng sau khi chết, chúng ta sẽ ở trong ṿng tay nhân từ của Thiên Chúa. Chúa Giêsu là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta. Tội lỗi không thể ngăn cản được sự bày tỏ ḷng yêu thương của Thiên Chúa đối với chúng ta qua Chúa Giêsu, và không thể nào làm chúng ta xa cách Thiên Chúa ở đời này và cả đời sau. V́ Thiên Chúa luôn cho chúng ta có cơ hội để ḥa giải với Người "Thiên Chúa đă để cho Con của Người phải chết mà cho chúng ta được hoà giải với Người"(Rm.5:10)

 Trong đời này và đời sau, chúng ta được ḥa giải với Thiên Chúa qua niềm tin vào sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu. Khi chúng ta do dự trong niềm tin này, ắt chúng ta sẽ phải đương đầu với sự chết và sự đau đớn lâu dài của người thân thương, hoặc khi chúng ta nghĩ đến cái chết của chúng ta th́ Chúa Thánh Thần vẫn liên tục đổ tràn t́nh yêu của Ngài vào ḷng chúng ta nhằm giúp chúng ta luôn tin tưởng vào t́nh thương của Thiên Chúa. Ngay cả tội lỗi và sự chết, cũng không thể tách chúng ta ra khỏi t́nh yêu Thiên Chúa. Như thế, không phải chỉ đến lúc chết chúng ta mới được ở trong ṿng tay nhân từ của Thiên Chúa, mà nhờ Chúa Giêsu chúng ta đă được ở trong ṿng tay của Người, và Người sẽ uốn nắn chúng ta  trở thành người con luôn trông cậy vào Thiên Chúa. Thánh Phaolô nói gọn là:"Trông cậy như thế, chúng ta sẽ không phải thất vọng, v́ Thiên Chúa đă đổ t́nh yêu của Người vào ḷng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta" (Rm.5:5)

 Phúc âm hôm nay cũng tiếp tục ư tưởng này là chúng ta chắc chắn ở trong ṿng tay Thiên Chúa nhân từ trong đời này và đời sau. Mỗi lần nghĩ đến sự đối đăi của Thiên Chúa đối với những vấp phạm, th́ tôi h́nh dung lại thời thơ ấu. Với những h́nh ảnh một Thiên Chúa giận dữ, phán xét chi li, và sẵn sàng phạt người tội lỗi, trừ khi Chúa Giêsu, Con yêu dấu của Thiên Chúa can thiệp và làm Thiên Chúa dừng tay lại. Trước đây, trong đám tang, những h́nh ảnh ấy của Thiên Chúa được hiện rơ: Linh mục mặc áo đen, các bài hát buồn tẻ, nhất là bài nói về ngày phán xét, một bài hát xưa nói về sự phán xét giận dữ của Thiên Chúa đối với người qua đời. Với lời nhạc buồn đă tăng thêm phần lo sợ. Và chúng ta không biết ai là người xét xử linh hồn chúng ta lúc lâm chung, Đức Chúa Cha hay Chúa Giêsu, Đấng phán xét nhân từ.

 Những lúc ấy đáng lẽ chúng ta nên đọc Thánh Kinh nhiều hơn, như đoạn Phúc âm thánh Gioan hôm nay. Thánh Gioan cho chúng ta biết, Thiên Chúa không phải là Đấng có hai tính: Một là quan ṭa giận dữ phán xét loài người, và hai là Chúa Kitô tha thứ và thương yêu. Hơn nữa,  thánh Gioan lại thêm: Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa đến gần với chúng ta. Sách Khôn Ngoan an ủi chúng ta rằng người quá cố "đă được an nghỉ trong tay Thiên Chúa". Câu Phúc âm ấy vang dội trong hôm nay. Chúa Giêsu là bằng chứng cụ thể của cánh tay nhân từ đầy ắp yêu thương của Thiên Chúa. Ṿng tay đó ôm ấp người công chính trong đời này và cả đến đời sau của chúng ta.

 Thánh Gioan viết: Chúa Giêsu đă đến để ban cho chúng ta sự sống vĩnh cữu ngay từ bây giờ, v́ qua Chúa Giêsu, chúng ta đă được kết hợp mật thiết với Thiên Chúa, nên sự sống của Thiên Chúa ngự trị trong chúng ta. Sự kết hợp này bắt đầu ngày hôm nay và không bị đứt đoạn bởi sự chết, v́ chính Chúa Kitô đă nói Ngài sẽ cho chúng ta sống lại "vào ngày sau hết". Vậy chúng ta có vui ḷng nhận đời sống mà Chúa Kitô mời gọi chúng ta bây giờ, và có chấp nhận Thiên Chúa mến yêu trong đời sống chúng ta không?

 Chúng ta đă nhận được từ Thiên Chúa chính sự sống của Ngài vào ḷng chúng ta. Và mỗi khi chúng ta họp nhau ngày Chúa nhật, chúng ta lại được nhắc nhớ đến hồng ân Thiên Chúa đă ban thêm sức mạnh cho chúng ta. Nhờ nghe Thánh Kinh đă làm cho Thiên Chúa đang hoạt động một cách sáng tạo trong chúng ta. Bí tích Thánh Thể mà chúng ta đón nhận là lương thực nuôi dưỡng sự cậy trông của chúng ta vào ṿng tay nhân từ của Thiên Chúa bây giờ cho đến đời sau măi măi bên chúng ta.

 Chúa Giêsu đă cam đoan với chúng ta hôm nay: "…ai đến với tôi, tôi sẽ không loại ra ngoài"(Ga.6:37). Chúa Giêsu nói rơ ràng ư định của Ngài là đặt một mối liên hệ dài lâu với chúng ta, v́ đó cũng là "Ư của Đấng đă sai tôi là tất cả những kẻ Người đă ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai". (Ga. 6:39)

 Trong lễ hôm nay và những ngày kế tiếp, cộng đoàn người Mễ Tây Cơ mừng ngày tảo mộ của họ là lễ Cầu cho người qua đời. Gia đ́nh đi thăm nghĩa trang nơi những người thân đă được chôn cất, và họ đem những món ăn mà những người quá cố trước kia thích. Nơi phần mộ các thân nhân, mọi người tụ lại cùng ăn uống với nhau cả người lớn và trẻ em, và nói với nhau những câu chuyện về người quá cố. Đó là hành vi biểu lộ t́nh yêu thương của gia đ́nh đối với người đă qua đời. Họ cũng tin là linh hồn của người quá cố vẫn c̣n sống với họ.

Chúng ta không cần phải là người Mễ Tây Cơ để mừng sự sống của những người quá cố trong gia đ́nh và bạn hữu của chúng ta. V́ khi chúng ta họp nhau nơi bàn tiệc Thánh là chúng ta cũng mừng như vậy. Chúng ta cùng nghe lời Thánh Kinh, và những chuyện chung trong gia đ́nh. Rồi chúng ta cùng ăn "của ăn" đă nuôi dưỡng người thân thương của chúng ta  là bánh và rượu là món ăn đă nâng đỡ họ khi họ c̣n sống và lúc họ đă qua đời. Món ăn ấy cho chúng ta trông cậy là ngày sau sẽ cùng hưởng với Chúa Phục sinh.

Đây là lúc chúng ta nên đi thăm mộ và kể chuyện những người quá cố cho con cháu nghe. Chúng ta nên nhắc đến đời sống đức tin của các bậc tiền nhân, và nhờ các vị ấy mà đức tin được chuyển đến chúng ta. Về nhà, chúng ta có thể mở tập h́nh ảnh của gia đ́nh cho con trẻ xem. Đến lúc đọc kinh tối chúng ta nên nhắc đến những người đă khuất.

Lúc này là mùa thu, cảnh vật có vẽ tàn úa với chúng ta. Nhưng chúng ta hy vọng chắc chắn là cảnh vật sẽ trở nên xanh tươi. Chúng ta có sự trông cậy vững vàng v́ Chúa Giêsu đă hứa là Ngài cho chúng ta sự sống vĩnh cữu và với Ngài tất cả chúng ta sẽ được sống lại "vào ngày sau hết" 


Như Hạ

NIỀM HI VỌNG LỚN LAO
Ga 6:37-40

Những người đă qua đời như đi vào cơi huyền nhiệm, để lại bao nhung nhớ và cảm t́nh ngổn ngang trong ḷng chúng ta. Cảm t́nh đó t́m được cơ hội bùng phát nhờ những câu kinh lời nguyện kèm theo những lễ nghi trong tháng các linh hồn.

Niềm tin cho phép chúng ta đi sâu vào cơi huyền nhiệm đó. Từ xa xưa, các tín hữu đă t́m được nguồn an ủi lớn lao khi biết người thân đang cần lời cầu nguyện và hi sinh để được giải thoát. Chết không phải là hết ! Sau cơi đời này cũng không phải chỉ có Thiên đàng và Hỏa ngục ! Đi vào cơi chết không phải là chấm dứt mọi liên hệ với trần gian. Niềm tin này thật lớn lao v́ giúp ta tránh được những cái nh́n bi quan và cực đoan về số phận những người ra đi trước chúng ta.

Từ thế kỷ 11 đă có thánh lễ cầu hồn. Trước đó giáo dân đă có thói quen tưởng nhớ những người quá cố. Thế kỷ 3, các văn sĩ Kitô giáo như Tertuliano đă nói đến một nơi lưng chừng dành cho các tín hữu nghỉ ngơi chờ ngày chung thẩm. Đồng thời cũng có nhiều người nghĩ các Kitô hữu đă khuất cũng cần thanh tẩy trước khi chiêm ngưỡng Thiên Nhan. Nhưng Giáo Hội Đông Phương thường nhấn mạnh đến đặc tính của những linh hồn sống trong t́nh trạng “lưng chừng”: họ khao khát sớm được chiêm ngưỡng Thiên Nhan. Trong khi đó, Giáo hội Công giáo thường chú trọng tới h́nh phạt trong nơi luyện ngục.

Tuy nhiên cả Đông Phương và Roma đều tin tưởng lời cầu nguyện và việc lành của người sống giúp cho người quá cố thoát khổ h́nh luyện ngục. Niềm tin đó bắt nguồn từ mầu nhiệm hiệp thông. Nếu không có ngày lễ cầu hồn, tín điều các thánh thông công không được diễn tả trọn vẹn. Tín điều các thánh cùng thông công cho thấy các tín hữu c̣n sống có thể đóng góp vào việc giải thoát các linh hồn khỏi luyện ngục. Thật vậy, trong Đức Kitô, tất cả các chi thể đều liên đới với nhau. Phụng vụ khiến Kitô hữu có thể đối diện với cái chết với niềm tin và hi vọng v́ sự sống mới trong Đức Kitô như Thiên Chúa đă hứa. Thật vậy, Đức Kitô là niềm hi vọng của người sống và kẻ chết.

Niềm hi vọng ấy chỉ dành cho những ai yêu mến Thiên Chúa. Sống hay chết họ đều hiệp thông với Đức Kitô và với nhau. Quả thực, “chúng ta sẽ không phải thất vọng, v́ Thiên chúa đă đổ t́nh yêu của Người vào ḷng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta.” (Rm 5:5) Chính Thánh Thần phục sinh thân xác Đức Kitô. Từ nay sự sống sẽ trỗi dậy trong toàn nhiệm thể, v́ “Đức Kitô đă chết v́ chúng ta … Đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta.” (Rm 5:8) Các linh hồn trong luyện ngục cũng là những chi thể Đức Kitô. Họ cũng sẽ hưởng trọn vẹn t́nh yêu Thiên Chúa từ cái chết và phục sinh của Người.

An ủi biết chừng nào khi biết “Đấng bênh vực tôi vẫn sống” (G 19:25) để giải thoát các linh hồn đang bị giam cầm trong luyện ngục. Người sống để nối kết các chi thể với nhau, để “ḥa giải chúng ta với Thiên Chúa.” (Rm 5:11) Cuộc ḥa giải đó chỉ trọn vẹn khi tất cả “sống lại trong ngày sau hết.” (Ga 6:40) Các linh hồn trong luyện ngục nôn nóng chờ đợi “ngày sau hết” đó trong niềm tin tưởng thánh ư Chúa Cha sẽ được thực hiện v́ “tất cả những ai thấy người Con và tin tưởng vào người Con, th́ được sống muôn đời.” (Ga 6:40)

Sự sống đó khởi nguồn từ cái chết và sự phục sinh của Đức Giêsu Kitô. Bởi đó, Kitô hữu không bao giờ dứt niềm hi vọng, dù phải đối đầu với tử thần, v́ họ tin chắc sẽ được chia sẻ sự sống với Đức Kitô. Có như thế, chúng ta mới thấy tất cả quyền năng củaThiên Chúa t́nh yêu đầy sáng tạo và hằng quan tâm đến Dân Người. Cái chết không phải là sức mạnh tử thần. Trái lại, trong cái chết của con người, tử thần phải đương đầu với Thiên Chúa hằng sống. Nếu tin, con người sẽ chứng kiến tất cả sự bất lực của tử thần. Thay v́ thất vọng khi đi đến cuối đời, họ sẽ thấy bàn tay dịu dàng Thiên Chúa đưa họ vào một cuộc sống mới, cuộc sống vĩnh cửu, cuộc sống hoàn toàn cho Thiên Chúa. Một cuộc chuyển hóa nhẹ nhàng đem mọi người vào cơi chan ḥa ánh sáng, niềm vui, b́nh an và vinh quang Thiên Chúa. C̣n ǵ an ủi hơn khi từ giă trần gian đầy biến động để bước vào cơi vĩnh hằng ?

Bởi vậy, “cầu nguyện cho các linh hồn là một cơ hội suy tư về tương lai chúng ta và tưởng nhớ những người đă ra đi cơi thinh lặng ngàn thu. Đây cũng là dịp tuyên xưng niềm tin vào sự sống lại như một thực tại nơi Đức Giêsu và như một lời hứa cho chính vinh quang tương lai chúng ta nữa.” (The New Dictionary of Sacramental Worship 1990:42) Không có sự sống lại, cuộc đời hoàn toàn vô nghĩa và những nỗ lực hôm nay trở thành số không. Do đó, càng cầu nguyện cho các linh hồn, càng thấm thía ư nghĩa cuộc đời và càng phải nỗ lực xây dựng cho cuộc phục sinh ngày mai ngay từ hôm nay.


J.B Nguyễn Tuấn Dũng op

Xin Chúa Đón Nhận Các Linh Hồn Thân Yêu
Ga 6, 37-40

Hội Thánh là “Mầu nhiệm các thánh thông công”. Sách Giáo lư Công giáo nói đó là sự hiệp thông của những ai nhờ ân sủng được kết hợp với Đức Kitô chịu chết và sống lại: Có những người đă được hiển vinh đang ngày đêm chiêm ngưỡng vinh quang Thiên Chúa. Chúng ta, những người đang sống, những người lữ hành đang trên đường tiến bước về Quê Hương đích thực. C̣n có những người đă hoàn tất cuộc đời này, nhưng đang chịu cảnh thanh luyện, chờ ngày hưởng kiến tôn nhan Thiên Chúa.

Tháng 11, Giáo Hội lữ hành đặc biệt dành riêng để cầu nguyện cho những người đă qua đời. V́ cầu nguyện để họ được giải thoát khỏi tội lỗi là một ư nghĩ lành thánh (2 Mcb 12, 45). Xin Chúa đón nhận các linh hồn người thân yêu của chúng con. Như Lời Chúa đă hứa: “Tất cả những kẻ Chúa Cha đă ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai, nhưng sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết ”.(x.Ga 6, 39)

Chúa Giêsu đến trần gian này để thi hành sứ vụ Chúa Cha giao phó, đem lại ơn Cứu Độ cho mọi người. Như trong đoạn sách ngôn sứ I-sai-a đă chép về Người: “Thần Khí Chúa ngự trên tôi, v́ Chúa đă xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn. Người đă sai tôi đi công bố cho kẻ giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức, công bố một năm hồng ân của Chúa.” (Is 61, 1-2).

Tin Mừng theo thánh Gioan đoạn 4 câu 34, Chúa Giêsu cũng cho thấy sứ vụ của ḿnh: “Lương thực của tôi là thi hành ư muốn của Chúa Cha và hoàn tất công tŕnh của Người.” Quả thật, Chúa Giêsu đă thực thi Thánh ư của Chúa Cha với tất cả sự vâng phục. Người đă vâng phục cho đến nỗi bằng ḷng chịu chết khổ nhục trên thập giá. Ba ngày sau, Thiên Chúa đă cho Ngài được Phục Sinh vinh hiển.

Tŕnh thuật Tin Mừng Gioan c̣n khai mở cho chúng ta thấy cách cụ thể hơn sứ vụ của Chúa Giêsu, sứ vụ của Người mục tử: “Tất cả những kẻ Chúa Cha ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai”. (x. Ga 6, 39). Ngài đă thực thi sứ vụ là một người mục tử hết ḷng v́ đoàn chiên được giao phó: “Tôi chính là mục tử nhân lành hy sinh mạng sống ḿnh cho đoàn chiên” (x. Ga 9, 11).

Cuộc đời công khai rao giảng, Người đă làm nhiều phép lạ, chữa người đau yếu, bệnh tật, mở mắt cho người mù được thấy, kẻ què được đi, cho người chết sống lại… Đó là quyền năng của Người – Quyền năng của một vị Thiên Chúa làm người ở giữa nhân loại. Những việc Ngài thực hiện không phải để phô trương thanh thế hay để làm cho nhiều người thán phục hoặc để người ta tôn Ngài làm Vua, mà là để: “Những ai thấy Người Con và tin vào Người Con, th́ được sống muôn đời.” Như vậy, chúng ta phải trả lời bằng chính đời sống của ḿnh, tuyên xưng niềm tin vào Con Thiên Chúa. Để mai này chúng ta được cùng Ngài hưởng phúc vinh quang.

Niềm tin ấy, chúng ta bắt gặp được nơi Viên đại đội trưởng qua lời bày tỏ xin Chúa chữa cho người đầy tớ của ḿnh: “Tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh”. (Mt 8, 8). Chúng ta cũng học được nơi một người đàn bà ca-na-an, ngoại giáo, xin Chúa chữa cho đứa con gái bị quỷ ám, Chúa thử thách ḷng tin của bà: “Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó con”. Bà đă không nao núng, trái lại thể hiện niềm tin cách mănh liệt: “Thưa Thầy, đúng thế nhưng mà lũ chó con cũng được ăn những mảnh vụn trên bàn chủ rơi xuống”. (Mt 15, 27) Cuộc sống nơi trần gian này luôn có những thử thách, cạm bẫy và chắc hẳn chúng ta đă nhiều lần chao đảo, vấp ngă không giữ vững niềm tin. Xin cho chúng ta t́m đến với Chúa Giêsu Thánh Thể để lănh nhận lấy Bánh Trường Sinh làm của ăn nuôi dưỡng linh hồn, nuôi dưỡng Đức tin, củng cố Đức cậy và gia tăng nơi chúng ta Đức mến.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,

Chúa đă trở nên Tấm Bánh Trường Sinh nuôi dưỡng tâm hồn chúng con. Xin nhờ lương thực Thần Lương này ban ơn trợ lực giúp chúng con bước đi vững vàng trên đường tiến về Thiên Quốc. Để khi qua khỏi đời này, chúng con cũng được hưởng phần phúc mà Chúa đă dọn sẵn cho chúng con. Xin v́ ḷng từ bi, nhân hậu của Chúa thương xót, thứ tha những lỗi lầm, thiếu xót mà các linh hồn người thân yêu chúng con khi sống ở đời này đă làm mất ḷng Chúa, làm tổn thương đến người anh em. Xin ban cho họ sớm được hưởng kiến tôn nhan Chúa muôn đời. Amen.


Px. Đào trung Hiệu op

Thiên Đàng T́nh Thương
Mt 25, 31-40

Ai trong chúng ta cũng có nhiều kỉ niệm thời thơ ấu khó quên trong đời. Thuở c̣n nhỏ tôi được các trẻ trong xóm, mà đặc biệt đó là những những trẻ bạn ngoại giáo, dạy cho tôi một tṛ chơi dân gian “có đạo”, đó là tṛ chơi “thiên đàng – địa ngục”. Trong tṛ chơi này, có hai em chống tay tại thành một cái cổng gọi là “cổng thiên đàng”, rồi tất cả lũ lượt xếp hàng đi qua cái cổng đó, vừa đi vừa đọc như sau :

“Thiên đàng địa ngục hai bên,

Ai khôn th́ lại, ai dại th́ sa,

Đêm ngày nhớ Chúa nhớ Cha,

Đọc kinh cầu nguyện kẻo sa linh hồn.

Linh hồn phải giữ linh hồn

Đến khi nào chết được lên thiên đàng”

Cách đi cũng hơi giống tṛ chơi “rồng rắn đi đâu ?”. Tất cả vừa đi vừa hát vừa trông chừng, cổng thiêng đàng có thể bị đóng bất ngờ, ai nhanh chân th́ được vào thiên đàng, ai chậm chân sẽ bị chặn lại và loại ra.

Càng lớn lên tôi càng khâm phục các cố ngày xưa. Thông qua h́nh thức tṛ chơi dân gian, với những lời lẽ đơn sơ mộc mạc, các cố đă chuyển tải cho thế hệ trẻ những nội dung giáo lư cơ bản nhất của niềm tin Công giáo. Ít ra trong bài hát tṛ chơi ấy tôi rút được năm bài học sau :

Trước tiên bài học về linh hồn bất tử, nếu “thiên đàng hỏa ngục đôi quê” th́ trần gian chỉ là cuộc hành tŕnh về quê thật. nơi người ta chỉ có thể đến được sau cái chết. “Đến khi nào chết được lên thiên đàng”.

Thứ đến bài ca vè dân gian ấy phác họa đôi nét nhưng cũng rất ấn tượng về thiên đàng hỏa ngục : đó là hai nơi riêng biệt, khác hẳn nhau, ngược với nhau. Một là cơi phúc con người cần phải hướng đến, một lại đầy bất hạnh, ví như vực thẳm mà ta phải thận trọng trong đời sống kẻo “bị sa xuống có ngày”.

Thứ ba là bài học sống đạo hiếu của dân Việt. Thảo kính với Cha trên trời và hiếu đễ với tổ tiên qua câu “Đêm ngày nhớ Chúa, nhớ cha”. Sống đạo như thế là tin tưởng gắn bó ngày đêm vào Chúa, là trông cậy phó thác ông bà cha mẹ ta, những người đă khuất cho t́nh yêu của Ngài.

Tiếp đến, thiên đàng hỏa ngục, nơi thuởng phạt, xét cho cùng lại tùy thuộc vào quyết định của chúng ta, qua h́nh ảnh kẻ khôn người dại. “Ai khôn th́ lại, ai dại th́ sa”. Thuật ngữ gợi ta nhớ đến dụ ngôn các cô trinh nữ khôn ngoan và khờ dại cầm đèn đi đón chú rể đến trễ.

Và cuối cùng chân dung người khôn ấy được mô tả khá cụ thể là kẻ : luôn hướng ḷng về Chúa và việc “đọc kinh cầu nguyện” …thái độ tỉnh thức “linh hồn phải giữ linh hồn, đến khi nào chết được lên thiên đàng”.

Thưa quư ông bà và anh chị em, có lẽ trong chúng ta, ai cũng đă từng trải qua kinh nghiệm chiến thắng được cám dỗ nhờ nhớ đến thiên đàng hỏa ngục, nhờ đến đời sau, nhớ đến đấng thuởng phạt vô cùng.

Có một câu chuyện kể về một linh mục, trong đại lễ Kitô Vua, sau khi đọc bài tin mừng chúng ta vừa nghe về cuộc phán xét cuối cùng. Đă t́m cách nhập đề bài giảng bằng h́nh thức đối thoại như sau.

- Anh chị em thân mến, chúng ta vừa nghe đoạn phúc âm kể về thiên đàng hỏa ngục, xin hỏi có ai trong anh chị em muốn xuống hỏa ngục không ? Nếu có, xin mời người đó đứng lên.

Chờ đến ba phút sau, cha sở mới nói : “Anh chị em thấy đó, ai cũng muốn lên thiên đàng…”. Nhưng bỗng nhiên có một giáo dân rón rén đứng lên, khiến cha sở rất đỗi ngạc nhiên : “Ủa, vậy ra ông muốn xuống hỏa ngục thật hả ?”.

Người giáo dân đó đáp : “Thưa cha, không. Nhưng con thấy cha đứng một ḿnh cô đơn tội nghiệp quá.”

….

Thiên đàng Hỏa ngục cũng là nội dung chính bài tin mừng về ngày chung thẩm chúng ta vừa nghe. Có điều trong quá khứ đôi khi người ta quá nhấn mạnh về sự khủng khiếp của hỏa ngục : nơi khóc lóc nghiến răng, nơi lửa không hề tắt, nơi nặng mùi diêm sinh và gió nóng. khiến bộ mặt nhiều tín hữu toát ra vẻ buồn sầu sợ hăi thay v́ phản ánh niềm vui của ơn cứu độ.

Thực ra, Đức Kitô chỉ đề cập đến hỏa ngục sau khi nói về niềm vui thiên đàng. Ngài dạy ta cách tránh họa để được phúc. Và con đường đưa đến cơi phúc ấy, theo Ngài, chỉ dựa trên một điều duy nhất đó là t́nh yêu. Tất cả các lề luật và ngôn sứ cũng đều quy về một điều thôi, là “yêu thương”. Và như vậy, những ai suốt đời sống yêu thương th́ phần thuởng của họ là được vào bàn tiệc t́nh thương. Ngược lại kẻ suốt đời từ chối yêu thương, chỗ họ phải tới sẽ là nơi toàn oán ghét hận thù.

Như vậy, Đức Kitô nói đến mục đích tối hậu Chúa muốn cho con người là hạnh phúc vĩnh cửu. Hạnh phúc Ngài đă chuẩn bị cho ta từ thuở đời đời. “Hỡi những kẻ Cha Ta chúc phúc, hăy vào thừa hưởng phần thuởng đời đời dọn sẵn cho các ngươi từ tạo thiên lập địa”.

Mà con đường đi đến đó, chính chúng ta có thể chủ động được. Con đường ta phải chọn để bước đi, đó là con đường sống yêu thương. “Xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn. Ta khát, các ngươi đă cho uống. Ta ḿnh trần, các ngươi đă cho mặc. Ta bị tù đầy, các ngươi đă thăm viếng”.

Rồi Ngài giải thích “Mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những kẻ bé mọn nhất của Ta, là các ngươi đă làm cho chính Ta vậy”.

Trong ngày lễ cầu cho các linh hồn hôm nay. Chúng ta tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên nội ngoại, cho ông bà cha mẹ, cho thân bằng quyến thuộc, cho ân nhân bạn hữu, cho những người chúng ta quen biết và cả những linh hồn không ai nhớ đến... Tất cả được hưởng nhan thánh Chúa.

Chúng ta cũng cầu nguyện để mỗi người chúng ta biết sống sao cho xứng đáng, đặc biệt sống giới luật "mến Chúa yêu người" hầu đạt được hạnh phúc vĩnh cửu. Đó là điều Đức Kitô muốn trao tặng cho chúng ta, khi Ngài chịu chết để cứu độ chúng ta.


Phao lô Nguyễn Văn Quư, OP.

Tháng linh hồn – Nhớ về ông bà cha mẹ

Hàng năm cứ đến tháng 11 người tín hữu công giáo lại đi sửa sang từng ngôi mộ cho người thân yêu. Đặc biệt vào ngày mồng 2 tháng 11 mọi người trong giáo xứ kéo nhau ra nghĩa trang, tham dự thánh lễ cầu nguyện cho ông bà, cha mẹ, anh chị và người thân của ḿnh. Là người c̣n sống, tưởng nhớ và ghi ơn những kẻ đă qua đời, xin được chia sẽ đôi nét về tinh thần đạo hiếu - Người Việt Nam.

Người Việt Nam có ḷng thờ kính ông bà cha mẹ đă lâu đời. Từ thời vua Hùng dựng nước, người Việt Nam luôn tự hào về nguồn gốc “Con Rồng cháu Tiên” và dành t́nh cảm, ḷng tôn kính đặc biệt đối với ông bà, cha mẹ. Trải qua ḍng lịch sử, truyền thống báo hiếu báo ân của người dân Việt đă trở thành Đạo mà dân gian gọi là Đạo hiếu hay Đạo Ông Bà. Bài ca dao ghi nhớ công ơn cha mẹ và tinh thần báo đáp của người con chẳng biết có tự thủa nào, nhưng ai đă là người việt Nam, th́ bài ca dao ấy như đă tự khắc ghi vào trong cốt tủy :

“Công cha như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một ḷng thờ mẹ kính cha.
Cho tṛn Chữ Hiếu mới là Đạo con”.


1. Chữ hiếu trong văn hoá Việt Nam

Người Việt Nam coi Hiếu là là cái gốc của Đức. Cốt tuỷ của Đạo hiếu là Đức Hiếu thảo được thể hiện qua hai điều : Tôn kính cha mẹ lúc c̣n sống và thờ kính cha mẹ, ông bà khi các ngài qua đời.

Nhiều bài ca dao, tục ngữ, nhiều bài hát, câu chuyện, đă kể về công cha nghĩa mẹ và răn dạy con cái cần sống đáp đền công ơn ấy :

“Công cha nghĩa mẹ cao vời
Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời v́ ta.
Nên người con phải xót xa
Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao
Đội ơn chín chữ cù lao
Sinh thành kể mấy non cao cho vừa”.

Hay : “Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ song thân”.

Bởi đó khi cha mẹ về già, con cái phụng dưỡng cha mẹ với của ngon vật lạ, sáng viếng tối thăm:

“Muốn cho gần mẹ gần cha
Khi vào thúng thóc, khi ra quan tiền.”

Nhiều cô con gái chẳng muốn rời cha mẹ nên nhiều lúc từ chối khéo với những chàng trai xa tới tán tỉnh :

“Chim đa đa đậu nhánh đa đa
Chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa.
Mai sau cha yếu, mẹ già
Bát cơm đôi đũa, ly trà ai dâng?”.

Thậm chí có nhiều cô gái ở vậy chẳng chịu lấy chồng để phụng dưỡng cha mẹ già :

“Ơn hoài thai, to như trời bể
Công dưỡng dục, lớn tợ sông.
Em nguyện ở vậy không lấy chồng
Lo nuôi cha mẹ, hết ḷng làm con”.

Dọc suốt ḍng lịch sử, người Việt Nam chúng ta có những mẫu gương sáng ngời về đạo hiếu : Lục Vân Tiên đang trên đường đi thi, được tin mẹ mất, anh lập tức quay về chịu tang mẹ và khóc đến mù mắt :

“Thương thay chín chữ cù lao,
Ba năm nhũ bộ biết bao nhiêu t́nh !”

Hay nàng Kim Vân Kiều, người con gái tài sắc tuyệt vời, cũng v́ yêu thương cha trong cảnh tù đày mà đă bán ḿnh chuộc cha, dù phải bội ước với người yêu mà nàng đă nguyện thề “trăm năm tạc một chữ đồng đến xương!”

“Duyên hội ngộ đức cù lao,
Bên t́nh bên hiếu, bên nào nặng hơn ?
Để lời thệ hải minh sơn,
Làm con trước phải đền ơn sinh thành.
Quyết t́nh nàng mới hạ t́nh,
Rẽ ra cho thiếp bán ḿnh chuộc cha”. (Kiều)

Đức hiếu c̣n đi sâu vào tâm thức của người Việt Nam qua giáo lư nhà Phật. Đức Phật dạy : “Thiện cùng cực không ǵ hơn hiếu, ác cùng cực không ǵ hơn bất hiếu” (trích từ Kinh Nhẫn Nhục). Ở Việt Nam Phật giáo hàng năm có tổ chức lễ Vu Lan vào ngày Rằm Tháng Bảy âm lịch, để con cái có dịp báo hiếu cầu siêu, thoát độ cho cha mẹ. Lễ này dần dần biến thành lễ hội văn hoá mang màu sắc dân tộc :

“Dù ai buôn bán nơi đâu,
Cứ rằm tháng bảy mưa ngâu là về”.

Trong ngày lễ báo hiếu này, người con ở xa cha mẹ cũng đă có lời nhắn gửi :

“Ai về tôi gửi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
Ai về tôi gửi đôi giầy,
Pḥng khi mưa gió để thầy mẹ đi”.

Tinh thần báo hiếu của những người con đất Việt thể hiện càng rơ nét hơn vào những ngày Tết đến. Vào ngày Giao Thừa và những ngày đầu Xuân, con cháu chỉnh trang, bài trí lại bàn thờ tổ tiên và khấn mời hương hồn những người quá cố trong gia đ́nh về hưởng Tết, đồng thời qua đó họ khấn xin hương hồn ông bà, cha mẹ phù hộ độ tŕ cho ḍng họ, con cháu.

Đại đa số người Việt Nam có phong tục lễ gia tiên trong mọi tuần tiết, ngày kỵ giỗ, hiếu hỷ, tang chay hay những biến cố trong gia đ́nh như : Sinh con, con đầy tháng, đầy năm, con bắt đầu đi học, sửa soạn đi thi, đỗ đạt, hay trong việc dựng vợ gả chồng cho con … Gia trưởng trong gia đ́nh đều khấu tŕnh lên tổ tiên để các ngài phù hộ.

Việc thờ kính ông bà tổ tiên, con cháu thường lập chung một bàn thờ hay từ đường và bài trí rất uy nghi, trang nghiêm. Những lễ vật dâng cúng tổ tiên cũng tuỳ thuộc vào từng gia cảnh, vào từng trường hợp mà tổ chức long trọng hoặc đơn sơ. Lễ nhỏ th́ có chén trà, đĩa xôi, nải chuối, thắp vài nén nhang, ly nước … lễ lớn thường có con gà, heo quay, mâm quả…


2. Người kitô hữu sống thảo hiếu đối với ông bà cha mẹ

Người Kitô hữu sau việc tôn thờ Thiên Chúa là đến việc sống thảo hiếu với cha mẹ ḿnh. Đây là lệnh truyền Thiên Chúa được khắc ghi ở Điều Luật Thứ Tư trong kinh Mười Điều Răn (X. Xh 20,12). Ở sách Lêvi, Đệ Nhị Luật cũng dạy làm con cái phải thờ kính cha mẹ (x. Lv 19,3 ; Đnl 5, 16). Lời khuyên nhủ trong sách Huấn Ca dành cho những người con đối với cha mẹ thật thấm thía làm sao : “Con ơi, hăy săn sóc cha con, khi người đến tuổi già ; bao lâu người c̣n sống chớ làm người buồn tủi. Người có lú lẫn con cũng phải cảm thông, chớ cậy ḿnh sung sức mà khinh dễ người” (Hc 3,12-16).

Những người con sống tệ bạc đối với cha mẹ sẽ bị Thiên Chúa nguyền rủa : “Đáng nguyền rủa thay kẻ khinh dể cha mẹ” (Đnl 27,16). Kinh Thánh c̣n ví kẻ khinh rẻ cha mẹ là chọc giận Thiên Chúa : “ Ai bỏ rơi cha ḿnh th́ khác nào kẻ lộng ngôn, ai khinh rẻ mẹ, là chọc giận Đấng tạo thành ra nó” (Hc 3,16). Những người con sống thảo hiếu đối với cha mẹ sẽ được thứ tha lỗi lầm : “Việc nghĩa làm cho cha sẽ không bị xoá, nó sẽ đền thay các lỗi lầm” (Hc 3,14), và qua việc sống thảo hiếu đó, những người con sẽ được sống trường thọ : “kẻ trọng quư cha sẽ được dài ngày, người an ủi mẹ được công nơi Chúa” (Hc 3,6) v́ : “Kẻ làm con, hăy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa v́ đó là điều phải đạo. Hăy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa : để ngươi được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này” (Ep 6,1-3).

Bởi đó lời khuyên nhủ trong sách Huấn Ca thật chí lư làm sao :

“Nghe lời cha là đi vào sinh lộ
Trọng kính mẹ là trích trữ kho tàng
Trọng kính cha sẽ được xoá lỗi lầm
Yên ủi mẹ sẽ được công nơi Chúa
Trọng kính cha được sống lâu muôn thuở
Rủa mắng mẹ tội nặng quá ngàn cân
Cha chúc lành cây đâm rễ sinh mầm
Mẹ chúc dữ cây hết c̣n nhựa sống
Săn sóc cha lúc tuổi già sức cạn
Chiều chuộng mẹ cho khỏi tủi khỏi sầu
Cha mẹ già khi trí tuệ về chiều
Đừng nhục mạ, hăy kính yêu nâng đỡ” (Hc 3, 1-6).

Trên đây là lời răn dạy của Chúa dành cho những kẻ làm con sống sao cho tṛn chữ hiếu. Tiếp nối lời răn dạy ấy, Giáo Hội cũng thường xuyên nhắc nhở những người Kitô hữu cần phải luôn sống thân t́nh, trọng kính cha mẹ . Hoà quyện vào truyền thống đạo hiếu tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, người Kitô hữu cũng có những dịp đặc biệt sống báo hiếu với cha mẹ ḿnh.

Vào những ngày đầu Năm Mới, Giáo hội Việt Nam dành trọn mồng 2 Tết để con cái dâng thánh lễ đặc biệt cầu nguyện cho ông bà, cha mẹ, tổ tiên . Vào ngày này, những người con thường nhắc lại công ơn trời bể cha mẹ đă dành cho con cái và hứa quyết tâm sống sao khỏi phụ ḷng cha mẹ, ông bà. Và cũng trong ngày Mồng Hai Tết, từng gia đ́nh, từng tín hữu, và cha quản xứ kéo nhau ra nghĩa trang viếng mộ những người thân yêu. Và tại nơi đây, nơi nghĩa trang giáo xứ này, một thánh lễ long trọng cũng được cử hành để cầu nguyện cho ông bà cha mẹ. Việc tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ không chỉ giới hạn trong những ngày đầu năm hay trong tháng 11 – tháng linh hồn, mà con cháu luôn nhớ đến ông bà, tổ tiên qua lời kinh nguyện và qua thánh lễ mỗi ngày : “Xin thương cho ông bà tổ tiên, cha mẹ, anh chị em chúng con đă qua đời, và tất cả những ai đă ly trần trong ơn nghĩa Chúa, được vào Nước Chúa, nơi chúng con hy vọng sẽ tới…” (Kinh nguyện thánh lễ II) .

Ngoài ra vào những trường hợp đặc biệt như : Cha mẹ, ông bà qua đời, giỗ 100 ngày, giỗ 1 năm, 2 năm, 3 năm … con cái thường tổ chức đọc kinh gia đ́nh, kinh xóm cho mọi người trong giáo họ, giáo xứ tham gia. Vào những dịp này con cháu trong gia đ́nh thường xin lễ, đi dâng lễ cầu nguyện cho ông bà cha mẹ. Ngày hôm nay, ở nhiều giáo xứ chúng ta c̣n thấy những dịp đặc biệt của cha mẹ, ông bà như : mừng thượng thọ, mừng kỷ niệm kim khánh, ngọc khánh hôn phối, con cái cũng thường xin lễ và tổ chức tiệc mừng cho ông bà, cha mẹ ḿnh.


KẾT

Bài ca dao :

“Công cha như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một ḷng thờ mẹ kính cha.
Cho tṛn Chữ Hiếu mới là Đạo con”

thật đơn sơ, mộc mạc nhưng biểu lộ một giá trị bất hủ của Đạo hiếu trong ḷng người Việt Nam. Điểm đậm nét ḷng hiếu nghĩa của người Việt Nam là ḷng biết ơn và sống báo đáp công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ ḿnh lúc c̣n sống và thờ kính cha mẹ lúc qua đời.

Quan niệm về những nét đặc trưng trong đạo hiếu đă được tŕnh bày, làm nổi bật tính thiêng liêng trong tương quan huyết thống. Tương quan này là nền tảng nối kết con người trong gia tộc với nhau. Đặc biệt đối với Kitô giáo, tương quan này bắt nguồn từ Thiên Chúa v́ chính Ngài là “nguồn gốc mọi gia tộc trên trời dưới đất” (Ep 3, 14), nên tương quan gia đ́nh, ḍng tộc được mở ra với tất cả mọi người v́ mọi người cùng có chung một Cha trên trời.

Kitô giáo là Đạo đi từ con người tới Thiên chúa. Đạo hiếu Không có ǵ là mâu thuẫn, đối nghịch hay cản trở với Đạo Thiên Chúa mà c̣n là một điểm tựa, một bước khởi đầu thuận lợi, là một lối đi dễ dàng và gần gủi nhất có thể đưa ta vào Đạo Thiên Chúa. T́nh yêu đối với ông bà cha mẹ tổ tiên không làm cho chúng ta xa cách t́nh yêu đối với Thiên Chúa mà c̣n đặt chúng ta vào trong tương quan nghĩa thiết với Thiên Chúa là nguồn gốc mọi gia tộc trên trời dưới đất.

Xin mượn lời thơ của một tác giả nào đó để kết thúc bài viết về Đức Hiếu Thảo:

“Đội ơn chín chữ cù lao
Sinh thành kể mấy non cao cho bằng
Thức khuya dậy sớm ân cần
Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con
Kính cha là sống trường tồn
Mến mẹ là có kho tàng hiển vinh
Yêu cha được xoá tội t́nh
Mến mẹ sẽ được phúc vinh Chúa Trời”.

Lm. Jude Siciliano, OP.

 Cuộc sống mai hậu

Kn 3,1-9;  Rm 5,5-11; Ga 6,37-40

 

Kính thưa quư vị,

Hồi c̣n bé, tôi nghe người ta, mỗi khi nhắc đến người đă khuất đều nói: “Xin họ được an nghỉ”. Những lời này được bộc lộ với sự thành tâm nguyện xin, ngay cả nơi những người mà rất hiếm khi cầu nguyện. “Xin họ được an nghỉ”. Đôi khi chúng ta cũng thốt ra những lời ấy như một sự an ủi đối với những người phải chịu đựng đau đớn kéo dài. “Xin cho bà ấy được nghỉ yên,” – dường như với hàm ư rằng “bà ấy thực sự đă được măn nguyện rồi.”

Một người bạn của gia đ́nh tôi sống ở viện dưỡng lăo 14 năm. Bà ấy bị liệt do rối loạn chức năng năo. Bảy năm cuối đời, bà phải nằm liệt giường và đón nhận mọi sự chăm sóc. Bà chỉ có thể x̣e ra và nắm tay lại. Gần đây, khi cùng với chị gái đến thăm bà, tôi nhận thấy kể từ lần ghé thăm, t́nh trạng sức khỏe của bà xấu đi rất nhiều. Tôi thầm cầu nguyện: “Lạy Chúa, xin đưa bà về quê hương, và xin cho bà được nghỉ ngơi trong b́nh an”.

Chúng ta mong muốn những người đă ra đi t́m được sự b́nh an, nhất là những người phải chịu đau đớn kéo dài, những người bị giết trong cuộc chiến và xung đột tôn giáo, những người sống trong nghèo khổ tủi nhục, những người vô gia cư với cuộc sống lang thang đường phố, và những người bị căn bệnh ung thư tàn phá. Thiếu may mắn th́ chúng ta cũng có thể thêm tên ḿnh vào danh sách này. Chúng ta biết rất nhiều người chết quả là một sự giải thoát cho họ “Xin họ được nghỉ yên….muôn đời”. Nhưng ngay cả những người đang sống b́nh an đây, rồi cũng sẽ đối diện với cái chết vào một ngày nào đó.

Quư vị c̣n nhớ dụ ngôn ông phú hộ xây các kho thóc lớn hơn để tích trữ hoa màu đầy tràn chứ? Nhưng Thiên Chúa phán với ông ta: “Đồ ngốc! Nội đêm nay, người ta sẽ đ̣i lại mạng ngươi, th́ những ǵ ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai?” (Lc 12,20). Ai trong chúng ta cũng phải chết. Ngày lễ hôm nay tưởng nhớ những người đă ra đi trước, đồng thời nhắc nhớ chúng về cái chết của riêng mỗi người. Những người chết đi về đâu? Họ đă thấy ǵ trong khoảng thời gian ngắn ngủi sau khi nhắm mắt ĺa đời để rồi bước vào cuộc sống đời sau?

Kinh Thánh không nói ǵ về tiện nghi trên thiên đàng. Các nghệ sĩ, đủ mọi tŕnh độ, đă họa lên bản phóng tác của ḿnh về những ǵ đang chờ đợi chúng ta sau khi chết đi. Các bức họa của họ có màu sắc rực rỡ với vô số thiên thần và con người xung quanh ngai của Đấng Tối Cao. Khi các nhạc sĩ nỗ lực viết nên “điệu nhạc thiên quốc”, họ thường thêm vào đàn hạc, kèn trum-pét và trống định âm ấn tượng. Có phải đó là những ǵ chúng ta sẽ nghe trên thiên đàng không? Nhưng Kinh Thánh lại nói với chúng ta: “Điều mắt chẳng hề thấy, tai chẳng hề nghe, ḷng người không hề nghĩ tới, đó lại là điều Thiên Chúa đă dọn sẵn cho những ai mến yêu Người” (1Cr 2,9).

Chúng ta, những con người b́nh thường, cùng với những nghệ sĩ đó, sẽ tiếp tục thử tưởng tượng xem cuộc sống sắp tới sẽ như thế nào, điều đó là tự nhiên thôi. Chúng ta thậm chí c̣n muốn có một cuốn sách trong bộ Kinh Thánh, bên cạnh cuốn Khải Huyền, mô tả tất cả viễn cảnh thiên đàng dành cho chúng ta. Nhưng đă không có cuốn sách như thế. V́ thế chúng ta phải quay trở lại với Kinh Thánh, tựa như các bài đọc hôm nay không đưa ra một h́nh ảnh hay âm thanh nào ghi nhận cuộc sống sắp tới là ǵ, nhưng cung cấp cho chúng ta những điều để chúng ta cột chặt niềm hy vọng của ḿnh vào đó.

Tác giả sách Khôn Ngoan không mô tả bức tranh thiên đàng. Thay vào đó, chúng ta được mời gọi tin tưởng “linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa”. Chúng ta biết những ǵ thường xảy ra với “người công chính” ở cuộc sống này. Họ phải chịu đựng những hệ quả của những hành động và lời nói chính trực của ḿnh. “Người đời nghĩ rằng họ bị trừng phạt là v́ cuộc sống công chính của họ”. Nhưng người công chính có Thiên Chúa là động lực và sức mạnh cho họ. Thiên Chúa ra tay che chở khi họ chịu thử thách ở cuộc sống này và dẫn đưa họ đến cuộc sống mai hậu. Họ ở “trong bàn tay Thiên Chúa”. Đau khổ của họ nơi thế gian này sẽ có giá trị cho họ trong cuộc đời sau, ở đó họ sẽ chiếu sáng và “như tia lửa bén nhanh khắp rừng sậy”. Nếu đă sống cuộc đời thánh thiện, họ sẽ giống như những tia sáng và ánh lửa bốc cháy và chiếu rọi chúng ta khi chúng ta, giống như họ, bước theo đường công chính của Thiên Chúa.

Đối với sự suy luận thuần túy, niềm tin của chúng ta vào đời sống mai hậu và sự phục sinh thân xác là hoàn toàn không có ư nghĩa. Kính viễn vọng Hubble được Nasa giới thiệu vào năm 1990. Nó bao quát được trái đất và có được tầm nh́n về vũ trụ vượt quá mọi thứ chúng ta có trên hành tinh này. Kính viễn vọng có thể thấy tầm xa cách đây khoảng 10-15 tỉ năm ánh sáng. Tầm nh́n sâu xa nhất về vũ trụ th́ xa đến như thế. Nó cho thấy chi tiết về vũ trụ, chưa bao giờ được h́nh dung trước đó và khám phá ra được nhiều thứ chưa bao giờ biết cho đến ngày nay. Chẳng hạn, kính viễn vọng Hubble có thể xác định niên đại của vũ trụ khoảng 13-14 tỉ năm (có thể sai sót khoảng 1 hay 2 tỉ năm); nó giúp khám phá sức mạnh huyền bí được gọi là “năng lượng bí ẩn”, các nhà khoa học nghiên cứu xem dăy ngân hà được h́nh thành thế nào, nhờ kính viễn vọng Hubble. Nhờ lượng thông tin mà kính viễn vọng Hubble cung cấp mà hơn 10.000 bài báo khoa học đă ra đời.

Kính viễn vọng Hubble hướng tầm quan sát đến những hố sâu nhất của vũ trụ mà vẫn chưa phát hiện ra dấu vết của “cổng thiên đường”. Tuy vậy, tác giả sách Khôn Ngoan viết vào khoảng năm 60 tr. CN, đă có thể nói cho chúng ta biết về t́nh trạng của những người đă khuất – và những ǵ đang chờ đợi chúng ta. Nhà khôn ngoan cho chúng ta biết những điều mà không một kính viễn vọng, không một quyền lực nào có thể nói cho chúng ta về những người thân yêu đă qua đời của chúng ta: “Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa và chẳng cực h́nh nào động tới được nữa”. Như thế, chẳng phải chúng ta có thể yên tâm và chắc chắn rằng “Họ đă yên nghỉ” sao?

Thật an ủi khi biết rằng những người đă chết do các cuộc khủng bố, cách mạng, tranh chấp nội bộ, chiến tranh tôn giáo, dịch Ebola,… đang được hưởng “an b́nh” và sự chở che của Thiên Chúa. Như thế, trong niềm tin, lời cầu nguyện của chúng ta: “xin họ được nghỉ yên” có được sự bảo đảm.

Lời Chúa hôm nay là một phần diễn từ Bánh Sự Sống trong Tin Mừng Gioan, tiếp theo sau việc hóa bánh ra nhiều. Đức Giêsu hứa rằng những ai “thấy Người Con” (tin vào Người Con) sẽ có sự sống đời đời. Tin Mừng Gioan thường dùng th́ hiện tại để cho thấy rằng sự sống đời đời khởi sự ngay từ bây giờ cho những ai tin vào Đức Giêsu. Quy tụ quanh bàn tiệc Thánh Thể và đón nhận Bánh Sự Sống là chúng ta tham dự vào sự sống đời đời – cuộc sống vinh phúc ấy đang dành cho những người đă được nuôi dưỡng bởi cùng một lương thực thần thiêng và đă ra đi trước chúng ta.

Cách đây vài năm trong một Thánh lễ, một người vô gia cư tiến lên rước Thánh Thể. Sau khi nhận lấy Thánh Thể trên tay, ông ta quay lại những người phía sau, để biểu lộ niềm xác tin của ḿnh vào Thánh Thể như một bảo chứng cho tương lai. Rồi ông rước Ḿnh Thánh và trở về chỗ ngồi. Đó là những ǵ tôi tin Đức Giêsu đă hứa cho chúng ta trong Thánh Lễ này. Một ngày nào đó chúng ta sẽ liên kết với Người, liên kết với nhau và với những người ra đi trước chúng ta. Thánh Thể cho chúng ta tham dự vào cuộc sống đó ngay từ bây giờ và bảo đảm rằng cuộc sống ấy sẽ đi đến thành toàn

Điều đó sẽ xảy ra thế nào? Và ở đâu? Tôi không biết và kính viễn vọng Hubble cũng sẽ không giúp trả lời cho câu hỏi “ở đâu?” Nhưng tôi tin nó sẽ xảy ra cho tất cả chúng ta, những người đang quy tụ quanh Bàn Tiệc Thánh Thể, bởi v́ tôi tin vào lời hứa mà hôm nay một lần nữa tôi lại được nghe: Chúng ta “ở trong tay Thiên Chúa” và Đức Giêsu sẽ hoàn trọn những ǵ Người đă hứa. Người sẽ làm cho chúng ta trỗi dậy trong ngày sau hết. Tôi cũng tin những ǵ Đức Giêsu nói hôm nay: ngay từ bây giờ tôi đang có sự sống đời đời, một cuộc sống thâm sâu khởi đầu với sự sống mới trong Đức Kitô và sẽ kết thúc tại nơi tụ họp đông đảo các linh hồn của những người công chính. Đó là “nơi” Hubble không thể thấy, nhưng chúng ta tin có nơi đó.