HOME

 
 

CHÚA NHẬT XX THƯỜNG NIÊN B
Cn 9, 1-6 / Ep 5, 15-20 / Ga 6, 51-59

 

 

An Phong, op : Ai ăn thịt Ta

Fr. Jude Siciliano, op :

Fr.  Jude Siciliano, op : Bàn tiệc khôn ngoan Thiên Chúa tặng ban

Giuse Nguyễn Cao Luật, op : Thứ bánh không thể thiếu

Giacôbê Phạm Văn Phượng, op : Bánh hằng sống

Như Hạ, op : Nguồn Sống

Lời Chúa và Thánh Thể :

Phaolô Nguyễn Cao Thắng : Đức Giêsu - Tấm bánh bẻ ra

Tu sĩ Phạm Hùng Cường : Lương thực nuôi hồn

Fr. Jude Siciliano: Người đă trao ban chính ḿnh cho ta

 

An Phong, op

Ai Ăn Thịt Ta Và Uống Máu Ta Th́ Ở Trong Ta
Và Ta Ở Trong Kẻ Ấy

Ga 6,51-59

Ai ăn Thịt Ta và uống Máu Ta; Đức Kitô phân biệt rơ Thịt và Máu để loan báo hy tế thập giá và phép Thánh Thể. Bánh Ta sẽ ban chính là Thịt Ta.

"Đức Giêsu một cách mặc nhiên, trong diễn từ về Bánh Sự Sống là chính ḿnh Ngài, đă đề cập đến cuộc hiến tế Núi Sọ. Ngài hiến thân chịu chết để làm lương thần nuôi dưỡng chúng ta".

Tự nguồn gốc, Thánh Thể là một hy tế. Đức Kitô qua cái chết và sự phục sinh, hiện diện trong Thánh Thể để nuôi sống chúng ta. Hy tế đó có giá trị chuộc tội, chữa ta khỏi tội lỗi và thông ban sự sống. Hăy hiến dâng thân ḿnh với hy tế trên bàn thờ, nghĩa là kết hiệp đời ḿnh với thập giá.

"Chính nhờ Người, với Người và trong Người, mọi chúc tụng và vinh quang đều qui về Cha toàn năng". Tiếp nhận Chúa Thánh Thể, phải noi gương Ngài và ư thức mọi điều phải qui về Thiên Chúa. "Kẻ ăn Ta sẽ sống nhờ Ta, cũng như Ta sống nhờ Cha" (Ga 6,57).

Mỗi lần rước lễ bạn có vững tin ḿnh đang ở giai đoạn đầu của đời sống vĩnh cửu trên thiên quốc chăng ? Tuy trạng thái khác nhau, v́ ở trần gian c̣n bị giới hạn bởi vật chất hữu h́nh. Nhưng căn bản vẫn giống nhau, là có sự sống Thiên Chúa. "Ai ăn Thịt Ta và uống Máu Ta sẽ có sự sống đời đời" (Ga 6,54).

Hiệu quả việc rước lễ, là sự kết hiệp thân mật tương hỗ với Đức Kitô. Chúng ta đón nhận được sự sống sung măn và có Đức Kitô như người bạn thân t́nh đồng hành với ta trong đời. "Ai ăn Thịt Ta và uống Máu Ta th́ lưu lại trong Ta và Ta ở trong kẻ ấy" (Ga 6,36).

Người xác tín Chúa ngự trong Bánh Thánh nơi nhà tạm của giáo đường, th́ :
- Siêng năng đến gặp Chúa
- Tâm sự đôi lời với Chúa khi đi ngang qua nhà thờ
- Và khi có thể tham dự các giờ chầu Thánh Thể với cộng đoàn Giáo xứ.

Những việc đó một phần nào đánh giá được niềm tin của bạn. Tuy nhiên, bạn cần xét lại khi thực hành như vậy, ḿnh đă xác tín sự hiện diện của Ngài đến mức nào ?

Lạy Chúa Giêsu,
Chúa đă biến đổi bánh và rượu
trở nên Ḿnh Máu Thánh Chúa;
Xin Chúa cũng biến đổi cuộc sống chúng con
trở nên lễ tế hiến dâng trong t́nh yêu
và trong thái độ vâng phục chương tŕnh của Chúa Cha.

 

Fr. Jude Siciliano, OP.

 Bàn Tiệc Khôn Ngoan Thiên Chúa Tặng Ban

Ga 6,51-59 

Thưa quư vị,

Phúc âm tuần 17 thuật lại phép lạ Chúa Giêsu hoá bánh và cá ra nhiều, đủ nuôi sống 5000 người đàn ông, không kể phụ nữ và con nít. Nhân dịp này thánh Gioan khai triển sâu sắc về sứ mệnh và thân thế của Chúa suốt chương 6 của Phúc âm ông viết. Thánh nhân gọi nó là "dấu chỉ" Thiên Chúa đổ ơn lành xuống cho nhân loại. Việc Chúa Giêsu làm có nghĩa Ngài cũng ban ơn như thế cho hết thảy mọi linh hồn tin kính Ngài. Chúa ban lương thực dư dật, Ngài cũng ban ơn thánh thừa thăi. Thực ra, chúng ta chẳng bao giờ có thể dùng cạn kiệt nội dung "dư dật" khi nói về ḷng xót thương của Thiên Chúa. Các tác giả đạo đức thường so sánh với biển rộng, trời cao. Nhưng cũng chỉ là một lượng nhỏ theo ngôn ngữ loài người, ư nghĩa thực của nó vốn là một mầu nhiệm. Bởi lẽ Người Con duy nhất Ngài cũng chẳng tiếc mà ban cho chúng ta làm Bánh Trường Sinh. Chúa Giêsu hôm nay kêu gọi người Do thái (và cả chúng ta) đến "ăn uống" cho thoả thuê. Nếu như chúng ta khao khát được sống vĩnh viễn, th́ đây là cơ hội tốt để đạt tới mục tiêu. Đời sống Chúa Giêsu ban c̣n mạnh hơn, thực hơn sự chết: "Tôi là Bánh Hằng Sống từ trời xuống, ai ăn Bánh này, sẽ được sống muôn đời. và Bánh Tôi sẽ ban tặng, chính là thịt Tôi đây, để cho thế gian được sống." (6,51)

Bài đọc 1, sách Châm Ngôn, mở rộng thêm ư nghĩa của Phúc âm. Sách nói rằng: "Đức khôn ngoan đă xây cất nhà ḿnh, dựng lên bảy cây cột, hạ thú vật, pha chế rượu, dọn bàn ăn." Bà Khôn Ngoan ban tặng đồ ăn thức uống cho những kẻ đơn sơ, tín thành. Tức Bà muốn nói chính Bà ban tặng sự sống. Chúng ta được mời gọi hưởng dùng sự Khôn Ngoan của Bà tức của Thiên Chúa. C̣n Phúc âm theo thánh Gioan th́ sự Khôn Ngoan là Đức Giêsu Kitô, Khôn Ngoan từ trời nhập thể. Trong lời tựa Phúc âm của ḿnh, thánh nhân viết: "Từ khởi đầu đă có Ngôi Lời." (1,1). Thiên Chúa đă dùng chính Ngôi Lời này mà tạo thành vũ trụ, nay lại sai Ngôi Lời xuống thế để ban cho chúng ta sự sống vĩnh hằng. Biết Chúa Giêsu là biết sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Tự ḿnh chúng ta không thể phát triển sự sống đời đời đó, chúng ta phải cậy nhờ vào sự khôn ngoan của Thiên Chúa qua Đức Giêsu. Cho nên, kết hợp cả hai ḍng tư tưởng một của thánh Gioan và một của sách Khôn Ngoan chúng ta thật hạnh phúc khi được mời cư ngụ trong nhà mà Bà Chúa Khôn Ngoan đă xây dựng, ngồi tại bàn của Bà ăn uống thoả thích những thứ Bà dọn.

Khi nghe đọc Phúc âm của mấy tuần vừa qua trích từ chương 6 Tin mừng Gioan. Chúng ta nhận ra thánh nhân đă dùng rất nhiều biểu tượng trong lịch sử giải phóng của dân Do thái: Chúa Giêsu nuôi đám đông vào dịp lễ Vượt Qua. Nhân bánh lên nhiều trong hoang địa giống như Mosê nuôi dân Israel bằng man-na bởi trời. Tiên tri Êlisa cho một trăm người ăn bằng 20 cái bánh lúa mạch, cùng một thứ bánh mà Chúa Giêsu đă nhân lên hôm nay (bánh người nghèo làm bằng lúa mạch). Các môn đệ của Chúa Giêsu lo lắng v́ không đủ bánh, giống như các đầy tớ tiên tri Êlisa báo cáo với thầy thiếu bánh (2V 4,42). Muộn thời hơn ngôn sứ Isaia viết: "Ngày ấy trên núi này, Đức Chúa các đạo binh sẽ đăi muôn dân một bữa tiệc, tiệc thịt béo, tiệc rượu ngon." (25,6). Chúa Giêsu đă thực hiện lời tiên đoán đó trên triền núi cạnh bờ hồ Galilêa với hơn 5000 người ăn. Bữa tiệc quả là vĩ đại và hậu hĩ. Như vậy có nhiều h́nh ảnh nối kết phép lạ nhân bánh và cá của Chúa Giêsu với các câu truyện của dân Do thái gặp gỡ Thiên Chúa trong sa mạc. Tuy nhiên việc Chúa Giêsu làm có một điều rất mới. Đó là Ngài ban chính Thịt Máu Ngài làm lương thực cho nhân loại về phần tâm linh. Ngài thiết lập một mối hiệp thông mật thiết giữa Ngài và chúng ta, giữa chúng ta với nhau. Dù cho đến tận thế, mối hiệp thông này không khi nào tan vỡ được. Nó bền vững muôn đời. Hơn nữa, mấy tuần trước chúng ta nghe đọc Thiên Chúa phàn nàn về những mục tử xấu, đă dẫn dắt tuyển dân của Ngài sai đường, lạc lối. Ngài quyết định: "Chính Ta sẽ chăn dắt Dân Ta." (Gr 23,6). Qua Chúa Giêsu, lời hứa này được hoàn thành. Chúa Giêsu là vị Mục Tử tối cao và chân thật. Bằng Thịt Máu ḿnh, Ngài dẫn đưa chúng ta qua những thung lũng tối tăm và chết chóc đến đường nẻo b́nh an và hạnh phúc. Bí tích Thánh Thể quả thật là bữa tiệc thịnh soạn thịt béo, rượu ngon mà vị mục tử nhân lành đă dọn sẵn cho nhân loại, đúng như lời Thánh vịnh 23: "Chúa dọn sẵn cho con bữa tiệc, ngay trước mặt quân thù. Đầu con, Chúa xức dầu thơm mát, chén rượu con đầy tràn chan chứa."

Cho nên khi nghe tiếng Bà Chúa Khôn Ngoan trong bài đọc một, chúng ta, những kẻ đơn sơ, tín thành, đói khát, cảm thấy vui mừng v́ đă t́m thấy lương thực, thực phẩm hạng nhất, tối ưu, tối hảo. Thiên Chúa nhân lành đă nhận ra sự đói khát của chúng ta nên chẳng tiếc nuối điều chi, chúng ta đủ của ăn thức uống vượt hết quăng đường cheo leo, đầy gian nan khốn khổ, của "hoang địa", trong nếp sống tân thời. Nói như vậy, không phải là đă ngoa. Văn minh kỹ thuật chưa hề chứng minh con người tiến bộ về t́nh yêu, tư cách, luân lư. Ngược lại máy móc có thể nô lệ hoá con người. Nhiều linh hồn đă mất tính người v́ nếp sống tân thời. Xă hội ngày nay đầy những cạm bẫy. Chúng ta có thể bán rẻ lương tâm bất cứ lúc nào, lư do ǵ! Khôn ngoan nhất mực là nghe lời Bà Chúa, tiến tới bàn tiệc của Bà, lắng nghe bà th́ thầm "hăy đến mà ăn bánh của ta và uống rượu ta pha chế, đừng ngây thơ khờ dại nữa, và các con sẽ được sống. Hăy bước đi trên con đường hiểu biết." Những lời Bà nói văng vẳng tiếng mời gọi của Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh thể. Nơi đây Chúa ban cho chúng ta trọn vẹn bản thân Ngài. Những tiến bộ khoa học, kỹ thuật không làm cho con người tốt lành hơn, cuộc đời mỗi người không nhiều ư nghĩa hơn, chỉ Ḿnh Máu thánh Chúa mới có khả năng thăng tiến con người mà thôi. Loài người sẽ sống đầy đủ ư nghĩa, sâu sắc hơn, thương yêu, bác ái hơn nếu biết năng tiếp nhận Chúa Giêsu Thánh Thể vào linh hồn. Đó là thứ khôn ngoan đích thật. Bởi Chúa Giêsu là sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời mang thân xác phàm nhân. Ngài đă xây nhà cho chúng ta cư ngụ là chính thân thể Ngài. Giống Bà Chúa Khôn Ngoan, Ngài mời gọi: "Hăy vào đây ăn uống. Bởi ta là chính lương thực, chén rượu ta là của uống muôn đời." Lương thực Ngài ban sẽ bảo toàn chúng ta trung thực với Đức Chúa Trời và trung thực với nhau. "Hăy đến ăn món ta dọn sẵn, và uống rượu do ta pha chế." Tuy cần thiết một cách tuyệt vọng, chúng ta không thể cung cấp cho ḿnh lương thực trường sinh đó. Chỉ bà Chúa Khôn Ngoan mới có thể mang lại: "Ai ăn thịt và uống máu tôi th́ được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết. V́ thịt tôi thật là của ăn, máu tôi thật là của uống."

Biết Đức Giêsu là biết sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Chúa Giêsu làm no dạ đám đông bên biển hồ Galilêa, nhưng thực tế Ngài c̣n ban tặng cho họ nhiều hơn thế nữa. Trong Bí tích Thánh Thể cũng vậy. Chẳng phải chúng là những "dấu hiệu" hằng ngày Thiên Chúa ban tặng để chúng ta sống siêu nhiên, làm no thoả khát vọng trường sinh của mỗi linh hồn sao? Cho nên Bí tích Thánh Thể là một dấu chỉ của Đức Chúa Trời mở mắt cho chúng ta xem thấy muôn vàn ơn lành khác nữa, mà Ngài ban tặng cho nhân loại. Vậy th́ hôm nay chúng ta cử hành, tôn kính Bánh Thánh của sự Khôn Ngoan thần linh, là chúng ta cử hành mọi ân huệ của Chúa, trong gia đ́nh, bạn bè tốt, láng giềng ngoan đạo, đồng nghiệp nhiệt thành, học hành, giải trí lành mạnh. Đó là những thể hiện của ḷng Thiên Chúa yêu thương và chăm sóc chúng ta.

Người Do thái vốn xa lánh máu mủ, nói chi việc ăn uống ! Vậy th́ những lời Chúa Giêsu nói trong Tin mừng hôm nay, thực sự có tính xúc phạm, khó nghe. Ngày nay người đương thời cũng không thể chấp nhận: "Ăn thịt Ngài, uống máu Ngài." Trong Thánh lễ chúng ta thường được nghe nhắc lại lời Chúa Giêsu: "Hăy cầm lấy mà ăn, này là Ḿnh Thầy. Hăy cầm lấy mà uống, này là Máu Thầy." Chúng ta đă quen nghe từ thuở c̣n thơ nên không thấy không thấy lạ tai. Kẻ mới nghe lần đầu, hẳn trong ḷng nảy ra nhiều thắc mắc. Tuy nhiên chúng lại có khả năng nhắc nhớ người nghe phải có ḷng tin kính. Do đó, trong Thánh Thể, Chúa gần gũi nhân loại dưới h́nh bánh rượu và Ngài thật sự liên kết với chúng ta mỗi khi chúng ta rước lễ.

Sự hiện diện của Ngài trong những lúc ấy khiến chúng ta tin tưởng rằng Thiên Chúa đă bẻ gẫy mọi rào cản ngăn cách chúng ta với Thiên Chúa và với anh chị em đồng loại. Hoàn toàn hiệp nhất với Chúa Giêsu là hoàn toàn sống bác ái với mọi người. Sống thân mật với Chúa Giêsu là sống thân mật với Thiên Chúa. Các linh hồn thánh thiện đều đă cảm nghiệm chân lư này. Vậy chúng ta có khát khao sự hiệp nhất này không? Liệu chúng ta có đầy đủ ḷng tin vào Đấng chúng ta lănh nhận? Tin đầy đủ đến mức độ bước theo các đường lối của Ngài? Không do dự, không chần chừ, không hậu ư. Chính Ngài đă tuyên bố, chỉ những linh hồn sẵn sàng như vậy mới xứng đáng làm môn đệ Ngài ! Thực ra, khi lănh nhận Ḿnh Máu Ngài, chúng ta được mời gọi đến bàn thờ hy sinh giống như Ngài trên thập giá. Tức phải từ bỏ địa vị, chức quyền, của cải để chấp nhận Thánh ư Thiên Chúa. Chính Chúa Giêsu dâng hiến chúng ta cùng với thân ḿnh Ngài lên Đức Chúa Cha. Ngài ban cho chúng ta lương thực hàng ngày để chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi khó khăn của cuộc đời hiện tại. Hôm nay, vị linh mục thừa tác giơ bánh thánh trước mặt chúng ta và nói: Ḿnh Thánh Chúa Kitô. Chúng ta thưa: Amen (Con tin đúng như vậy). Rồi với chén rượu ngài nói: Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta cũng lại thưa: Amen. Trong ḷng nhớ lại những lời của bài đọc một: "Đức khôn ngoan xây cất nhà ḿnh, hạ thú vật, pha chế rượu ngon, dọn bàn ăn… và c̣n lên các nơi cao trong thành phố kêu gọi: Hỡi những người ngây thơ hăy lại đây… hăy đến mà ăn bánh của ta, và uống rượu do ta pha chế." Chẳng có ǵ chân thật và an ủi hơn cho những linh hồn khát khao nên thánh, nên trọn lành. Amen.

 

Giuse Nguyễn Cao Luật, op 

Thứ Bánh Không Thể Thiếu

Ga 6,51-59

Măi măi là chia sẻ

Trong bài Tin Mừng Chúa nhật này, thánh Gioan kết thúc phần suy niệm diễn từ bánh trường sinh. Sẽ thật là uổng công khi muốn tách rời điều Đức Giêsu muốn nói và điều tác giả muốn hiểu - một suy tư ở cuối một kinh nghiệm dài về đời sống Hội Thánh. Toàn bộ diễn từ, đặc biệt phần kết luận, tŕnh bày những suy tư của thánh Gioan về mặc khải Đức Giêsu nói về chính Người qua Lời giảng và thập giá. Đức Giêsu là bánh hằng sống từ trời xuống và ở măi với con người. Thịt Máu Người là quà tặng cho nhân loại được sống, là lương thực đưa đến vĩnh cửu và là bảo đảm cho sự phục sinh.

Kết luận của diễn từ cũng chỉ là nhấn mạnh đến thực tại tính của bí tích Thánh Thể. Điều này đă được hàm ẩn ở phần trên, c̣n ở đây được nói đến trực tiếp : những điều Đức Giêsu nói trong diễn từ rất gần với tŕnh thuật Tiệc Ly. Chính v́ thế, tác giả Tin Mừng thứ tư không thuật lại chuyện Đức Giêsu lập bí tích Thánh Thể trong bữa Tiệc Ly; tác giả chỉ đưa ra những suy niệm rất phong phú sau tŕnh thuật hoá bánh ra nhiều.

Quả thế, trong suốt lịch sử Dân Thiên Chúa, việc chia sẻ thực sự của ăn vật chất vẫn là điều thường được nhắc đến để rồi bí tích Thánh Thể do Đức Giêsu thành lập chính là cao điểm. Bí tích Thánh Thể loan báo sự hoàn tất của điều chỉ mới phác thảo trong của ăn vật chất.

Do đó, bí tích Thánh Thể buộc con người phải suy nghĩ về cách thức phân phối của ăn trong thế giới hiện nay.

Biết bao lần con người đă làm cho dấu chỉ này mất đi nền tảng thực sự của ḿnh. Người tín hữu vẫn mong muốn thế giới đến lănh nhận bánh này, nhưng lại xao lăng thi hành điều Thiên Chúa muốn và chính Đức Giêsu đă mở đầu. Đó là trao tặng của ăn đích thực cho tất cả mọi người.

Trách nhiệm này không chỉ liên hệ đến gia đ́nh hay những nhóm nhỏ, nhưng trở thành một vấn đề có tầm mức quốc tế, liên hệ đến cả lănh vực kinh tế, chính trị. Điều này làm cho con người sợ ! Con người cảm thấy dễ dàng khi phải chấp nhận một số ít của cải hơn là phải chia sẻ những ǵ ḿnh đang có, những lợi lộc ḿnh kiếm được, những kỹ thuật tiên tiến hay kiến thức của ḿnh. Họ sợ rằng những người được họ trao tặng những thứ đó mai này sẽ trở thành những đối thủ của họ trên thị trường cạnh tranh, tức là về công việc làm và về bánh ăn !

Nếu những ư tưởng đó thực sự là suy nghĩ của nhiều người th́ tại sao họ lại ngạc nhiên khi thánh lễ chẳng có ư nghĩa bao nhiêu đối với nhiều Ki-tô hữu, và lại càng chẳng có ư nghĩa ǵ đối với những người không tin ?

Chia sẻ ! Một đ̣i hỏi cần thiết trong mọi thời đại, v́ đó chính là trao tặng "thịt làm của ăn". Điều này chỉ có một ḿnh Đức Giêsu thực hiện đến cùng.

 Cuộc trao đổi kỳ diệu

Trao tặng cuộc sống : thành ngữ này làm người ta nghĩ ngay đến hành động anh hùng của người băng ḿnh cứu người bị nạn, hay của người chiến binh liều mạng v́ lợi ích của đồng đội. Thành ngữ này cũng làm người ta nghĩ đến các bậc cha mẹ, những nhà giáo dục, có thể cả những nhà chính trị thực sự hy sinh v́ lợi ích chung.

Trao tặng cuộc sống, đó là hy sinh cuộc sống riêng ḿnh v́ các con, v́ người thân cận, v́ người đồng hương. Tất cả thời giờ để phục vụ người khác đều có ư nghĩa là cuộc sống được sử dụng, được tiêu dùng.

Thế nhưng, có thực tại nào của nhân loại diễn tả đầy đủ nhất về sự trao tặng này hơn là bữa ăn. Khi bữa ăn chia sẻ diễn ra trong một cộng đoàn yêu thương nhau, th́ nó không chỉ là cung cấp của ăn vật chất, bởi v́ người dọn bữa ăn cũng như người tham dự đă trao tặng một phần thời gian dành để kiếm sống. Trong bữa ăn như thế, người ta trao tặng phần thời gian đă qua cũng như khoảng thời gian hiện tại để cho người khác được sống và sống vui tươi.

Đó là một thực tại tinh thần mà người ta ít quan tâm. Thật là dễ dàng biết bao khi chỉ nh́n sự vật theo dáng vẻ bên ngoài, và đánh giá bữa ăn theo chất lượng của thức ăn để rồi không nhận ra rằng chỉ một mẩu bánh nhỏ thôi, nhưng do chính người đang đói trao tặng với ḷng yêu thương th́ có giá trị hơn hẳn bữa tiệc huy hoàng nhất.

Ai hiểu được thực tại này cũng sẽ hiểu được thực tại vô cùng sâu xa do Đức Giêsu loan báo : "Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống ... Ai ăn thịt và uống máu tôi th́ được sống muôn đời."

Đấng đưa ra lời mời này chính là nguồn mạch t́nh yêu. Ḍng sống Người muốn đưa nhân loại vào khi trao tặng chính Người cho họ, đó là Thiên Chúa.

Ai tin tưởng và mở ra trước lời mời của Đức Giêsu, ai tin tưởng và lănh nhận tấm bánh do Thiên Chúa ban, th́ sự sống đích thực sẽ phát triển nơi người ấy, bởi v́ qua tấm bánh, họ lănh nhận chính con người và sự sống của Đức Giêsu. Như vậy, khi lănh nhận thịt và máu Đức Giêsu, người tín hữu bước vào mối tương quan thân mật hoàn toàn mới. Họ tham dự vào mối hiệp thông thần linh và vĩnh cửu giữa Cha và Con, đồng thời lănh nhận bảo chứng sẽ được phục sinh vào ngày cuối cùng.

Một mẩu bánh, đó là tất cả những ǵ Đức Giêsu để lại cho con người kèm theo một lời mời. Ai ăn tấm bánh đó th́ được đồng hoá với Đức Giêsu, trở nên thiêng liêng và được mời gọi trao tặng không giới hạn. Liệu con người c̣n có thể hy vọng có một chứng tá t́nh yêu nào lớn lao hơn là cuộc trao đổi kỳ diệu này ?

 Hiệu quả tinh thần
Từ những lời của Đức Giêsu, ta có thể nhận ra ba hiệu quả của bí tích Thánh Thể.

* Sự sống đời đời và sự sống lại

Thánh Thể làm cho ta được hiệp thông với Đức Giêsu Phục Sinh, đang ngự bên hữu Chúa Cha. Thân xác sống động ấy trở thành một hạt giống của sự sống vĩnh cửu được gieo vào trong chúng ta. Nhờ đó, ngay tại trần gian này, chúng ta đă bắt đầu tham dự vào hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần.

* Đức Ki-tô ở lại trong người Ki-tô hữu

Thánh Gioan thường nhắc đi nhắc lại từ ngữ ở lại. Ơn gọi của tất cả chúng ta là được "ở lại với Thiên Chúa, trong Thiên Chúa". Ngược lại, Thiên Chúa vẫn luôn mong muốn ở lại với nhân loại. Lịch sử cứu độ không có ǵ khác hơn câu chuyện Thiên Chúa đến ở với con người và làm cho con người được ở với Thiên Chúa.

* Sống nhờ Chúa Cha

Qua cách dùng từ ngữ của thánh Gioan, chúng ta có thể hiểu rằng Đức Giêsu sống qua Chúa Cha, nhờ Chúa Cha và v́ Chúa Cha. Thật ra, Đức Giêsu không ngừng bày tỏ điều này trong suốt cuộc đời của Người. Bất cứ hành động hay lời nói nào của Người cũng đều phát xuất từ Chúa Cha và v́ t́nh yêu mến đối với Chúa Cha. Đức Giêsu mời gọi mỗi người chúng ta đi vào mối tương giao ấy qua việc đón nhận chính thân thể của Người.


"Chúng con ăn thân xác chí thánh của Chúa,
thân xác đă chịu đóng đinh v́ chúng con.
Chúng con uống máu thánh của Chúa
đă đổ ra để giải thoát chúng con.
Ước mong thân xác của Chúa,
nên ơn cứu độ cho chúng con !
Ước chi máu thánh của Chúa,
trở thành ơn tha thứ mọi tội lỗi chúng con."
(theo phụng vụ Pháp)

 

Giacôbê Phạm Văn Phượng, op

Bánh Thánh Thể

Ga 6,51-59

 Trong một cuộc họp mặt đông đảo các Ki-tô hữu tại một nhà thờ ở Tây Đức để đón chào mẹ Tê-rê-xa Can-cút-ta, người ta đă dâng cho mẹ một bó hoa rất đẹp. Bỡ ngỡ trước ḷng quư mến và trọng kính mà người ta đă dành cho ḿnh, mẹ Tê-rê-xa mới đầu tỏ ra hơi lúng túng, nhưng sau đó vài phút, với thái độ đơn sơ quen thuộc, mẹ đă ôm bó hoa đi thẳng lên cung thánh, mẹ qú gối nơi bậc bàn thờ rồi đặt bó hoa trước nhà tạm. Cử chỉ này cho thấy mẹ Tê-rê-xa rất quư trọng phép Thánh Thể, v́ Thánh Thể chính là nguồn t́nh yêu và nghị lực mà từ đó mẹ đă nhận được t́nh yêu và nghị lực cho cuộc sống dấn thân và phục vụ vô vị lợi của mẹ.

Qua các hoạt động bác ái, mẹ Tê-rê-xa và các nữ tu ḍng của mẹ đă nuôi dưỡng hàng ngàn trẻ em mồ côi, đă phục vụ hàng ngàn người nghèo đói, đă chăm sóc, chữa trị hàng trăm ngàn bệnh nhân và an ủi hàng chục ngàn người hấp hối. Nhưng vượt lên trên tất cả những hoạt động nhằm phục vụ cho sự sống thể xác, mẹ Tê-rê-xa đă đặc biệt chú trọng đến một nhu cầu mà mẹ thường nhấn mạnh và cho là căn bản, nó cần thiết hơn cả cơm ăn áo mặc nữa, nhu cầu đó là muốn được chấp nhận và được yêu thương.

Phép Thánh Thể có khả năng thỏa măn nhu cầu cấp thiết đó, v́ phép Thánh Thể là một bằng chứng thật hùng hồn nhắc nhở và tái diễn mối t́nh muôn thuở, đó là mối t́nh của Thiên Chúa đối với loài người và mối t́nh của Chúa Giê-su đối với chúng ta. Thánh Gio-an tông đồ đă quả quyết:  “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đă ban Con Một yêu dấu của ḿnh cho thế gian”. C̣n đối với Chúa Giê-su th́ Kinh Thánh cho biết : “Ngài là Thiên Chúa, nhưng Ngài đă không dành cho ḿnh phận ngang hàng với Thiên Chúa, mà Ngài đă hủy ḿnh đi, Ngài đă vâng lời cho đến chết và chết trên thập giá”. Cái chết của Ngài là một thực hiện lời Ngài mạc khải trong bài Tin Mừng hôm nay : “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này sẽ được sống muôn đời”. Bánh đó chính là thịt Ngài.

Quả thực, ai ăn thịt Chúa sẽ được tăng thêm ơn thánh hóa,  được kết hiệp mật thiết với Chúa Giê-su và với các anh chị em tín hữu khác, được tha các tội nhẹ và bảo vệ khỏi tội trọng, và bảo đảm được một hiệu quả vô cùng cao quư là sự sống lại và sự sống đời đời. Nhưng với điều kiện là chúng ta phải rước Ḿnh Thánh Chúa với thái độ tin và yêu. Để biểu lộ thái độ tin và yêu ấy đối với Đấng đă, đang và sẽ c̣n tiếp tục tự hiến thịt máu ḿnh để cho chúng ta ăn và uống mà được sống, chúng ta hăy để cho t́nh yêu của Chúa biến đổi chúng ta thành những khí cụ ban phát t́nh yêu Thiên Chúa cho mọi người như mẹ Tê-rê-xa Can-cút-ta và các nữ tu thuộc ḍng do mẹ sáng lập đang thực hiện khắp nơi trên thế giới.

Đó cũng là cách Chúa mời gọi chúng ta cùng làm phép lạ với Chúa, đó là câu kết luận của câu truyện sau đây:  Có một gia đ́nh giàu có, quư tộc người Anh, dẫn đứa con trai yêu quư về miền quê chơi. Trong khi nô đùa, chẳng may em bị rơi xuống một hố nước sâu mà cha mẹ không hay biết. Nhưng rất may tiếng kêu cứu của em đă được một chú bé, con của người làm vườn nghèo khó nghe được và chạy đến cứu sống.

Cha của em tỏ ḷng biết ơn chú bé đă cứu sống con ông, nhưng thay v́ lời cám ơn, ông muốn giúp đỡ chú bé ấy. Ông hỏi : “Khi lớn lên con muốn làm ǵ ?” - “Thưa ông, chắc là con sẽ tiếp tục nghề làm vườn của cha con” - “Con không c̣n ước mơ nào lớn hơn sao ?” - “Dạ, nhà con nghèo thế này th́ con c̣n ước mơ ǵ được nữa” - “Nhưng nếu con được ước mơ th́ con ước mơ ǵ ?” - “Thưa ông, con muốn đi học, muốn là bác sĩ”.

Sau này, em bé được cứu sống đă trở thành một vĩ nhân của thế giới, đă giữ một vai tṛ quan trọng làm thay đổi cục diện thế chiến thứ II và đă làm cho nước Anh hănh diện v́ tài ba chính trị của ông, đó là thủ tướng Uyn-sân Chớc-Chiu. Và nhờ ḷng thương giúp đỡ của người cha của Chớc-Chiu mà chú bé nhà nghèo kia đă trở thành một bác sĩ lừng danh của thế giới và là ân nhân của nhân loại cho đến ngàn đời, vị bác sĩ đó là Phơ-len-ning, người đă t́m ra thuốc trụ sinh Pê-ni-ci-lin.

Sau khi kể xong câu truyện trên, tác giả đă kết luận : “Khi Chúa mời gọi chúng ta giúp đỡ nhau là Chúa mời gọi chúng ta cùng làm phép lạ với Chúa”. Chúng ta hăy nhớ : Khi chúng ta giúp đỡ nhau là chúng ta cùng làm phép lạ với Chúa. Trở lại bài Tin Mừng hôm nay, điều chính yếu Chúa Giê-su muốn bảo cho người Do Thái xưa kia và chúng ta hôm nay : Ngài là bánh hằng sống, v́ Ngài là Thiên Chúa hằng sống, chính v́ thế kẻ ăn bánh này sẽ được tham dự vào sự sống của Chúa, họ sẽ được sống đời đời. Cho nên, người ta phải đón nhận Ngài không những bằng ḷng tin mà c̣n phải ăn bánh đó, tức là ăn thịt Ngài nữa.

Chúa Giê-su dạy chúng ta về Bánh Thánh Thể, chúng ta có chấp nhận với ḷng tin không ? Nếu chúng ta không lănh nhận của ăn này th́ hậu quả sẽ ra sao ? tất nhiên là chúng ta không được “chất bổ” của thứ bánh bởi trời này, mà ngược lại, c̣n bị xét xử, đoán phạt, chết đời đời. Cũng như nếu chúng ta bệnh tật, thuốc men có đó mà chúng ta nhất định từ chối không dùng th́ chúng ta không khỏi bệnh là tại chính chúng ta thôi. Cũng vậy, ai trong chúng ta cũng muốn ăn no, mặc ấm, mà c̣n muốn ăn ngon, mặc đẹp nữa, muốn gia đ́nh hạnh phúc, kể cả những người đầy đủ cũng thế, họ vẫn mơ ước thêm nữa, vậy th́ chúng ta có muốn sau 50, 60 hay 70 năm trần thế này được sống hạnh phúc măi bên Chúa không ? Hăy đến với bí tích Thánh Thể, hăy hết ḷng tin vào phép Thánh Thể. Bánh Thánh Thể là của ăn cho chúng ta no ấm đi hết quăng đời này về trời.

Thánh Thể không phải chỉ là một lời hứa trường sinh bất tử nhưng c̣n là một bảo chứng : hôm nay thân xác chúng ta đă được dự tiệc Thánh Thể, th́ sau này thân xác chúng ta sẽ được dự tiệc thiên quốc. Tiệc Thánh Thể mới chỉ là khai vị chuẩn bị cho tiệc thiên quốc. Chúng ta hăy siêng năng rước lễ để bảo đảm cho cuộc sống hạnh phúc muôn đời.

 

Như Hạ, op

Nguồn Sống

Ga 6,51-59 

Thay v́ hiệp nhất, Thánh thể lại trở thành cớ cho các Kitô hữu chia rẽ. Chia rẽ v́ không biết đâu là sự thật về sự hiện diện của Đức Giêsu trong bí tích. Lịch sử Giáo hội cho thấy niềm tin vào mầu nhiệm này đă tạo nên bao kỳ công vô cùng lớn lao trong Giáo hội. Hơn nữa, một chút nghiên cứu sâu xa cũng có thể cho ta nắm vững ư nghĩa lời Chúa khi lập bí tích Thánh thể.

Thực vậy, Chúa Giêsu quả quyết : "Thịt tôi thật là của ăn, và máu tôi thật là của uống." (Ga 6:55) Xác quyết đó đă làm chói tai người Do thái. Họ chỉ hiểu sự vật theo lẽ tự nhiên. Chỉ trong Thần khí mới có sức mạnh siêu nhiên để hiểu mạc khải về mầu nhiệm Thánh Thể. Chỉ Thần khí mới nâng con người lên lănh vực siêu nhiên để thấy được sự thật nơi xác quyết đó. Thật thế, "Thần khí mới làm cho sống, chứ xác thịt chẳng có ích ǵ." (Ga 6:63)

"Những chữ trong công thức 'truyền phép' Thánh thể không đủ chứng tỏ Ḿnh Máu Chúa hiện diện thật sự. Động từ 'là' không loại trừ ư nghĩa biểu tượng (x. Ed 5:5; Mt 13:37-38; Ga 15:1, 5). Tuy nhiên, trong văn hóa Sêmít, nếu chỉ có biểu tượng, không đủ thiết lập giao ước. Để lập giao ước, đ̣i phải có lễ vật thực sự, chứ không chỉ có những dấu chỉ của những vật đó mà thôi (St 15:9-18; Xh 24:5)." (New Catholic Encyclopedia 2003:5, 411)

Không những mạc khải về thực tại sự sống nơi thân xác Người, Đức Giêsu c̣n muốn cho thấy thái độ và hiệu quả của những con người tin tưởng và đón nhận thực tại đó nữa. Người muốn cho mọi người thấy thịt máu Người vô cùng cần thiết cho ơn cứu độ. Thật vậy, Người đă quả quyết : ai đón nhận thân ḿnh Người sẽ "có sự sống nơi ḿnh," (Ga 6:53) "được sống muôn đời," (Ga 6:54; 58) và "ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy." (Ga 6:56) Từ đó, họ sẽ t́m được tất cả ư nghĩa và giá trị đích thực cho con người và cuộc đời.

Sự sống ấy trào dâng từ Chúa Cha. Chính sự sống ấy khiến Đức Giêsu làm được mọi sự. Giờ đây sự sống ấy lại cuồn cuộn chảy vào những ai "ăn thịt và uống máu Con Người." (Ga 6:53) Sự sống như quyện vào nhau. Đó là điều Chúa Giêsu đă mạc khải: "Tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, th́ kẻ ăn tôi, cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy." (Ga 6:57) Chính sự sống này sẽ quyết định tất cả. Không có sự sống ấy, trần gian sẽ băng hoại. Muốn tránh cơn băng hoại đó, người tín hữu "hăy bước đi trên con đường hiểu biết," (Cn 9:6) và "sống như người khôn ngoan, biết tận dụng thời buổi hiện tại" (Ep 5:15-16) "mà cảm tạ Thiên Chúa là Cha." (Ep 5:20)

Tương quan sâu xa giữa Đức Giêsu và người tín hữu được thiết lập trong bí tích Thánh Thể. Đó là cái nh́n thần học của thánh Gioan và cũng là kinh nghiệm sống động của cộng đồng Gioan. Chính trong cộng đồng này, tín hữu đă thấu hiểu và cảm nghiệm sâu xa Chúa Giêsu Thánh Thể hiện diện "để cho thế gian được sống." (Ga 6:51) Từ đó, họ cũng đón nhận được sức mạnh xây dựng cộng đoàn. Trong cộng đoàn tông đồ này, họ đă "cùng nhau đối đáp những bài thánh vịnh, thánh thi và thánh ca do Thần Khí linh hứng" và "đem cả tâm hồn mà ca hát chúc tụng Chúa." (Ep 5:19) Chính khi chia sẻ t́nh yêu Thánh Thể với anh em, họ đă xây dựng thành công Giáo hội tiên khởi. "Họ đồng tâm nhất trí, ngày ngày chuyên cần đến Đền Thờ. Khi làm lễ bẻ bánh tại tư gia, họ dùng bữa với ḷng đơn sơ vui vẻ. Họ ca tụng Thiên Chúa, và được toàn dân thương mến. Và Chúa cho cộng đoàn mỗi ngày có thêm những người được cứu độ." (Cv 2:46-47)

"Lễ bẻ bánh" chính là tiệc Thánh Thể (Mc 14:22; 1 Cr 11:24; Cv 2:42-47). Tin mừng Lc 24:13-35 cũng cho thấy hai môn đệ trên đường Emmau nhận ra Đức Giêsu khi Người bẻ bánh. "H́nh như thánh sử Luca dùng từ này để chỉ về Thánh Thể. Có lẽ thánh sử có ư cho thấy, trong khi Kinh thánh hướng tới Đức Kitô, chỉ có Thánh thể mới cho phép Kitô hữu nhận thức và chiếm hữu Người trọn vẹn." (New Catholic Encyclopedia 2003:2, 600) Chính trong thịt và máu Đức Kitô, tín hữu tiên khởi đă làm nên một thân thể và tạo thành một sức mạnh kiên cường đến nỗi "quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi." (Mt 16:18)

Sức mạnh đó ngày nay vẫn c̣n. Giáo hội trổ sinh một mùa màng tươi tốt nuôi sống muôn dân. Thứ sáu 11/07/03 vừa qua, Liên Minh các tổ chức Caritas kết thúc tổng hội thứ 17 với tựa đề : "Việc Toàn cầu hóa sẽ thành công nếu mọi người đều hưởng phúc lợi từ đó." (Zenit 14/07/03) Tuyên bố chung nói : Caritas Quốc tế "cam kết hoạt động cho xă hội người nghèo và những người bị tách ly ra khỏi xă hội đang dần dần được toàn cầu hóa. Nghĩa là, sự liên đới phải được toàn cầu hóa, và Liên Minh Caritas phải tận tụy thực hiện mục tiêu này trong bốn năm tới." (Zenit 14/07/03) Caritas hi vọng thực hiện đầy đủ nghị quyết trong tông thư 'Tân Thiên Niên Kỷ'. ĐGH Gioan Phaolô II kêu gọi phải có 'sáng tạo mới' trong công cuộc bác ái. Caritas giải thích : "Trong kế hoạch hoạt động, các thành viên tổ chức Caritas Quốc tế tái cam kết làm cho tiếng nói người nghèo được lắng nghe trong các thực thể quốc tế, và thực hiện việc liên kết giữa những người có trách nhiệm quyết định và dân chúng chịu ảnh hưởng quyết định đó." (Zenit 14/07/03)

Tổ chức Caritas chuyên phục vụ những người nghèo khổ trên thế giới. Tổ chức lấy sức mạnh từ niềm tin nơi Đức Giêsu, tấm bánh bẻ ra cho muôn dân. Biết bao Kitô hữu cũng đang theo sát gót Đức Kitô phục vụ trên khắp nẻo đường đời. Đó là những người khôn ngoan đang cố gắng "tận dụng thời buổi hiện tại" (Ep 5:16) để giải thoát nhân loại khỏi "những ngày đen tối." (Ep 5:16)

 
Paul Nguyễn Cao Thắng, op

 Đức Giêsu Tấm Bánh Bẻ Ra Cho Thế Giới Mới

Ga 6,51-59

Với bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu kết thúc việc mạc khải về Người là Bánh ban cho nhân loại. Lời tŕnh bày đă đến cao điểm khi đ̣i buộc người ta phải tin và nhận lấy thực phẩm đặc biệt này, nếu không sẽ chết.

Trong cuộc sống thường ngày, con người thiếu lương thực, nước uống là chết. Cũng thế, người Kitô hữu không rước Chúa là không có sức sống. Chúa Giêsu hiểu nên Chúa thiết tha mời gọi ta rước lấy Chúa để có sự sống của Người. Và, 4 lư do Chúa nêu ra như một lời khẳng định đ̣i buộc người Kitô hữu phải dùng Thịt và Máu Người:

·                    Phải dùng mới có sức sống đời này.

·                    Phải dùng mới có sức sống đời đời.

·                    Phải dùng mới ở trong Chúa và có Chúa ở trong tâm hồn.

·                    Phải dùng mới có sức sống thông truyền từ Chúa Giêsu.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúa thấy rơ sự đói khát nơi con người, Chúa thấy rơ mảnh hồn cằn khô nơi chúng con. Và để chữa lành cơn khát, sự khô cằn ấy: chính Chúa đă trở nên Linh dược, Bánh Hằng Sống nuôi dưỡng chúng con.

Lạy Chúa, hằng ngày chúng con bươn chải để t́m của ăn nuôi sống thân xác mà nhiều lúc quên lăng linh hồn cũng đang đói khát Chúa. Bao khổ đau, cơ cực; bao phiền muộn, bất ḥa; bao thất bại và chán nản đè nặng cuộc đời …. V́ rằng chúng con chưa thực sự có Chúa ngự trong ḷng và từng ngày xác hồn của chúng con chưa có chính Chúa là sức sống nuôi dưỡng. Chúng con măi t́m của phù vân và chóng hư nát, để rồi đón nhận Chúa là Bánh trường tồn cách hững hờ, vô tâm.

Lạy Chúa, sự sống của chúng con đâu chỉ đời này mà thôi, nên chúng con cần chính Chúa là lương thực đủ sức đưa chúng con vào đời sống vĩnh cửu. Chỉ có Chúa! Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể đang hiện diện giữa chúng con – chỉ có Chúa là Đấng Hằng Sống mới thật là thần lương nuôi sống chúng con đời đời.

Thân lạy Chúa! Chỉ có Chúa ngự trong chúng con mới biến chúng con thành Kitô hữu. Một khi chúng con không rước Chúa, một khi chúng con hơ hững với Chúa ngự trong ḷng, trong bí tích Thánh thể th́ chúng con không c̣n xứng đáng là Kitô hữu nữa.

Lạy Chúa đang ngự trong Phép Nhiệm Mầu Cực Linh Khôn Sánh, chúng con mang thân phận yếu đối, cuộc đời với biết bao lỗi lầm xúc phạm đến Chúa, đến anh chị em; và chính tội làm cho chúng con bức bách mà chết, làm cho chúng con rơi vào hố sâu của bất an, của mất sự sống. Nhưng lạy Chúa, Chính nhờ Bửu Huyết và Thánh Thể Ngài mà chúng con được sống lại, được cứu rỗi, được thông truyền sức sống dạt dào từ nơi Chúa. Xin cho mỗi người chúng con luôn ư thức và yêu mến Bí Tích Thánh Thể; luôn năng rước Ḿnh Máu Chúa vào ḷng; và sống bằng chính sức sống cùng t́nh yêu của Chúa. Amen

 
Tu sĩ Phạm Hùng Cường

Lương Thực Nuôi Hồn

Ga 6,51-59

Qua đoạn Tin Mừng chúng ta vừa nghe tôi nghĩ đến một câu truyện được kể rằng:

Trong trận thế chiến thứ hai, quân phát xít Đức kéo vào những làng mạc giết hại người dân vô tội, một cuộc càn quét thật dữ dội và ác nghiệt, thấy thế chị Êlen vội bế con ḿnh xuống hầm trốn, mẹ con chị đă hơn ba ngày ở dưới hầm mà bọn lính vẫn rảo quanh t́m kiếm những người sống xót để sát hại, sự t́m kiếm ấy mỗi lúc một gắt gao hơn. Với thời gian chị Êlen vừa đói vừa phải lo bảo vệ đứa con của ḿnh nên đă cảm thấy mệt, đồng thời đứa bé trên tay lại luôn miệng kêu mẹ ơi con khát, vừa nghe lời đó chị Êlen thấy người ḿnh run lên và ḷng như lửa đốt, chị run lên v́ sợ rằng qua tiếng kêu đó quân lính sẽ phát hiện ra mẹ con chị, c̣n chị như lửa đốt là bởi v́ thương con đang đói, nên chị ôm gh́ chặt con vào ḷng, sau giây lát đứa bé lại rên rỉ kêu mẹ ! con khát ! Chị Êlen quờ quạng xem có t́m được ǵ cho con uống để đỡ khát chăng. Nhưng cũng chẳng có ǵ ngoài bóng tối, đứa con lại kêu lên Mẹ ! khát ! Chị Êlen xoay người, đưa tay lên miệng cắn đứt đầu ngón tay rồi đút vào miệng con và nói uống đi con nước đây ! Chị Êlen lúc này cảm thấy như toàn bộ ḍng máu trong cơ thể đang truyền sang đứa con của ḿnh và từ đó người con ấy được hết khát.

Kính thưa qúy ông bà và toàn thể anh chị em đói đă là một nỗi lo cho con người nhưng khát c̣n là điều đáng lo hơn.

Qua câu chuyện trên đây thiết nghĩ rằng : Đối với mỗi người chúng ta, chúng ta chỉ bỏ một ngày không ăn uống ǵ là chúng ta đă cảm thấy khó chịu hoặc đói lả, chúng ta phải đi t́m cho ḿnh những ǵ có thể giúp ḿnh vượt qua cơn đói khát này. Vâng !thể xác là thế đó. C̣n linh hồn th́ sao ? Chúng ta có thể để cho linh hồn chúng ta đói khát không ? Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đă từng để linh hồn ḿnh đói, nhưng nhiều khi chúng ta đă không nhận ra, mà chúng ta chỉ thấy b́nh thừơng như không có ǵ xẩy ra, thực ra cái b́nh thừơng ở đây lại là cái không b́nh thường. Không b́nh thường là v́ linh hồn là sức sống cho thể xác, mà một khi thể xác không c̣n nhạy cảm nữa, th́ cũng chính là lúc linh hồn đă suy thoái, tàn phai như thế làm sao có thể tồn tại được.

Vậy để có được một linh hồn khoẻ mạnh, chúng ta hăy cho linh hồn chúng ta được ăn uống đầy đủ. Lương thực của linh hồn ở đây không phải là thịt, cá hay rau quả mà chúng ta thường dùng hàng ngày, nhưng chính là ḿnh và máu Chúa Giêsu, Chúa sẵn sàng cho chúng ta con người của Ngài.Ngài không nề quản bất cứ điều ǵ với chúng ta, Ngài sẵn sàng chịu nghèo đi để chúng ta được giầu có, Ngài bằng ḷng chiụ đau khổ để chúng ta được hạnh phúc, Ngài chấp nhận chết đi để chúng ta được sống, tất cả những điều đó đều nhắm tới một mục đích duy nhất là để được kết hợp giữa Ngài với chúng ta. Một sự kết hợp không chỉ dừng lại ở gặp gỡ nhưng phải đạt đến đỉnh điểm là nên một với Ngài. Ngài đă hứa với chúng ta rằng "Thầy sẽ không bỏ các con mồ côi"

V́ thế, trước khi chịu tử nạn Chúa đă lập Bí Tích Thánh Thể để ở với chúng ta, và cho chúng ta đuợc no thỏa mỗi ngày qua Thánh lễ, có như thế chúng ta mới có thể cảm nghiệm được t́nh thương của Chúa dành cho chúng ta mỗi ngày một sâu hơn, khăng khít hơn và Chúa c̣n nói rằng : "Ai ăn thịt ta và uống máu ta, th́ ở trong ta và ta ở trong kẻ ấy". Từ đó ta thấy t́nh thương của Chúa dành cho ta thật bao la, hải hà. Nhưng chúng ta đă đáp trả lại t́nh thương ấy thế nào ? hay đă nhiều lần chúng ta đáp trả t́nh thương đại lượng ấy bằng sự so đo, tính toán, ích kỷ… thậm chí có thể nói chúng ta c̣n làm ngơ trước tiếng mời gọi của Chúa. Trong khi đó Chúa th́ mong sao có người đến nói chuyện và dùng bữa với Chúa, nhưng ngày qua ngày cũng chỉ có ta với ta. Vâng ! Con người chúng con là thế đó !

Lạy Chúa chúng con là những con người yếu đuối thường hay phản bội, xin cho chúng con có được linh hồn khoẻ mạnh để soi sáng cho chúng con luôn nhận ra và chống lại những trước cám dỗ trong cuộc đời. Từ đó chúng con sẽ nhạy cảm hơn khi thấy linh hồn ḿnh đói, có như thế chúng con mới biết chạy đến với Chúa, để Chúa cho linh hồn chúng con ăn từ đó linh hồn chúng con sẽ không bị đói nữa và sẽ được sống đời đời.

Lm. Jude Siciliano, O.P. (Học viện Đaminh Chuyển ngữ)

 

Người đă trao ban chính ḿnh cho chúng ta

Cn 9,1-6; Ep 5,15-20; Ga 6,51-58

 

Kính thưa quư vị,

Trong Tin mừng thánh của Gioan, người ta thường cố diễn giải Đức Giêsu trong khía cạnh tự nhiên; thánh Gioan gọi điều này là mức độ “xác thịt”. Trong khi Đức Giêsu lại cố gắng giúp họ ở một cấp độ sâu hơn, những điều thuộc về bản chất, ở mức độ của “tinh thần”. Ví dụ, khi Đức Giêsu ban nước hằng sống cho người phụ nữ bên bờ giếng (Ga 4,4-38), chị nghĩ Người đang nói về thứ nước tự nhiên không ngừng tuôn chảy. Nhưng Người muốn ban cho chị thứ nước là chính sự sống mới trong chị và làm thỏa măn cơn khát thiêng liêng của chị.

Sự nhầm lẫn giữa những ǵ người ta hiểu về điều Đức Giêsu đang nói và điều Đức Giêsu thực sự muốn nói này là điều dễ thấy trong các bài đọc Tin mừng trong những tuần qua. Khi Đức Giêsu làm phép lạ hóa bánh ra nhiều và rồi sau đó rút lui, đám đông phấn khích đi t́m Người, nghĩ rằng Người sẽ là nguồn cung cấp lương thực dồi dào cho họ. Đám đông đang hiểu ở mức độ “xác thịt” nhưng Đức Giêsu đang nói đến chuyện thiêng liêng. Người đang trao ban chính ḿnh cho họ, Người là Bánh Hàng Sống – như Người nói với họ hôm nay.

Họ tranh luận với nhau về ư nghĩa của Người, nhưng Người vẫn tiềp tục nói về tư tưởng của ḿnh “Ai ăn thịt và uống máu tôi, th́ được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết”.

Đức Giêsu là Bánh Từ Trời xuống và Người mời gọi chúng ta tin và đón nhận Người như Đấng được Thiên Chúa sai đến. Bài đọc hôm nay trích từ “diễn từ về bánh” nói về Thánh Thể. Đức Giêsu khẳng định rằng Người có sự sống “nhờ Chúa Cha” và Người sẽ chia sẻ sự sống ấy với những người tin cùng chia sẻ Thánh Thể. V́ thế trong diễn từ này, bắt đầu bằng phép lạ hóa bánh (6,1tt), Đức Giêsu đă tỏ bày sự hiện diện hai chiều cho chúng ta: Người hiện diện trong lời giảng cũng như trong Bí tích Thánh Thể. Phần đầu của diễn từ tập trung vào “bánh” là giáo huấn của Đức Giêsu và đ̣i phải tin vào lời của Người: sự sống đời đời là phần thưởng dành cho những ai tin vào Đức Giêsu. Nay Người lại dạy rằng ai ăn thịt và uống máu của Người sẽ nhận được sự sống đời đời. Trong những câu 51-58 có những dấu của từ ngữ mới trong suốt cả bài: “ăn”, “uống”, “máu”, và “thịt”.

Chúng ta có thể gọi những từ ngữ như thế là thô ráp hay ít nhất là phàm tục. Trong ngôn ngữ Kinh thánh, “ăn thị ai đó” là một tội ác dă man. Đó này nghĩa là làm hại ai đó. Uống máu được xem là một hành vi báng bổ bị Thiên Chúa cấm. V́ thế, có những ám chỉ liên quan đến h́nh ảnh “ăn thịt” và “uống máu”, hẳn đó không phải là việc đặt niềm tin và tiếp cận với Đức Giêsu.

Nhưng, chúng chỉ có thể nói đến Thánh Thể. Một số người cho rằng đoạn văn nguyên thủy của thông điệp này nằm trong diễn từ Tiệc Ly và công thức Thánh Thể. “…bánh Tôi ban chính là thịt Tôi để cho thế gian được sống”. “Thịt và máu” dùng để ám chỉ đến toàn thể con người, v́ thế Đức Giêsu ban trọn vẹn con người ḿnh để chúng ta được sống – trước hết là trên thập giá và nay trong cử hành Bí tích Thánh Thể.

Diễn từ đ̣i hỏi tin vào Đức Giêsu và cho thấy rằng hồng ân mà chúng ta nhận được nhờ “tin” và “ăn” là chính Đức Giêsu. Tiến tŕnh mạc khải trong diễn từ song song với việc chúng ta thực hiện trong Thánh Lễ: Đức Giêsu nói rằng Người trao ban chính ḿnh cho chúng ta và Người dẫn chúng ta đến chỗ tin vào chính Người. Rồi chính Lời đó dẫn chúng ta đến bàn thờ để “cầm lấy và ăn” – “cầm lấy và uống”.

Do đó, hiển nhiên Bí tích Thánh Thể trở thành mầu nhiệm trung tâm trong đức tin của chúng ta. Đó là điểm trọng yếu đối với tất cả những ǵ chúng ta tin, tất cả những ǵ chúng ta là và chúng ta thực hiện. Ở đây chúng ta quy tụ quanh Lời, Bánh và Chén, quà tặng của Đức Giêsu là chính Người. Đến lượt ḿnh, chúng ta cũng trao trọn vẹn con người ḿnh cho Người bằng cách tham dự vào bữa tiệc Thánh Thể. Chúng ta biết được trong diễn từ về bánh của thánh Gioan là Thiên Chúa hiện diện và sẵn sàng chia sẻ đời sống thần linh qua Đức Giêsu. Chúng ta đến với Thánh Thể với đôi tai bằng thịt để lắng nghe và mở ḷng ra để đón nhận – nghe Lời và nhận Bánh được bẻ ra và sẻ chia.

Khi chúng ta đáp lại sau lời nguyện thánh hiến: “Khi chúng con ăn Bánhnày và uống Chén này trong Thánh Thể chúng ta loan truyền việc Chúa chịu chết cho tới khi Người đến”. Nói cách khác, khi chúng ta ăn và uống tại Tiệc Thánh Thể này chúng ta loan truyền ư nghĩa của cái chết của Đức Giêsu v́ chúng ta. Những ǵ Đức Giêsu thực hiện cho chúng ta, chúng ta cũng có thể làm như thế cho những người khác. Sự sống mà Đức Giêsu có từ Chúa Cha, nay chúng ta cũng có được (“…tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, th́ kẻ ăn tôi, cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy.”). V́ thế chúng ta dấn thân hành động. Như đă từng nói, Thánh Thể không phải là một đối tượng, như là một hành động chúng ta tham sự vào và đáp lại trong đời sống mỗi ngày của chúng ta.

Làm cách nào chúng ta có thể phân biệt lời Đức Giêsu mời gọi đến dự tiệc mà Người vừa là chủ tiệc vừa là lương thực, với những bữa ăn khác mà chúng ta chia sẻ với nhau? Những ai nhớ tŕnh thuật bánh ở Gioan chương 6 có lẽ cũng nhớ, hay nghe về, những lần khác Đức Giêsu đă cùng dùng bữa với các môn đệ. Chẳng lẽ những bữa tiệc b́nh thường đó lại không đặc biệt và là những khoảnh khắc ăn phúc đối với các môn đệ hay sao? Khi chúng ta ăn cùng nhau – không phải cách vội vă, nhưng với sự quan tâm và chăm sóc những người chúng ta chuẩn bị và chia sẻ bữa an – th́ chẳng phải cũng là hành vi tôn giáo đó sao?

Sau phép lạ hóa bánh ra nhiều – c̣n có nhiều bữa ăn được chia sẻ và cả Bữa Tiệc Ly – Liệu các môn đệ buổi đầu ấy có ngồi xuống dùng những bữa ăn b́nh thường hằng ngày và không nhớ ǵ đến thứ lương thực được chia sẻ với Đức Giêsu và người khác chăng? Chẳng lẽ không có bữa ăn nào với bạn hữu mà không gợi lên những kư ức về bữa ăn với Đức Kitô và những ǵ Người dạy họ?

Trong thế giới hiện đại và đời sống gia đ́nh của chúng ta có vẻ như không cho phép chúng ta có đủ thời gian và không gian cho những bữa ăn cùng nhau cách thong thả. Nhưng, tôi có thể sắp xếp để tạo những bữa ăn đặc biệt, Ai biết được, tôi có lẽ mới cảm nghiệm được, cách nào đó, Đức Giêsu cũng đang cùng bàn. Người nghèo không hề mất đi ư nghĩa và sự quư hóa của thức ăn. Họ có vẻ không đón nhận cách vô tư như chúng ta. Tôi không có ư lăng mạn hóa cái nghèo, nhưng chẳng lẽ quư vị không thấy rằng hầu hết những người nghèo trân trọng thức ăn như món quà được chia sẻ, được chúc lành hay được trân trọng đó sao? Và trong bữa ăn của họ chẳng phải Đức Giêsu cũng hiện diện như chủ tiệc và thức ăn đó sao?

Có vẻ như sách Châm ngôn, được mô tả như người phụ nữ trong bài đọc thứ nhất, đang bày cho chúng ta một bữa tiệc. Bà ấy rất bận rộn bày biện một yến tiệc và sai người đi mời chúng ta. Bà hết sức chu đáo đối với khách mời đến độ xây hẳn một cái nhà để thết tiệc. Bà kêu mời chúng ta bỏ đi những ngu si, những chọn lựa sai lầm và những nẻo đường ngang ngạnh. Thay vào đó, bà cho chúng ta sự khôn ngoan hiểu biết để chúng ta có thể đưa ra những chọn lựa tốt hơn. V́ thế, người khôn ngoan không chỉ học biết những ǵ liênquan đến tôn giáo mà c̣n cả những lẽ thường tốt đẹp nữa.

Sách Châm Ngôn khuyến khích chúng ta chọn Thiên Chúa và sự khôn ngoan mà Người ban tặng. Yến tiệc được mô tả trong bài đọc trích sách Châm Ngôn hôm nay là một sự gợi ư về bàn tiệc cánh chung được mô tả trong Isaia (55,1-5). Tân Ước cũng mô tả một bữa tiệc tương tự (Mt 22,1-14). Đức Kitô sẽ là chủ tiệc và việc hóa bánh ra nhiều là một sự tiên báo, một dấu, về những ǵ sẽ xảy ra – tất cả sẽ được ăn no nê và c̣n thừa rất nhiều.

Chúng ta có thể đọc bữa tiệc Khôn Ngoan như sự chuẩn bị cho Tiệc Thánh Thể, trong đó chúng ta được trao ban giáo huấn và thịt – là chính Thân Ḿnh của Đức Kitô.